Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM VIÊM PHỔI LIÊN QUAN ĐẾN THỞ MÁY<br />
TẠI KHOA SĂN SÓC ĐẶC BIỆT BỆNH VIỆN CHỢ RẪY<br />
Võ Hữu Ngoan*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Viêm phổi liên quan thở máy (VPLQTM) là biến chứng thường gặp ở các bệnh nhân viêm phổi<br />
bệnh viện (VPBV). VPLQTM làm gia tăng tỷ lệ tử vong, kéo dài thời gian nằm viện và gia tăng chi phí điều trị.<br />
Mặc dù đã có nhiều tiến bộ trong việc phòng ngừa VPLQTM nhưng VPLQTM đang diễn tiến ngày càng phức<br />
tạp và làm cho việc điều trị gặp nhiều khó khăn.<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Xác định đặc điểm lâm sàng, yếu tố nguy cơ và các tác nhân vi sinh của hai nhóm<br />
VPLQTM khởi phát sớm và khởi phát muộn.<br />
Phương pháp nghiên cứu: mô tả, tiền cứu.<br />
Kết quả nghiên cứu: Có 86 bệnh nhân được đưa vào nghiên cứu, trong đó có 51 nam (59,3%) và 35 nữ<br />
(40,7%), tuổi trung bình là 55,59 ± 22,37 tuổi. Tỷ lệ VPLQTM là 21,2%. Điểm APACHE II trung bình lúc nhập<br />
viện là 19,28 ± 6,13. Các yếu tố nguy cơ là albumin máu < 2,2 g/dl, dùng thuốc ức chế H2 ± antacids, truyền > 4<br />
đơn vị các chế phẩm của máu, thở máy > 7 ngày, đặt lại nội khí quản, thở khí dung, sử dụng kháng sinh không<br />
thích hợp. Các vi khuẩn phân lập được là A. baumannii (61%), P.aeruginosa (11,7%), S. aureus (11,7%),<br />
Klebsiella sp (10,4%), E. coli (5,2%).<br />
Kết luận: Chúng tôi nhận thấy tỷ lệ VAP tại ICU có giảm so với sáu năm trước đây là nhờ chúng tôi áp<br />
dụng các biện pháp phòng ngừa khả thi đối với VPLQTM theo hướng dẫn chi tiết của trung tâm kiểm soát và<br />
phòng ngừa bệnh tật Hoa Kỳ (Centers for Disease Control and Prevention - CDC). Tuy nhiên, các tác nhân vi<br />
khuẩn phân lập được gia tăng đề kháng rất nhanh với các loại kháng sinh và làm cho việc điều trị rất khó khăn.<br />
Từ khóa: viêm phổi bệnh viện, viêm phổi liên quan thở máy, kháng sinh ban đầu không thích hợp<br />
<br />
ABSTRACT<br />
CHARACTERISTIC OF VENTILATOR-ASSOCIATED PNEUMONIA AT INTENSIVE CARE UNIT,<br />
CHO RAY HOSPITAL<br />
Vo Huu Ngoan* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 - Supplement of No 1 - 2013: 213 - 219<br />
Background: Ventilator-Associated Pneumonia (VAP) is very popular in patients have hospital acquired<br />
pneumonia (HAP). VAP is associated with increase is mortality, hospital length of stay, and costs. Although there<br />
have had methods to prevent VAP, but VAP is also developing complicatedly and makes treatment more difficult.<br />
Objective: Determine clinical characteristics, risk factors and microbiological results between early onset<br />
and late onset VAP.<br />
Methods: Prospective, descriptive study.<br />
Results: There are 86 patients enrolled in the study with 51 males (59.3%) and 35 females (40.7%), mean<br />
age is 55.59 ± 22.37 years. VAP rate is 21.2%. Mean APACHE II score at hospitalized time is 19.28 ± 6.13. Risk<br />
factors are serum albumin < 2.2 g/dl, H2 blockers ± antacids, > 4 units of blood products, mechanical ventilation ><br />
7 days, reintubation, aerosolized bronchodilator use, inappropriate antibiotic. Isolated bacteria are A. baumannii<br />
<br />
* Khoa Hồi sức Cấp cứu - BV Chợ Rẫy<br />
Tác giả liên lạc: BS Võ Hữu Ngoan<br />
<br />
ĐT: 0908371290<br />
<br />
Email: bsvhngoan@gmail.com<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012<br />
<br />
213<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
(61%), P. aeruginosa (11.7%), S. aureus (11.7%), Klebsiella sp (10.4%), E. coli (5.2%).<br />
Conclusions: Our study shows that VAP rate in ICU is low compared to six years ago because we have<br />
performed methods to prevent VAP according to Centers for Disease Control and Prevention (CDC). However,<br />
isolated bacteria resistant rapidly to a lot of antibiotics and make treatment more difficult<br />
Keywords: hospital acquired pneumonia, ventilator-associated pneumonia, inappropriate initial antibiotic<br />
và các tác nhân vi sinh của hai nhóm VPLQTM<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
khởi phát sớm và khởi phát muộn<br />
Viêm phổi bệnh viện là một trong những<br />
ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
biến chứng thường gặp ở bệnh nhân nằm viện<br />
và là một vấn đề ngày càng được quan tâm của<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
ngành y tế trong nước cũng như trên thế giới.<br />
Tiêu chuẩn chẩn đoán<br />
Tại Hoa Kỳ, tỷ lệ VPBV xảy ra khoảng 13-18%<br />
Sau thở máy 48 giờ xuất hiện(3):<br />
nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) và chiếm tỷ lệ<br />
- Sốt.<br />
6-10/1000 lượt nhập viện. Đáng chú ý, tỷ lệ<br />
VPBV cao gấp 10-20 lần ở khoa SSĐB và cao gấp<br />
- Tăng tiết đàm mủ hay thay đổi tính chất<br />
7-21 lần ở bệnh nhân có đặt NKQ.<br />
đàm.<br />
Trong những bệnh nhân VPBV thì VPLQTM<br />
chiếm tỷ lệ đáng kể. Theo nghiên cứu của Jean<br />
Chastre và Jean Yves Fagon tại các bệnh viện<br />
Châu Âu thì có khoảng 8-28% bệnh nhân<br />
VPLQTM, tỷ lệ tử vong chiếm khoảng 24-50%,<br />
có nơi chiếm đến 76%(4,1).<br />
Sự ra đời của máy thở và các đơn vị hồi sức<br />
hô hấp đã góp phần đáng kể trong việc cứu sống<br />
nhiều trường hợp suy hô hấp. Tuy nhiên, việc sử<br />
dụng máy thở rộng rãi, không đúng chỉ định,<br />
thiếu trang thiết bị dụng cụ, môi trường ô nhiễm,<br />
phòng chật hẹp đã làm gia tăng tỷ lệ VPLQTM.<br />
Tại Bệnh viện Chợ Rẫy (BVCR) nói chung và<br />
đặc biệt ở khoa Săn sóc đặc biệt (SSĐB) nói riêng<br />
hiện đã áp dụng các biện pháp phòng ngừa khả<br />
thi đối với VPBV theo khuyến cáo của CDC<br />
nhằm để kiểm soát tình trạng NKBV cũng như<br />
VPLQTM. Khoa SSĐB là tuyến cuối ở khu vực<br />
phía Nam, nơi tập trung không những bệnh<br />
nhân nặng mà còn nhiều bệnh nhân cần phải thở<br />
máy, tần suất xuất hiện của các tác nhân vi<br />
khuẩn ngày càng tăng và tình hình đề kháng KS<br />
ngày càng phức tạp nên việc kiểm soát tình hình<br />
VPLQTM có ý nghĩa rất quan trọng trong việc<br />
nâng cao hiệu quả chăm sóc bệnh nhân.<br />
<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
Xác định đặc điểm lâm sàng, yếu tố nguy cơ<br />
<br />
214<br />
<br />
- Bạch cầu máu ≥12000 hay < 4000/mm3.<br />
- XQ phổi có thâm nhiễm mới hay tiến triển.<br />
- Vi khuẩn: phân lập vi khuẩn trong mẫu<br />
đàm được hút qua ống nội khí quản với ngưỡng<br />
định lượng ≥ 106 cfu/ml.<br />
<br />
Tiêu chuẩn chọn bệnh<br />
- Tất cả bệnh nhân thở máy tại khoa Săn sóc<br />
đặc biệt (SSĐB) sau 48 giờ.<br />
- Chẩn đoán VPLQTM theo tiêu chuẩn của<br />
Hội nghị đồng thuận Memphis và CDC. Bệnh<br />
nhân được chia thành 2 nhóm:<br />
+ Nhóm 1 (VPLQTM khởi phát sớm): các<br />
bệnh nhân đủ tiêu chuẩn chọn bệnh và có thời<br />
gian khởi phát viêm phổi sau thở máy trong<br />
vòng 4 ngày đầu.<br />
+ Nhóm 2 (VPLQTM khởi phát muộn): các<br />
bệnh nhân đủ tiêu chuẩn chọn bệnh và có thời<br />
gian khởi phát viêm phổi sau thở máy từ ngày<br />
thứ 5 trở đi.<br />
<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
- Bệnh nhân tử vong trong vòng 48 giờ sau<br />
khi nhập khoa SSĐB.<br />
- Bệnh nhân đã được chẩn đoán viêm phổi<br />
cộng đồng trước khi vào khoa SSĐB.<br />
- Bệnh nhân đã được chẩn đoán viêm phổi<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
bệnh viện tại các khoa lâm sàng khác.<br />
- Bệnh nhân tiên lượng tử vong, ngưng thở<br />
máy trong vòng 48 giờ đầu.<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
Mô tả tiền cứu.<br />
<br />
Cỡ mẫu<br />
86 bệnh nhân.<br />
<br />
Các biến số nghiên cứu<br />
- Chẩn đoán lúc nhập viện, lúc nhập khoa<br />
SSĐB, lúc ra khoa SSĐB, lúc ra viện.<br />
- Các bệnh lý kèm theo: bệnh tim mạch,<br />
bệnh gan, bệnh thận, ung thư, đái tháo đường,<br />
COPD, ngộ độc, nghiện rượu, đang sử dụng<br />
corticoid, đang sử dụng thuốc độc tế bào,<br />
thuốc an thần, các loại chấn thương, các loại<br />
phẫu thuật, bệnh lý khác.<br />
- Tình trạng chức năng các cơ quan: Tuần<br />
hoàn, hô hấp, tiết niệu, gan mật, thần kinh, các<br />
loại tổn thương, các loại phẫu thuật, tình trạng<br />
nhiễm khuẩn.<br />
- Các thuốc sử dụng khi nằm viện: thuốc<br />
dạ dày kháng H2, thuốc dạ dày sucralfat, thuốc<br />
dạ dày antacid, an thần, dãn cơ, corticoid liều<br />
cao và kéo dài (có sử dụng corticoid trong<br />
vòng 5 ngày), ức chế miễn dịch, nuôi dưỡng<br />
qua đường tĩnh mạch.<br />
- Các yếu tố nguy cơ xuất phát từ bệnh<br />
nhân(1,3): Tuổi ≥ 60, tình trạng dinh dưỡng kém<br />
(albumin máu < 2,2g%), hội chứng nguy ngập hô<br />
hấp cấp (ARDS), suy đa cơ quan (MODS), chấn<br />
thương đầu nặng, hôn mê (Glasgow < 9 điểm),<br />
hít sặc dịch dạ dày.<br />
- Các yếu tố nguy cơ do can thiệp điều trị(1):<br />
Phẫu thuật ngực hoặc bụng trên, điều trị thuốc<br />
an thần dãn cơ dạng truyền tĩnh mạch, điều trị<br />
kháng H2 +/- kháng acid, truyền > 4 đơn vị các<br />
chế phẩm từ máu, thở máy kéo dài (thở máy liên<br />
tục > 7 ngày), PEEP, điều trị kháng sinh (KS)<br />
đường truyền tĩnh mạch trước khi bị viêm phổi,<br />
điều trị KS ban đầu không thích hợp (các loại KS<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
đang sử dụng không nhạy cảm trên in vitro với<br />
tất cả các mầm bệnh được phân lập), đặt lại nội<br />
khí quản (NKQ), mở khí quản (MKQ), đặt sonde<br />
dạ dày, thở khí dung.<br />
- Các đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng để<br />
chẩn đoán và theo dõi điều trị: theo dõi nhiệt độ<br />
hàng ngày, công thức máu, chụp Xquang phổi<br />
khi nghi ngờ viêm phổi; Lấy đàm ngay sau đặt<br />
NKQ và trong vòng 4 ngày đầu hoặc sau 5 ngày<br />
nếu nghi ngờ VPLQTM và khi nghi ngờ thất bại<br />
với KS đang dùng hay tái phát; Ghi nhận các kết<br />
quả vi khuẩn học; Ghi nhận các kết quả sinh hóa:<br />
Bun, Creatinin, khí máu động mạch (KMĐM), tỷ<br />
lệ PaO2/FiO2, Apache II lúc nhập viện; Ghi nhận<br />
các KS được sử dụng, thời gian thở máy, thời<br />
gian nằm SSĐB, kết quả điều trị.<br />
<br />
Xử lý số liệu<br />
Sử dụng phần mềm SPSS 13.0 for window<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Các đặc điểm chung<br />
Có 86 bệnh nhân được đưa vào nghiên cứu,<br />
trong đó có 51 nam (59,3%) và 35 nữ (40,7%), tuổi<br />
trung bình là 55.59 ± 22.37 tuổi. Tỷ lệ VPLQTM là<br />
21,2%. Bệnh lý đi kèm nhiều nhất là phẫu thuật<br />
ngực bụng (38 ca chiếm 44,2%), bệnh tim mạch<br />
(28 ca chiếm 32,6% ), đái tháo đường (16 ca<br />
chiếm 18,6%).<br />
<br />
Đặc điểm lâm sàng<br />
Bảng 1: So sánh đặc điểm lâm sàng giữa 2 nhóm<br />
Nhóm 1<br />
(n = 46)<br />
APACHE II lúc 19,07 ±<br />
nhập viện<br />
5,38<br />
Thời gian thở máy 2,76 ±<br />
trước viêm phổi<br />
0,73<br />
Thời gian thở máy 13,50 ±<br />
7,79<br />
Thời gian nằm 15,87 ±<br />
SSĐB<br />
8,48<br />
Tử vong (n,%) 26 (56,5)<br />
Đặc điểm<br />
<br />
Nhóm 2<br />
Tổng<br />
p<br />
(n = 40)<br />
(n = 86)<br />
19,53 ±<br />
19,28 ± 0,738<br />
7,29<br />
6,13<br />
10,18 ± 6,21 ± 5,08 < 0,001<br />
5,05<br />
29,85 ± 21,10 ± < 0,001<br />
21,29<br />
17,53<br />
32,85 ± 23,77 ± < 0,001<br />
20,34<br />
17,33<br />
16 (40,0) 42 (48,8) 0,126<br />
<br />
Nhận xét: Nhóm 2 có thời gian thở máy<br />
trước viêm phổi, thời gian thở máy và thời gian<br />
nằm SSĐB dài hơn nhóm 1.<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012<br />
<br />
215<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
Các yếu tố nguy cơ<br />
<br />
Bảng 2: Tần xuất các yếu tố nguy cơ xuất phát từ<br />
bệnh nhân<br />
Yếu tố nguy cơ<br />
APACHE II 18<br />
Bệnh phổi mãn tính<br />
Hôn mê<br />
MODS<br />
Hít sặc dịch dạ dày<br />
Suy dinh dưỡng<br />
<br />
Nhóm 1 Nhóm 2<br />
Tổng<br />
n = 46<br />
n = 40<br />
p<br />
= 86 (%)<br />
(%)<br />
(%)<br />
27 (58,7) 23 (57,5) 50 (58,1) 0,911<br />
6 (13,0)<br />
14 (30,4)<br />
13 (28,3)<br />
12 (26,1)<br />
21 (45,7)<br />
<br />
8 (20,0)<br />
10 (25,0)<br />
10 (25,0)<br />
13 (32,5)<br />
8 (20,0)<br />
<br />
14 (16,3)<br />
24 (27,9)<br />
23 (26,7)<br />
25 (29,1)<br />
29 (33,7)<br />
<br />
0,383<br />
0,575<br />
0,733<br />
0,514<br />
0,012<br />
<br />
Nhận xét: Nhóm 1 có tỉ lệ suy dinh dưỡng<br />
cao hơn nhóm 2, sự khác biệt có ý nghĩa với p<br />
< 0,05.<br />
<br />
Yếu tố<br />
A. baumannii<br />
P. aeruginosa<br />
<br />
Nhóm 1 Nhóm 2<br />
Tổng<br />
p<br />
n = 46 (%) n = 40 (%) n = 86 (%)<br />
kháng 33 (71,7) 38 (95) 71 (82,5) 0,01<br />
<br />
Kháng H2<br />
acid<br />
Dùng thuốc an<br />
thần<br />
Truyền > 4 đơn vị<br />
máu<br />
Thở máy > 7 ngày<br />
PEEP<br />
Đặt lại NKQ<br />
Có đặt sonde dạ<br />
dày<br />
Dùng corticoid kéo<br />
dài<br />
KS không thích<br />
hợp<br />
Khí dung<br />
MKQ<br />
<br />
Tác nhân gây bệnh<br />
Các vi khuẩn phân lập được là A. baumannii<br />
(61%), P. aeruginosa (11,7%), S. aureus (11,7%),<br />
Klebsiella sp (10,4%), E. coli (5,2%).<br />
Số lần vi khuẩn xuất hiện trong mẫu cấy =<br />
55x1 + 11x2 = 77.<br />
A.baumannii<br />
P. aeruginosa<br />
Klebsiella sp<br />
E. coli<br />
S. aureus<br />
<br />
11.7%<br />
5.2%<br />
10.4%<br />
<br />
61.0%<br />
<br />
11.7%<br />
<br />
36 (78,3) 30 (75,0) 66 (76,7) 0,721<br />
<br />
Biểu đồ 1: Tỷ lệ vi khuẩn trong mẫu cấy đàm<br />
13 (28,3) 25 (62,5) 38 (44,2) < 0,001<br />
32 (69,6)<br />
37 (80,4)<br />
11 (23,9)<br />
46 (100)<br />
<br />
39 (97,5)<br />
34 (85,0)<br />
24 (60,0)<br />
40 (100)<br />
<br />
71 (82,6) < 0,001<br />
71 (82,6) 0,578<br />
35 (40,7) < 0,001<br />
86 (100)<br />
-<br />
<br />
5 (10,9)<br />
<br />
7 (17,5) 12 (14,0) 0,376<br />
<br />
Mức độ kháng KS của các chủng vi khuẩn<br />
gây bệnh<br />
TC-CL (n = 47)<br />
<br />
93.6<br />
<br />
2.14.3<br />
<br />
TMP/SMX (n = 47)<br />
<br />
93.6<br />
<br />
4.32.1<br />
<br />
PIP/TZ (n = 47)<br />
<br />
89.4<br />
<br />
Netilmicin (n = 47)<br />
<br />
16 (34,8) 31 (77,5) 47 (54,7) < 0,001<br />
7 (15,2) 19 (47,5) 26 (30,2) < 0,001<br />
12 (26,1) 16 (40,0) 28 (32,6) 0,170<br />
<br />
Nhận xét: Kháng H2 kháng acid, truyền > 4<br />
đơn vị máu, thở máy > 7 ngày, đặt lại NKQ, KS<br />
không thích hợp, thở khí dung là các yếu tố nguy<br />
cơ VPLQTM.<br />
<br />
Các yếu tố tiên lượng<br />
Bảng 4: Các yếu tố tiên lượng qua phân tích đa biến<br />
Yếu tố<br />
OR, 95%CI<br />
Sốc nhiễm khuẩn 5,452 (1,554 – 19,130)<br />
Suy thận nặng<br />
2,190 (0,536 – 8,939)<br />
Hôn mê<br />
2,029 (0,597 – 6,900)<br />
KS không thích hợp 4,839 (1,459 – 16,049)<br />
Điểm Apache II ≥ 18 1,407 (0,380 – 5,208)<br />
Đặt lại NKQ<br />
0,466 (0,145 – 1,503)<br />
PEEP<br />
0,656 (0,149 – 2,879)<br />
<br />
216<br />
<br />
p<br />
0,952<br />
0,356<br />
<br />
Nhận xét: Qua phân tích đa biến, sốc nhiễm<br />
khuẩn và KS không thích hơp là hai yếu tố nguy<br />
cơ độc lập với p < 0,05.<br />
<br />
Bảng 3: Các yếu tố nguy cơ do can thiệp điều trị<br />
Yếu tố nguy cơ<br />
<br />
OR, 95%CI<br />
0,964 (0,289 – 3,210)<br />
2,247 (0,402 – 12,543)<br />
<br />
p<br />
0,008<br />
0,275<br />
0,257<br />
0,010<br />
0,609<br />
0,201<br />
0,576<br />
<br />
10.6<br />
<br />
57.4<br />
<br />
2.1<br />
<br />
MER (n = 47)<br />
<br />
83<br />
<br />
IMP (n = 47)<br />
<br />
80.9<br />
<br />
Gent (n = 47)<br />
<br />
40<br />
17<br />
2.1<br />
<br />
17<br />
<br />
89.4<br />
<br />
Doxy (n = 47)<br />
<br />
48.9<br />
<br />
4.3<br />
<br />
Colistin (n = 47) 2.1<br />
CPZ-SB (n = 47)<br />
<br />
6.4 4.3<br />
46.8<br />
<br />
97.9<br />
48.9<br />
<br />
19.1<br />
<br />
31.9<br />
<br />
Cetriaxone (n = 47)<br />
<br />
93.6<br />
<br />
6.4<br />
<br />
Ceftaz (n = 47)<br />
<br />
93.6<br />
<br />
2.14.3<br />
<br />
CIP (n = 47)<br />
<br />
91.5<br />
<br />
8.5<br />
<br />
CFP (n = 47)<br />
<br />
93.6<br />
<br />
AMK (n = 47)<br />
<br />
2.14.3<br />
<br />
85.1<br />
0%<br />
<br />
Khaùng (R)<br />
<br />
20%<br />
<br />
40%<br />
<br />
4.3 10.6<br />
60%<br />
<br />
80%<br />
<br />
Trïng gian (I)<br />
<br />
100%<br />
<br />
Nhaïy (S)<br />
<br />
Biểu đồ 2: Mức độ đề kháng kháng sinh A.<br />
baumannii.<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
TC-CL (n=9)<br />
<br />
33.3<br />
<br />
PIP-TZ (n=9)<br />
<br />
22.2<br />
<br />
11.1<br />
<br />
55.6<br />
<br />
11.1<br />
<br />
66.7<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
TC/CL (n=4)<br />
<br />
75<br />
<br />
25<br />
<br />
TMP/SMX (n=4)<br />
<br />
75<br />
<br />
25<br />
<br />
PIP-TZ (n=4)<br />
Netilmicin (n=9)<br />
<br />
33.3<br />
<br />
66.7<br />
<br />
MER (n=9)<br />
<br />
33.3<br />
<br />
66.7<br />
<br />
50<br />
<br />
50<br />
<br />
Netilmicin (n=4)<br />
<br />
IMP (n=9)<br />
<br />
44.4<br />
<br />
Gent (n=9)<br />
<br />
25<br />
<br />
75<br />
<br />
Levo (n=4)<br />
<br />
55.6<br />
<br />
33.3<br />
<br />
100<br />
<br />
MER (n=4)<br />
<br />
33.3<br />
<br />
100<br />
<br />
IMP (n=4)<br />
<br />
33.4<br />
<br />
25<br />
<br />
25<br />
<br />
Gent (n=4)<br />
Colistin (n=9)<br />
<br />
50<br />
<br />
75<br />
<br />
25<br />
<br />
100<br />
<br />
ERTA (n=4)<br />
CPZ-SB (n=9)<br />
<br />
11.1<br />
<br />
Ceftaz (n=9)<br />
<br />
22.2<br />
<br />
22.2<br />
<br />
CIP (n=9)<br />
<br />
66.7<br />
<br />
11.1<br />
<br />
33.3<br />
<br />
CFP (n=9)<br />
<br />
22.2<br />
<br />
AMK (n=9)<br />
<br />
66.7<br />
<br />
11.1<br />
<br />
55.6<br />
<br />
22.2<br />
<br />
55.6<br />
<br />
44.4<br />
<br />
0%<br />
<br />
10%<br />
<br />
20%<br />
<br />
Khaùng (R)<br />
<br />
50<br />
100<br />
<br />
CPZ-SP (n=4)<br />
<br />
100<br />
<br />
Cetriaxoxe (n=4)<br />
<br />
100<br />
<br />
Ceftaz (n=4)<br />
<br />
100<br />
<br />
CIP (n=4)<br />
<br />
100<br />
<br />
CFP (n=4)<br />
<br />
100<br />
<br />
AMP (n=4)<br />
<br />
100<br />
<br />
AMK (n=4)<br />
<br />
100<br />
<br />
55.6<br />
<br />
30%<br />
<br />
40%<br />
<br />
50%<br />
<br />
60%<br />
<br />
70%<br />
<br />
Trïng gian (I)<br />
<br />
80%<br />
<br />
90% 100%<br />
<br />
Nhaï<br />
y (S)<br />
<br />
0%<br />
<br />
Biểu đồ 3: Mức độ đề kháng KS của P. aeruginosa<br />
TC-CL (n=8)<br />
<br />
75<br />
<br />
TMP/SMX (n=8)<br />
PIP-TZ (n=8)<br />
<br />
12.5<br />
<br />
37.5<br />
<br />
MER (n=8)<br />
<br />
37.5<br />
12.5<br />
<br />
25<br />
<br />
12.5<br />
<br />
62.5<br />
<br />
25<br />
<br />
12.5<br />
<br />
25<br />
<br />
75<br />
<br />
IMP (n=8)<br />
<br />
Khaùng (R)<br />
<br />
40%<br />
<br />
60%<br />
<br />
80%<br />
<br />
Trïng gian (I)<br />
<br />
100%<br />
<br />
Nhaïy (S)<br />
<br />
Biểu đồ 5: Mức độ đề kháng KS của E. coli<br />
<br />
25<br />
<br />
62.5<br />
<br />
Levo (n=8)<br />
<br />
20%<br />
<br />
25<br />
87.5<br />
<br />
Netilmicin (n=8)<br />
<br />
50<br />
<br />
Cefpodox (n=4)<br />
<br />
25<br />
<br />
Vanco (n=9)<br />
<br />
100<br />
<br />
Teico (n=9)<br />
<br />
100<br />
<br />
TMP- SMX (n=9)<br />
<br />
77.8<br />
<br />
11.1<br />
<br />
11.1<br />
<br />
62.5<br />
Gent (n=9)<br />
<br />
Gent (n=8)<br />
<br />
100<br />
<br />
100<br />
<br />
ERTA (n=8)<br />
<br />
12.5<br />
<br />
37.5<br />
<br />
Fosf omycin (n=9)<br />
<br />
50<br />
<br />
Cefpodox (n=8)<br />
<br />
100<br />
<br />
CPZ/SB (n=8)<br />
<br />
37.5<br />
<br />
44.4<br />
<br />
Er yt hro (n=9)<br />
<br />
25<br />
75<br />
<br />
Ceftaz (n=8)<br />
<br />
100<br />
<br />
75<br />
<br />
CFP (n=8)<br />
<br />
75<br />
<br />
22.2<br />
<br />
55.6<br />
<br />
22.2<br />
<br />
25<br />
87.5<br />
<br />
CIP (n=8)<br />
<br />
44.4<br />
<br />
37.5<br />
Doxy (n=9)<br />
<br />
Cetriaxone (n=8)<br />
<br />
11.2<br />
<br />
AMP (n=8)<br />
<br />
12.5<br />
25<br />
12.5<br />
<br />
Clinda (n=9)<br />
<br />
100<br />
<br />
Cef oxit in (n=9)<br />
<br />
12.5<br />
<br />
77.8<br />
<br />
22.2<br />
<br />
CIP (n=9)<br />
<br />
100<br />
<br />
Azit hro (n=9)<br />
<br />
100<br />
<br />
AMK (n=9)<br />
<br />
100<br />
<br />
100<br />
<br />
AMK (n=8)<br />
<br />
75<br />
0%<br />
<br />
20%<br />
<br />
40%<br />
<br />
25<br />
60%<br />
<br />
80%<br />
<br />
100%<br />
<br />
0%<br />
<br />
Khaùng (R)<br />
<br />
Trïng gian (I)<br />
<br />
20%<br />
<br />
40%<br />
<br />
60%<br />
<br />
80%<br />
<br />
100%<br />
<br />
Nhaïy (S)<br />
Khaùng ( R)<br />
<br />
Tr ung gian (I)<br />
<br />
Nhaï y ( S)<br />
<br />
Biểu đồ 4: Mức độ đề kháng KS của Klebsiella sp<br />
Biểu đồ 6: Mức độ đề kháng KS của S. aureus<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012<br />
<br />
217<br />
<br />