intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu đặc điểm tổn thương di truyền trên gen mã hóa yếu tố VIII ở bệnh nhân hemophilia A điều trị tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày mô tả đặc điểm đột biến gen mã hóa yếu tố VIII (F8) ở bệnh nhân hemophilia A điều trị tại viện Huyết học – Truyền máu TW; Bước đầu đánh giá mối liên quan giữa kiểu đột biến gen với kiểu hình bệnh và tình trạng kháng thể ức chế yếu tố VIII.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu đặc điểm tổn thương di truyền trên gen mã hóa yếu tố VIII ở bệnh nhân hemophilia A điều trị tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương

  1. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG DI TRUYỀN TRÊN GEN MÃ HÓA YẾU TỐ VIII Ở BỆNH NHÂN HEMOPHILIA A ĐIỀU TRỊ TẠI VIỆN HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU TRUNG ƯƠNG Vũ Thị Bích Hường, Trần Tuấn Anh, Ngô Thu Hằng, Nguyễn Lê Anh, Bùi Thúy Hường, Nguyễn Thị Mai, Bạch Quốc Khánh, Dương Quốc Chính.(*) TÓM TẮT13 gặp chủ yếu là đột biến sai nghĩa. Tỷ lệ bệnh Mục tiêu: (1) Mô tả đặc điểm đột biến gen nhân xuất hiện kháng thể ức chế yếu tố VIII là mã hóa yếu tố VIII (F8) ở bệnh nhân hemophilia 13,29%, chủ yếu gặp ở bệnh nhân mang đột biến A điều trị tại viện Huyết học – Truyền máu TW; đảo đoạn intron 22. Kết luận: Chúng tôi đã mô (2) Bước đầu đánh giá mối liên quan giữa kiểu tả được đặc điểm đột biến gen F8 ở bệnh nhân đột biến gen với kiểu hình bệnh và tình trạng hemophilia A và bước đầu đánh giá được mối kháng thể ức chế yếu tố VIII. Đối tượng nghiên liên quan giữa kiểu đột biến gen với kiểu hình cứu: 158 bệnh nhân hemophilia A gồm 129 bệnh bệnh và tình trạng kháng thể ức chế yếu tố VIII. nhân mức độ nặng, 19 bệnh nhân mức độ trung Từ khóa: Hemophilia, F8, yếu tố VIII. bình và 10 bệnh nhân mức độ nhẹ, được chỉ định xét nghiệm phân tích đột biến gen tại khoa Di SUMMARY truyền – Sinh học phân tử, Viện Huyết học - STUDY ON CHARACTERISTICS OF F8 Truyền máu TW từ 1/2015 đến 9/2020. Phương GENE MUTATION OF HEMOPHILIA pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang, hồi cứu. Kết A PATIENTS AT THE NATIONAL quả nghiên cứu: phát hiện đột biến ở 100% INSTITUTE OF HEMATOLOGY AND bệnh nhân nghiên cứu, tỷ lệ đột biến đảo đoạn BLOOD TRANSFUSION intron 22 là 53,16%; đột biến đảo đoạn intron 1 Aims: (1) To describe gene mutations of chiếm 2,53%; đột biến điểm chiếm 37,34%, đột factor VIII (F8) in hemophilia A patients at the biến mất đoạn nhỏ chiếm 3,17%, đột biến mất National Institute of Hematology and Blood đoạn và lặp đoạn lớn chiếm 3,8%. Trong đó, 18 Transfusion; (2) Initially evaluate the đột biến mới chưa được công bố trên cơ sở dữ relationship between the genetic mutation with liệu EAHAD và CHAMPS. Các đột biến đảo phenotype and inhibitors development. Donors: đoạn, đôt biến chèn đoạn, mất đoạn, lặp đoạn và 158 hemophilia A patients including 129 patients đột biến điểm gặp ở bệnh nhân mức độ nặng. Đối with severe, 19 patients with moderate and 10 với bệnh nhân mức độ trung bình, các đột biến patients with mild, were tested for genetic thường gặp là đột biến sai nghĩa, vô nghĩa, dịch mutation analysis in the Department of Genetics khung đọc. Tuy nhiên, ở bệnh nhân mức độ nhẹ, and Molecular Biology, National Institute of Hematology and Blood Transfusion from 1/2015 *Viện Huyết học – Truyền máu TW to 9/2020. Methods: Cross-sectional description, Chịu trách nhiệm chính: Dương Quốc Chính retrospective. Results: detected mutations in Email: chinh.nihbtsmp@gmail.com 100% patients in this study, the percentage of Ngày nhận bài: 07/9/2020 intron 22 inversions were 53.16%; intron 1 Ngày phản biện khoa học: 10/9/2020 inversions were 2.53%; point mutations Ngày duyệt bài: 16/10/2020 accounted for 37.34%, small deletions were 792
  2. Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 3.17%, and large deletions and duplications were độ nặng. Ngoài ra, các dạng đột biến khác 3.8%. Of which, 18 novel mutations have not như đột biến điểm, đột biến mất đoạn nhỏ, been reported in EAHAD and CHAMPS đột biến mất đoạn và lặp đoạn lớn cũng làm database. Inversions, insertions, deletions, thay đổi cấu trúc và chức năng yếu tố VIII. duplications and point mutations were in severe. Các đột biến có thể tác động đến vị trí quyết In moderate patients, the popular mutations were định hoạt tính của yếu tố VIII, ảnh hưởng missense, nonsense, frame-shift mutations. đến vị trí tương tác với yếu tố von However, in mild patients, just only missense Willebrand và yếu tố IX, hoặc là nguyên was detected. The percentage of patients with inhibitors were 13.29%, mainly in patients with nhân làm giảm sự lưu thông và khả năng tiết intron 22 inversion. Conclusions: Described the yếu tố VIII ra ngoài tế bào [2]. F8 gene mutation traits in hemophilia A patients Sự xuất hiện của kháng thể trung hòa and initially evaluate the relationship between trong đáp ứng điều trị có ý nghĩa trong việc the genetic mutation with phenotype and the risk lựa chọn phác đồ điều trị, đặc biệt là điều trị of inhibitors development. bằng liệu pháp gen. Một số đột biến trong bệnh hemophilia A được chứng minh có I. ĐẶT VẤN ĐỀ nguy cơ dẫn đến hình thành chất ức chế yếu Hemophilia A là bệnh rối loạn đông máu, tố VIII. [2] Chính vì vậy, mối liên quan giữa di truyền lặn liên kết với nhiễm sắc thể X kiểu gen với kiểu hình bệnh và kiểu gen với (NST X), gây ra bởi đột biến gen F8, dẫn đến tình trạng chất ức chế có vai trò quan trọng tình trạng thiếu hụt yếu tố đông máu (FVIII). trong việc dự đoán nguy cơ xuất hiện ức chế [1] yếu tố VIII và quyết định hiệu quả của phác Gen F8 nằm ở vị trí locus 28 thuộc cánh đồ điều trị lựa chọn. dài trên NST X (Xq28), có kích thước Do đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu khoảng 186 kb, bao gồm 26 exon, mã hóa này với mục tiêu: mRNA có kích thước khoảng 9kb và protein (1) Mô tả đặc điểm đột biến gen mã hóa kích thước 2332 axit amin. yếu tố VIII (F8) ở bệnh nhân hemophilia A Đột biến gen F8 khá đa dạng, các đột biến điều trị tại viện Huyết học – Truyền máu TW. không khu trú trên một vùng gen nhất định (2) Bước đầu đánh giá mối liên quan giữa mà trải dài từ đầu 5’ đến 3’ của gen, tần suất kiểu đột biến gen với kiểu hình bệnh và tình các đột biến không thống kê được (ngoại trừ trạng kháng thể ức chế yếu tố VIII. đột biến đảo đoạn intron 22 và đảo đoạn intron 1). Đột biến đảo đoạn intron 22 chiếm II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40-45% bệnh nhân thể nặng, xảy ra do sự tái 1. Đối tượng nghiên cứu tổ hợp giữa vùng int22h1 (vùng lặp lại gồm 158 bệnh nhân hemophilia A, được chẩn 9,5 kb) thuộc intron 22 với một trong hai bản đoán và điều trị tại Trung tâm Hemophilia, sao vùng đồng nhất nằm ở telomere vùng Viện Huyết học – Truyền máu TW; trong đó int22h2, int22h3 (tương đồng đến 99,9%), 129 bệnh nhân mức độ nặng, 19 bệnh nhân dẫn đến đứt gãy gen F8 và gây bệnh mức độ trung bình và 10 bệnh nhân mức độ hemophilia A mức độ nặng [1]. Xảy ra với nhẹ (chẩn đoán và phân loại mức độ bệnh nguyên lý tương tự là đột biến đảo đoạn dựa vào nồng độ FVIII cơ sở của bệnh nhân intron 1, chiếm khoảng 5% bệnh nhân mức 793
  3. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU theo tiêu chuẩn của Liên đoàn Hemophilia - Kỹ thuật giải trình tự gen NGS để phát thế giới). hiện các đột biến trên toàn bộ gen F8 bao 2. Phương pháp nghiên cứu gồm cả các exon, intron và các vùng gen 2.1. Thiết kế nghiên cứu chức năng, theo quy trình chuẩn được thực Mô tả cắt ngang, hồi cứu hiện tại khoa Di truyền – Sinh học phân tử. 2.2. Kỹ thuật sử dụng Phân tích đột biến gen sử dụng phần mềm - Kỹ thuật Longrange-PCR (LR-PCR) để CLC Genomic Workbench và khẳng định phát hiện đột biến đảo đoạn intron 22 trên đột biến gây bệnh theo hướng dẫn của Tổ gen F8 ở bệnh nhân hemophilia A, theo quy chức bác sỹ tại trung tâm hemophilia Vương trình chuẩn được thực hiện tại khoa Di Quốc Anh (United Kingdom Hemophilia truyền – Sinh học phân tử. Center Doctor’s organization, UKHCDO) - Kỹ thuật Multiplex PCR được sử dụng [9]. để phát hiện đột biến đảo đoạn intron 1 trên - Kỹ thuật MLPA để phát hiện các đột gen F8 ở bệnh nhân hemophilia A, theo quy biến lặp đoạn/mất đoạn lớn trên gen F8 theo trình chuẩn được thực hiện tại khoa Di quy trình chuẩn được thực hiện tại khoa Di truyền – Sinh học phân tử. truyền – Sinh học phân tử. - Kỹ thuật Giải trình tự gen Sanger để 2.3. Các bước nghiên cứu phát hiện đột biến trên các vùng exon, vùng - Thu thập tất cả các xét nghiệm phân tích nối exon-intron, vùng 5’ và 3’ UTR của gen đột biến gen, phân tích đa hình của bệnh F8, theo quy trình chuẩn được thực hiện tại nhân hemophilia A đã được thực hiện tại khoa Di truyền – Sinh học phân tử. Phân tích khoa Di truyền & Sinh học phân tử từ 1/2015 đột biến gen sử dụng phần mềm CLC đến 9/2020. Genomic Workbench và khẳng định đột biến - Thu thập kết quả theo từng loại kỹ thuật gây bệnh theo hướng dẫn của Tổ chức bác sỹ thực hiện. tại trung tâm hemophilia Vương Quốc Anh ( - Thống kê và phân tích số liệu trên phần United Kingdom Hemophilia center Doctor’s mềm Microsoft Office Excel 2016. organization, UKHCDO) [9]. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu Bảng 3.1.1. Đặc điểm các bệnh nhân nghiên cứu Đặc điểm Số lượng Tỷ lệ (%) Nam 158 100 Giới tính Nữ 0 0 Nặng 129 81,65 Mức độ bệnh Trung bình 19 12,03 Nhẹ 10 6,33 Nhận xét: 100% bệnh nhân trong nghiên cứu là nam giới, 129/158 bệnh nhân mức độ nặng, 19/158 bệnh nhân mức độ trung bình, 10/158 bệnh nhân mức độ nhẹ. 3.2. Đặc điểm kiểu đột biến gen gặp ở các bệnh nhân nghiên cứu 794
  4. Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 Bảng 3.2.1. Đặc điểm kiểu đột biến gen F8 gặp ở các bệnh nhân nghiên cứu Kiểu đột biến Số lượng Tỷ lệ (%) Đảo đoạn intron 22 84 53,16 Đảo đoạn intron 1 4 2,53 Đột biến điểm 58 36,71 Đột biến chèn đoạn 1 0,63 Đột biến mất đoạn 10 6,33 Đột biến lặp đoạn 1 0,63 Tổng 158 100 Nhận xét: Trong nghiên cứu này, các kiểu đột biến gen F8 gây bệnh hemophilia A bao gồm: đột biến đảo đoạn intron 22, đột biến đảo đoạn intron 1, đột biến điểm, đột biến chèn đoạn, đột biến mất đoạn, đột biến lặp đoạn. Trong đó, đột biến đảo đoạn intron 22 chiếm tỷ lệ lớn nhất (53,16%). Bảng 3.2.2. Đặc điểm phân bố đột biến điểm, chèn đoạn, mất đoạn, lặp đoạn gen F8 Vị trí trên exon/intron Số lần gặp Vị trí trên exon/intron Số lần gặp Exon 14 24 Exon 10 1 Exon 4 5 Exon 13 1 Exon 7 5 Exon 19 1 Exon 18 3 Exon 23 1 Exon 22 3 Exon 24 1 Exon 8 3 Exon 25 1 Exon 11 2 Exon 26 1 Exon 16 2 Intron 10 1 Exon 2 2 Intron 14 1 Exon 6 2 Intron 15 1 Intron 21 2 Intron 1 và exon 7 1 Nhận xét: Các đột biến điểm, chèn đoạn, mất đoạn và lặp đoạn phân bố nhiều nhất trên exon 14. Bảng 3.2.3. Đặc điểm phân bố đột biến điểm, chèn đoạn, mất đoạn, lặp đoạn trên domain FVIII Vị trí trên Domain Số lần gặp A1 14 α1 2 A2 6 α2 0 B 19 α3 4 A3 1 C1 4 C2 4 795
  5. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU Nhận xét: Các đột biến điểm, chèn đoạn, mất đoạn và lặp đoạn phân bố nhiều nhất trên domain B và A1. Bảng 3.2.4. Danh sách đột biến mới trong nghiên cứu Mức STT Biến đổi nucleotide Biến đổi axit amin Vị trí Domain độ bệnh 1 c.6392G>A p.Trp2131* exon 22 C1 Nặng 2 c.4626delG p.Gly1542Glyfs*24 exon 14 B Nặng 3 c.217T>G p.Phe73Val exon 2 A1 Nặng 4 c.3628G>T p.Glu1210* exon 14 B Nặng 5 c.2434delC p.Leu812Serfs*33 exon 14 B Nặng 6 c.6273+38T>C intron 21 Nặng c.583delC, 7 p.Leu195Cysfs*3 exon 4 A1 Nặng c..585-588delACTA 8 c.3330delT p.Asn1110Asnfs*28 exon 14 B Nặng 9 c.592T>A p.Cys198Ser exon 4 A1 Nặng 10 c.1537+1delG intron 10 Nặng 11 c.3063-3064insCAAA p.Thr1022Glnfs*5 exon 14 B Nặng 12 c.1240T>A p.Tyr414Asn exon 8 A2 Nặng Trung 13 c.6098T>G p.Phe2033Cys exon 19 C2 bình c.1010-12G>A, intron 7, 14 p.Glu475Gly A2 Nhẹ c.1424A>G exon 9 15 c.1597A>C p.Thr533Pro exon 11 A2 Nhẹ 16 c.3330delT p.Asn1110fs*26 exon 14 B Nặng Trung 17 c.985T>C p.Cys329Arg exon 7 A1 Bình 18 c.440T>C p.Val147Ala exon 4 A1 Nhẹ Nhận xét: có 18 đột biến mới chưa được công bố trên cơ sở dữ liệu EAHAD và CHAMPS 3.3. Mối tương quan giữa kiểu đột biến và mức độ bệnh Bảng 3.3.1. Đặc điểm kiểu đột biến gen trong nhóm bệnh nhân mức độ nặng Tỷ lệ Loại đột biến Tác động Số lượng Tổng (%) Đảo đoạn Mức độ Sắp xếp lại 84 84 65,12 Đột biến intron 22 nặng (Large đảo đoạn Đảo đoạn (n=129) Rearrangement) 4 4 3,10 intron 1 Đột biến Vô nghĩa 6 Đột biến điểm 30 23,26 thay thế Sai nghĩa 9 796
  6. Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 Vị trí cắt nối 3 Đột biến chèn nu Dịch khung đọc 1 Đột biến lặp nu Dịch khung đọc 2 Dịch khung đọc 7 Đột biến mất nu Vị trí cắt nối 1 Lặp nu kết hợp đột Dịch khung đọc 1 biến thay thế và sai nghĩa Đột biến chèn đoạn Đôt biến chèn đoạn nhỏ Dịch khung đọc 1 1 0,78 Đột biến mất đoạn nhỏ Dịch khung đọc 3 Mất nu kết hợp Đột biến mất đoạn Dịch khung đọc 1 9 6,98 mất đoạn nhỏ Đột biến mất đoạn lớn Mất đoạn lớn 5 Đột biến lặp đoạn lớn Lặp đoạn lớn 1 1 0,78 Nhận xét: Trong nhóm bệnh nhân mức độ nặng, đột biến đảo đoạn intron 22 chiếm tỷ lệ lớn nhất (65,12%), đột biến điểm chiếm 23,26%, còn lại là các đột biến mất đoạn, chèn đoạn và lặp đoạn. Bảng 3.3.2. Đặc điểm kiểu đột biến gen trong nhóm bệnh nhân mức độ trung bình Tỷ lệ Loại đột biến Tác động Số lượng Tổng (%) Mức Vô nghĩa 2 độ Đột biến thay thế Sai nghĩa 11 trung Đột biến điểm Vị trí cắt nối 1 18 94,74 bình Đột biến lặp nu Dịch khung đọc 1 (n=19) Đột biến mất nu Dịch khung đọc 3 Đột biến mất đoạn Đột biến mất đoạn nhỏ Dịch khung đọc 1 1 5,26 Nhận xét: Trong nhóm bệnh nhân mức độ trung bình, đột biến điểm chiếm tỷ lệ cao nhất (94,74%), còn lại là đột biến mất đoạn nhỏ (5,26%). Bảng 3.3.3. Đặc điểm kiểu đột biến gen trong nhóm bệnh nhân mức độ nhẹ Số Tỷ lệ Mức Loại đột biến Tác động Tổng lượng (%) độ Sai nghĩa 9 nhẹ Đột biến Đột biến Sai nghĩa kết hợp với 10 100 (n=10) điểm thay thế 1 đột biến vị trí cắt nối Nhận xét: Trong nhóm bệnh nhân mức độ nhẹ, đột biến điểm chiếm 100% 3.4. Mối liên quan giữa kiểu đột biến và tình trạng xuất hiện chất ức chế yếu tố VIII 797
  7. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU Bảng 3.4.1. Mối liên quan giữa kiểu đột biến và tình trạng xuất hiện chất ức chế yếu tố VIII Số lượng bệnh nhân Mức độ Tỷ Loại đột biến có chất ức chế yếu tố bệnh lệ(%) VIII Đảo đoạn intron 22 13 61,90 Đảo đoạn Đảo đoạn intron 1 1 4,76 Nặng Đột biến điểm 3 14,29 Mất đoạn nhỏ 1 4,76 Đột biến mất đoạn Mất đoạn lớn 3 14,29 Trung bình 0 0 Nhẹ 0 0 Tổng 21 13,29 Nhận xét: Trong nhóm bệnh nhân nghiên cứu, tình trạng xuất hiện kháng thể ức chế yếu tố VIII chỉ xuất hiện ở bệnh nhân mức độ nặng, chiếm 13,29% tổng số bệnh nhân. Trong đó, bệnh nhân mang đột biến đảo đoạn intron 22 có yếu tố ức chế với tỷ lệ cao nhất là 61,00%. IV. BÀN LUẬN 22 chiếm 53,16%; đôt biến đảo đoạn intron 1 Nhằm mục tiêu mô tả đặc điểm đột biến chiếm 2,53%; đột biến điểm chiếm 36,71%, trên gen F8 gây bệnh hemophilia A và mô tả đột biến chèn đoạn chiếm 0,63%; đột biến mối liên quan giữa kiểu gen với mức độ bệnh mất đoạn chiếm 6,33%; đột biến lặp đoạn và tình trạng xuất hiện kháng thể ức chế yếu chiếm 0,63% (Bảng 3.2.2). Tỷ lệ phát hiện tố VIII, nghiên cứu thực hiện trên 158 mẫu đột biến đảo đoạn intron 22 trong nghiên cứu bệnh nhân hemophilia A được thu thập dữ này cao hơn so với nghiên cứu tại Trường liệu từ tháng 1/2015 đến 9/2020 tại Viện Đại học Y Hà Nội năm 2014 (đảo đoạn Huyết học – Truyền máu TW. Dựa trên kết intron 22 chiếm 38,1%), và cũng cao hơn so quả định lượng nồng độ yếu tố VIII, 158 với các nghiên cứu khác trên thế giới [8]. mẫu bệnh nhân hemophilia A bao gồm 129 Điều này có thể được giải thích do cỡ mẫu và bệnh nhân mức độ nặng (81,65%), 19 bệnh quần thể mẫu nghiên cứu khác so với các nhân mức độ trung bình (12,03%) và 10 nghiên cứu trước đó. Bên cạnh đó, kết quả bệnh nhân mức độ nhẹ (6,33%). Trong nhóm này phản ánh tính đa dạng của đột biến gây bệnh nhân nghiên cứu, 100% bệnh nhân là bệnh hemophilia A, trong đó xuất hiện đầy nam giới. Tỷ lệ giới tính này phản ánh đặc đủ các kiểu đột biến gen hemophilia đã được điểm của bệnh nhân hemophilia A. công bố trong các nghiên cứu trước đó [2]. Hemophilia A là bệnh di truyền lặn liên quan Chính vì tính chất phức tạp này, nên để phát đến NST X, chính vì vậy, bệnh nhân chủ yếu hiện đột biến gây bệnh hemophilia A, không là nam giới [1] [6]. thể chỉ dùng một kỹ thuật duy nhất, mà cần Kết quả phân tích đột biến trong nghiên sự phối kết hợp nhiều phương pháp khác cứu này cho thấy, đột biến đảo đoạn intron nhau, bao gồm: kỹ thuật LR-PCR phát hiện 798
  8. Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 đột biến đảo đoạn intron 22; kỹ thuật còn lại mỗi bệnh nhân chỉ phát hiện một đột Multiplex PCR phát hiện đột biến đảo đoạn biến. Có 16 đột biến mới là đột biến điểm, intron 1; kỹ thuật giải trình tự gen Sanger và bao gồm: 2 đột biến vô nghĩa, 4 đột biến gây NGS phát hiện đột biến điểm, đột biến chèn dịch khung đọc, 8 đột biến sai nghĩa, 2 đột đoạn, mất đoạn và lặp đoạn nhỏ; kỹ thuật biến ở vị trí cắt nối; 1 đột biến mất đoạn nhỏ MLPA phát hiện đột biến mất đoạn và lặp và một đột biến chèn đoạn nhỏ. Các đột biến đoạn lớn. Các kỹ thuật phát hiện đột biến mới được phát hiện ở cả bệnh nhân mức độ được áp dụng theo phác đồ được khuyến cáo nặng, trung bình và nhẹ. trong các nghiên cứu trước đó và đạt hiệu Trong 158 bệnh nhân hemophilia A, các quả phát hiện là 100%[5]. Tỷ lệ này cao hơn bệnh nhân được chia thành 3 nhóm tương so với các nghiên cứu trên Thế giới [1] [5]. ứng mức độ bệnh nặng, trung bình, nhẹ. Sự phân bố của các đột biến gen F8 Trong nhóm bệnh nhân mức độ nặng, đột (ngoại trừ đột biến đảo đoạn, mất đoạn và lặp biến gây bệnh chủ yếu là đột biến đảo đoạn đoạn lớn) thể hiện trên Bảng 3.2.2 và 3.2.3. intron 22 (chiếm 65.12% bệnh nhân mức độ Các đột biến gen F8 không chỉ trải dài trên nặng), sau đó là đột biến điểm (chiếm các exon mà còn nằm trên vị trí cắt nối 23,26% bệnh nhân mức độ nặng), còn lại là exon/intron, trong đó, đột biến trên exon 14 đột biến chèn đoạn, mất đoạn và lặp đoạn; có số lần lặp lại nhiều nhất. Kết quả nghiên kết quả được thể hiện trên Bảng 3.4.1. Tuy cứu này tương tự với nghiên cứu của tác giả nhiên, ở nhóm bệnh nhân mức độ trung bình, Santacroce và cs (2008) [4]. Tương ứng với kiểu đột biến chiếm tỷ lệ cao nhất là đột biến sự phân bố rải rác trên các exon và intron thì điểm (chiếm 94,74% bệnh nhân mức độ đột biến cũng làm thay đổi các axit amin rải trung bình), còn lại là đột biến mất đoạn nhỏ. rác trên các vùng domain. Đột biến phân bố Đối với nhóm bệnh nhân mức độ nhẹ, 100% trên các vùng domain khác nhau quyết định bệnh nhân mang đột biến điểm. Mối tương mức độ bệnh khác nhau do một số domain có quan này hoàn toàn phù hợp do bản chất các vai trò quan trọng trong việc liên kết với yếu đột biến có sự tác động đến cấu trúc, chức tố von-Willebrand như domain A3, C2, C1 năng và tính ổn định của protein yếu tố VIII. [2]; ngoài ra, đột biến ở các domain này Các đột biến như đảo đoạn intron 22, đảo khiến bệnh nhân hemophilia A có khả năng đoạn intron 1 làm xáo trộn trình tự bình xuất hiện kháng thể ức chế yếu tố VIII cao thường của gen F8 dẫn tới cấu trúc yếu tố hơn đột biến ở domain A1, A2 [3]. Như vậy, VIII cũng thay đổi. Các đột biến mất đoạn nghiên cứu đã chứng minh được đột biến gen lớn, mất đoạn nhỏ, chèn đoạn làm dịch F8 có tính đa dạng và phân bố rải rác chứ khung đọc trong quá trình dịch mã khiến không tập trung vào những vị trí cố định. trình tự protein bị thay đổi. Hầu hết các đột Trong nghiên cứu này, có 18 trường hợp biến mất đoạn và chèn đoạn gây bệnh mức đột biến gây bệnh mới chưa được công bố độ nặng, một số mất đoạn và chèn đoạn nhỏ trên cơ sở dữ liệu EAHAD và CHAMPS. gây bệnh mức độ trung bình [1]. Ngoài ra, Trong đó, có 2 bệnh nhân mang 2 đột biến các đột biến điểm có thể tác động gây sai 799
  9. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU nghĩa axit amin hoặc tạo codon kết thúc làm mạnh nhất về tình trạng phát triển chất ức dừng quá trình tổng hợp protein hoàn chỉnh, chế trong bệnh hemophilia A chính là kiểu đặc biệt là các đột biến điểm tại vị trí quyết đột biến gen F8 [3]. Trong nghiên cứu này, định hoạt tính yếu tố VIII có khả năng cao có tổng số 21/158 (13,29%) bệnh nhân có sự gây bệnh hemophilia A mức độ nặng. Tuy hình thành yếu tố ức chế và chỉ gặp ở bệnh nhiên, tỷ lệ cao các đột biến điểm có tác nhân hemophilia A mức độ nặng. Tỷ lệ này động làm thay thế axit amin được gặp ở bệnh thấp hơn so với nghiên cứu của Lưu Vũ nhân mức độ trung bình và nhẹ do vị trí thay Dũng và cs (2014) (17,5%) [7], và cũng thấp đổi axit amin không ảnh hưởng nhiều đến hơn so với nghiên cứu của Jayandharan và cs chức năng yếu tố VIII. Trong nghiên cứu (2012) (30%). Các đột biến liên quan đến sự này, ở bệnh nhân mức độ nhẹ, không có sự không sản xuất được protein như đột biến xuất hiện của đột biến có tác động làm dịch mất đoạn, đột biến đảo đoạn, đột biến vô khung đọc hoặc đột biến vô nghĩa. Bên cạnh nghĩa có khả năng cao với sự hình thành yếu đó, các đột biến gây lỗi trong quá trình cắt tố ức chế; các đột biến xảy ra nhưng vẫn có nối cũng có khả năng gây bệnh mức độ nặng protein được tạo thành (thậm chí nồng độ do các đột biến gây sai sót trong quá trình cắt protein thấp) như đột biến điểm có khả năng bỏ intron tạo mRNA trưởng thành. Nghiên hình thành yếu tố ức chế thấp hơn [2]. Điều cứu này cho thấy, có 4 đột biến ở vị trí cắt này là phù hợp khi trong nghiên cứu này nối gây bệnh hemophilia A mức độ nặng. bệnh nhân mang đột biến đảo đoạn intron 22 Ngoài ra, đột biến trong vùng deep intron có tỷ lệ xuất hiện chất ức chế là cao nhất cũng được nghiên cứu có khả năng gây bệnh (61,90% bệnh nhân xuất hiện chất ức chế) mức độ nặng do kích hoạt vị trí cắt nối khác [3]. trong vùng intron dẫn tới phiên mã một exon mới [1]. V. KẾT LUẬN Sự phát triển của các chất ức chế FVIII Nghiên cứu đặc điểm tổn thương di truyền làm cho bệnh khó kiểm soát hơn đáng kể và trên gen mã hóa yếu tố VIII ở 158 banahj có liên quan đến việc gia tăng các biến nhân hemophilia A tại Viện Huyết học – chứng và tử vong của bệnh nhân. Cơ chế Truyền máu TW, chúng tôi rút ra một số kết hình thành chất ức chế FVIII hiện nay còn luận sau: nhiều bàn cãi, xong một số nghiên cứu cho 1. Có 6 dạng tổn thương di truyền bao rằng xu hướng phát triển chất ức chế có tác gồm đột biến đảo đoạn intron 22 chiếm động do ít nhất hai thành phần có tính di 53,16%, đột biến đảo đoạn intron 1 chiếm truyền gồm đột biến gen tổng hợp yếu tố 2,53%, đột biến điểm chiếm 36,71%, đột đông máu, phần còn lại do liên quan đến các biến chèn đoạn chiếm 0,63%, đột biến mất yếu tố trong đáp ứng miễn dịch [6]. Nghiên đoạn chiếm 6,33%, đột biến lặp đoạn chiếm cứu của Goodeve và cs (2003) cho thấy rằng 0,63%. Có 18 đột biến mới chưa được công loại đột biến gen có liên quan đến sự hình bố trên cơ sở dữ liệu EAHAD và CHAMPS thành của yếu tố ức chế. Công cụ dự đoán ở thời điểm nghiên cứu. 800
  10. Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 2. Bước đầu nhận thấy có mối tương quan [4] Santacroce, R et al. “Identification of 217 khá rõ ràng giữa kiểu gen và kiểu hình bệnh. unreported mutations in the F8 gene in a Trong đó, các đột biến đảo đoạn intron 22, group of 1,410 unselected Italian patients đảo đọa intron 1, đột biến mất đoạn lớn, đột with hemophilia A.” Journal of human biến vô nghĩa hay đột biến dịch khung đọc genetics vol. 53,3 (2008): 275-284. [5] Pruthi, Rajiv K. “Hemophilia: a practical chỉ gặp ở bệnh nhân mức độ nặng. Đột biến approach to genetic testing.” Mayo Clinic điểm và đột biến mất đoạn nhỏ gặp ở bệnh proceedings vol. 80,11 (2005): 1485-99. nhân mức độ trung bình. Đối với bệnh nhân [6] Jayandharan, Giridhara Rao et al. “Role of mức độ nhẹ, 100% bệnh nhân mang đột biến molecular genetics in hemophilia: from điểm. diagnosis to therapy.” Seminars in thrombosis and hemostasis vol. 38,1 (2012): 64-78. TÀI LIỆU THAM KHẢO [7] Lưu Vũ Dũng. “Nghiên cứu xác định đột [1] Goodeve, Anne C, and Ian R Peake. “The biến gen F8 gây bệnh hemophilia A”. Luận án molecular basis of hemophilia A: genotype- tiến sỹ y học. (2014) phenotype relationships and inhibitor [8] Johnsen, Jill M et al. “Novel approach to development.” Seminars in thrombosis and genetic analysis and results in 3000 hemostasis vol. 29,1 (2003): 23-30. hemophilia patients enrolled in the My Life, [2] Bowen, D J. “Haemophilia A and Our Future initiative.” Blood advances vol. haemophilia B: molecular insights.” 1,13 824-834. 18 May. (2017) Molecular pathology : MP vol. 55,2 (2002): [9] Keeney, S et al. “The molecular analysis of 127-44. haemophilia A: a guideline from the UK [3] Oldenburg, Johannes et al. “Historical haemophilia centre doctors' organization review on genetic analysis in hemophilia A.” haemophilia genetics laboratory Seminars in thrombosis and hemostasis vol. network.” Haemophilia : the official journal 40,8 (2014): 895-902 of the World Federation of Hemophilia vol. 11,4 (2005): 387-97. 801
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2