Nghiên cứu đặc điểm viêm phổi do Enterobacteriaceae tại Bệnh viện Thống Nhất
lượt xem 3
download
Enterobacteriaceae gây viêm phổi ngày càng chiếm tỷ lệ cao trong dân số. Tuy nhiên, việc hiểu biết cũng như số nghiên cứu về bệnh nhân viêm phổi do tác nhân này còn hạn chế. Bài viết trình bày mô tả đặc điểm của bệnh nhân viêm phổi do Enterobacteriaceae tại bệnh viện Thống Nhất Tp. Hồ Chí Minh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu đặc điểm viêm phổi do Enterobacteriaceae tại Bệnh viện Thống Nhất
- Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 353-362 INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH CHARACTERISTICS OF PNEUMONIA CAUSED BY ENTEROBACTERIACEAE AT THONG NHAT HOSPITAL Le Bao Huy1,2,*, Vu Dinh Chanh2, Vu Thi Kim Cuong2, Nguyen Thanh Liem2 1 School of Medicine, Vietnam National University HoChiMinh City - Dong Hoa ward, Di An city, Binh Duong, Vietnam 2 Thong Nhat Hopital - No. 1 Ly Thuong Kiet, Ward 7, Tan Binh District, Ho Chi Minh City, Vietnam Received 10/07/2023 Revised 17/08/2023; Accepted 23/09/2023 ABSTRACT Background: Enterobacteriaceae causing pneumonia are increasingly accounting for a high proportion in the population. However, understanding as well as the number of studies on patients with pneumonia caused by this agent is still limited Objective: Describe characteristics of patients with pneumonia caused by Enterobacteriaceae Subjects and methods: A descriptive cross-sectional prospective study on 184 patients diagnosed with pneumonia caused by Enterobacteriaceae at Thong Nhat Hospital, Ho Chi Minh City from January 2020 to January 2022. Results: Community acquired pneumonia was 118 cases, accounting for 64.1%, hospital-acquired pneumonia was 66 cases, accounting for 35.9%. Mean age 80 years old; male 59.8 %, female 40.2%. Most common underlying disease were COPD (63%), CVD (52.7%). Clinical symptoms in the CAP group often include crackles in the lungs (87.3%) and consolidation syndrome (18.6%), rapid pulse, elevate body temperature, and faster breathing than the HAP group. There were 83.5% multilobar lesions on chest X-ray. ICU admission is 69 cases, accounting for 37.5%. Enterobacteriaceae has a high resistance rate. There are over 70% with beta-lactams and cephalosporins, 90% with quinolones, ertapenem 64.1%; imipenem 44.8%; meropenem 66.7%; amikacin 16.7%, colistin 7.7%. Predicting mortality factors of pneumonia caused by Enterobactereacea include admission to the hospital (OR 4.4; 1.57-14.08; p=0.048), ventilation support (OR 2.86; 2.08-54 .54, p=0.005), inappropriate use of antibiotics (OR 14.36; 3.34-61.7; p=0.000). Conclusions: Enterobacteriaceae pneumonia is common in older men with common symptoms: crackles, cough, and dyspnea. There were mainly multilobar lesions on chest X-ray. Mortality predictive factors were ICU admission, blood urea level more than 7 mmol/L, heart rate more than 100 beats/minute. Inappropriate use of antibiotics and assisted ventilation. Keywords: Enterobacteriaceae, ESBL, community-acquired pneumonia, hospital-acquired pneumonia. *Corressponding author Email address: huylebao2005@gmail.com Phone number: (+84) 903 886 555 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i8 353
- L.B. Huy et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 353-362 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM VIÊM PHỔI DO ENTEROBACTERIACEAE TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT Lê Bảo Huy1,2*, Vũ Đình Chánh2, Vũ Thị Kim Cương2, Nguyễn Thanh Liêm2 1 Khoa Y, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh - phường Đông Hòa, TP Dĩ An, Bình Dương, Việt Nam 2 Bệnh viện Thống Nhất - Số 1 Lý Thường Kiệt, phường 7, quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Ngày nhận bài: 10 tháng 07 năm 2023 Chỉnh sửa ngày: 17 tháng 08 năm 2023; Ngày duyệt đăng: 23 tháng 09 năm 2023 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Enterobacteriaceae gây viêm phổi ngày càng chiếm tỷ lệ cao trong dân số. Tuy nhiên, việc hiểu biết cũng như số nghiên cứu về bệnh nhân viêm phổi do tác nhân này còn hạn chế. Mục tiêu: Mô tả đặc điểm của bệnh nhân viêm phổi do Enterobacteriaceae tại bệnh viện Thống Nhất Tp. Hồ Chí Minh. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu tiến cứu cắt ngang mô tả trên 184 bệnh nhân được chẩn đoán viêm phổi do Enterobacteriaceae từ 01/2020 đến 01/2022. Kết quả: Viêm phổi cộng đồng (VPCĐ) là 118 ca chiếm 64,1%, viêm phổi bệnh viện (VPBV) là 66 ca chiếm 35,9%. Tuổi trung bình 80,7 tuổi; nam (59,8%) nhiều hơn nữ 40,2%. Bệnh nền thường gặp nhất là COPD (63%), thiếu máu cơ tim (52,7%). COPD và xơ gan thường gặp ở nhóm VPCĐ (77,1% và 58,5%) hơn nhóm VPBV (37,9% và 31,8%), p< 0,05. Triệu chứng lâm sàng ở nhóm VPCĐ thường gặp ran nổ ở phổi (87,3%) và hội chứng đông đặc (18,6%), mạch nhanh, thân nhiệt tăng cao, thở nhanh hơn nhóm VPBV.Tổn thương trên X-quang chủ yếu là đa thùy. Nhập HSTC là 69 ca chiếm tỷ lệ 37,5%. Enterobacteriaceae có tỷ lệ đề kháng cao: trên 70% với nhóm beta-lactams, cephalosporins và 90% với quinolones, ertapenem 64,1%; imipenem 44,8%; meropenem 66,7%; amikacin16,7%, colistin 7,7%. Các yếu tố tiên lượng tử vong của viêm phổi do Enterobactereacea bao gồm nhập khoa HSTC (OR 4,4; 1,57-14,08; p=0,048) Thông khí hỗ trợ (OR 2,86; 2,08-54,54, p=0,005), sử dụng kháng sinh không hợp lý (OR 14,36; 3,34-61,7; p=0,000). Kết luận: Viêm phổi do Enterobacteriaceae đa số gặp ở bệnh nhân nam, cao tuổi. Triệu chứng thường gặp là ran nổ, ho đàm, khó thở, tổn thương đa thùy trên XQ ngực. Các yếu tố tiên lượng tử vong bao gồm nhập khoa HSTC, thông khí hỗ trợ, sử dụng kháng sinh không hợp lý. Từ khóa: Enterobacteriaceae, ESBL, viêm phổi cộng đồng, viêm phổi bệnh viện. *Tác giả liên hệ Email: huylebao2005@gmail.com Điện thoại: (+84) 903 886 555 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i8 354
- L.B. Huy et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 353-362 1. ĐẶT VẤN ĐỀ + Khảo sát các yếu tố liên quan tiên lượng tử vong của bệnh nhân viêm phổi Enterobacteriaceae. Viêm phổi do tác nhân Enterobacteriaceae sinh ESBL giữ vị trí hàng đầu trong những nguyên nhân tử vong do các bệnh nhiễm khuẩn do vi khuẩn kháng thuốc. 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Hiện tại, đặc điểm các tác nhân A. baumannii và P. Đối tượng nghiên cứu: aeruginosa đã được tìm hiểu qua rất nhiều nghiên cứu trên toàn cầu. Ngược lại, việc hiểu biết về tác nhân Bệnh nhân được chẩn đoán viêm phổi do Enterobacteriaceae còn hạn chế. Chúng tôi nhận thấy Enterobacteriaceae điều trị nội trú tại bệnh viện Thống rằng việc giám sát chặt chẽ tình trạng đề kháng kháng Nhất từ tháng 1/2020 – 1/2022. sinh và hiểu biết rõ về đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng Phương pháp nghiên cứu: Tiến cứu cắt ngang mô tả. ở bệnh nhân viêm phổi do Enterobacteriaceae giúp chẩn đoán sớm, nâng cao hiệu quả điều trị và cải thiện Xử lý số liệu: Sử dụng phần mềm thống kê SPSS 22.0, tình trạng tử vong của bệnh nhân. Vì vậy, chúng tôi tiến mức khác biệt có ý nghĩa với p
- L.B. Huy et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 353-362 Đặc điểm Chung (n= 184) VPCĐ (n=118 ) VPBV (n=66 ) p Nhập khoa HSTC, n (%) 69 (37,5) 37 (31,4) 32 (48,5) 0,026* Thời gian nằm viện (ngày) 15 (1-67) 13,5 (1-49) 16,5 (3-52) 0,186* Thời gian nằm HSTC (ngày) 0 (0-58) 14 (2-43) 30 (8-52) 0,425* Thông khí hỗ trợ, n (%) 93 (50,5) 49 (41,5) 44 (66,7) 0,001* Sử dụng KS không hợp lý, n (%) 45 (24,5) 30 (25,4) 15 (22,7) 0,724* * Kiểm định Chi bình phương, **Kiểm định T-test khí hỗ trợ và nhập HSTC ở nhóm VPCĐ ít hơn VPBV lần lượt là 41,5% và 31,4% so với so với 66,7% và Nhận xét: Tuổi trung bình là 80,7, tỷ lệ nam giới 48,5%, p< 0,05. (59,8%) cao hơn nữ giới (40,2%), bệnh nền thường gặp nhất là COPD 116 ca (63%), thiếu máu cơ tim (52,7%), 3.2. Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân viêm phổi xơ gan (49,8%). Bệnh nhân viêm phổi nặng cần thông Bảng 3.2. Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân viêm phổi Chung n= 184 (%) VPCĐ n= 118 (%) VPBV n= 66 (%) Lâm sàng p (TB ± ĐLC) (TB ± ĐLC) (TB ± ĐLC) Sốt, n (%) 94 (51,1) 66 (55,9) 28 (42,2) 0,092* Ho đàm, n (%) 100 (54,3) 44 (50) 56 (58,3) 0,300* Đau ngực, n (%) 24 (13) 14 (11,9) 10 (15,2) 0,649* Khó thở, n (%) 97 (52,7) 61 (51,7) 36 (54,5) 0,759* Rối loạn tri giác, n (%) 61 (33,2) 37 (31,4) 24 (36,4) 0,516* Ran nổ, n (%) 139 (75,5) 103 (87,3) 36 (54,5) 0,000* Hội chứng đông đặc, n (%) 25 (13,6) 22 (18,6) 3 (4,5) 0,007* Hội chứng 3 giảm, n (%) 28 (15,3) 22 (18,6) 6 (9,2) 0,132* Điểm Glasgow 13,17 ± 2,95 13,14 ± 3,14 13,22 ± 2,58 0,855** Mạch (lần/phút) 101,73 ± 23,31 104,75 ± 22,96 96,33 ± 23,15 0,018** Huyết áp trung bình (mmHg) 98,06 ± 21,72 97,72 ± 22,01 98,66 ± 21,22 0,778** Nhiệt độ (°C) 37,38 ± 0,98 37,54 ± 1,08 37,09 ± 0,69 0,003** Nhịp thở (lần/phút) 23,87 ± 6,89 24,87 ± 7,28 22,07 ± 5,78 0,008** Điểm APACHE II 20,21 ± 5,92 19,13 ± 5,87 20,97 ± 5,86 0,133** * Kiểm định Chi bình phương, **Kiểm định T-test (18,6%), mạch nhanh, thân nhiệt tăng, thở nhanh hơn nhóm VPBV, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Nhận xét: Triệu chứng lâm sàng ở nhóm VPCĐ thường gặp ran nổ ở phổi (87,3%) và hội chứng đông đặc 3.3. Đặc điểm cận lâm sàng 356
- L.B. Huy et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 353-362 Bảng 3.3. Đặc điểm cận lâm sàng của bệnh nhân viêm phổi Cận lâm sàng Chung (n=184) VPCĐ (n=118) VPBV (n=66) p X-quang ngực Tổn thương đa thùy 135 (73,4) 86 (72,9) 49 (74,2) 0,86* Viêm phổi thùy, n (%) 58 (31,5) 41 (34,7) 17 (25,8) 0,25* Phế quản phế viêm, n (%) 126 (68,5) 77 (65,3) 49 (74,2) Thâm nhiễm, n (%) 109 (59,2) 74 (62,7) 35 (53,0) 0,21* Kính mờ, n (%) 87 (47,3) 53 (44,9) 34 (51,5) 0,44* Đông đặc, n (%) 43 (23,4) 30 (25,4) 13 (19,7) 0,47* Tràn dịch màng phổi, n (%) 31 (16,8) 13 (14,8) 18 (27,3) 0,56* Sinh hóa máu Bạch cầu (K/uL) 12,02± 5,0 12,2 ± 5,2 11,7 ± 4,6 0,47** BCĐNTT (%) 79,8 ±12,5 79,7 ± 12,7 80,1 ± 12,6 0,81** Tiểu cầu (K/uL) 225,78±102,4 225,8 ± 107,7 225,7 ± 93,2 0,99** Hematocrit (%) 33,8 ±7,8 34,6 ± 8,2 32,4 ± 6,7 0,06** Na+ (mmol/L) 132,99 ± 8,9 132,9 ± 8,0 133,2 ± 10,5 0,82** K+ (mmol/L) 3,8 ± 0,7 3,8 ± 0,8 3,8 ± 0,57 0,91** Ure (mmol/L) 8,45 (3-49) 8,25 (3,0-49) 8,8 (3,0-35,3) 0,048** Creatinin (µmol/L) 100 (9,1-1025) 100,5 (36-1025) 99,5 (9,1-730) 0,175** SGOT (UI/L) 27,5 (9-440) 28,5 (9-355) 25,5 (10-440) 0,898** SGPT (UI/L) 18 (3-564) 19 (3,0-564) 16 (6,0-220) 0,702** CRP (mg/dL) 53,2 (0,4-321) 53 (0,7-321) 53,2 (0,4-181) 0,393** PCT (ng/ml) 1,21 (0,1-679) 1,75 (0,1- 679) 1,03 (0,1-100) 0,288** Lactate 5,2 (1,1-19,9) 5,2 (1,8-18,5) 5,35 (1,1-19,9) 0,985** Troponin (pg/L) 44,7 (8,3-983) 40,5 (8,3-938,6) 49 (12,5-274,5) 0,413** NT ProBNP (pg/L) 1152 (40,7-35000) 1376 (40,7-28084) 2241 (60-35000) 0,121** Kiểm định chi bình phương, **Kiểm định T-test * độ ure máu cao hơn nhóm VPCĐ, khác biệt có ý nghĩa Nhận xét: Giá trị trung vị của PCT là 1,25 ng/ml, Ure thống kê (p < 0,05). máu là 8,45 mmol/L lactate 5,2. Nhóm VPBV có nồng 357
- L.B. Huy et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 353-362 Bảng 3.3. Các yếu tố tiên lượng tử vong trong viêm phổi do Enterobactereacea đa kháng qua phân tích đơn biến Nguy cơ tử vong Biến số OR 95% CI p* Rối loạn tri giác 2,14 1,14-4,02 0,017 Nhồi máu cơ tim cấp 9,82 2,73- 35,3 0,000 Nhiễm khuẩn huyết 4,03 2,71-7,73 0,000 Suy tim cấp 2,86 1,47-5,55 0,002 MDR 0,95 1.47-3,18 0,072 Thở máy xâm lấn 9,76 4,88-19,8 0,000 Thông khí hỗ trợ 11,42 5,45-23,93 0,000 Ure máu ≥ 7 mmol/L 2,18 1,13-4,23 0,021 NPproBNP ≥ 1300 pg/ml 3,54 1,69-7,39 0,001 Sử dụng KS không hợp lý 2,86 1,43-5,69 0,003 * Kiểm định chi bình phương khuẩn huyết (4,03), nhồi máu cơ tim cấp (OR 9,82), suy tim cấp (OR 2,86), ure máu ≥ 7 mmol/L (OR 2,18), Nhận xét: Phân tích đơn biến, các yếu tố tiên lượng NPproBNP ≥ 1300 pg/ml (OR 3,54), thở máy xâm lấn tử vong của viêm phổi do Enterobactereacea bao (OR 11,42), sử dụng kháng sinh không hợp lý (OR gồm: rối loạn tri giác lúc viêm phổi (OR 2,14), nhiễm 2,86), với p< 0,05. Bảng 3.5: Các yếu tố tiên lượng tử vong trong viêm phổi do Enterobactereacea đa kháng qua phân tích đa biến Nguy cơ tử vong Biến số OR 95% CI p* Nhiễm khuẩn huyết 1,93 0,78-4,78 0,154 Nhồi máu cơ tim cấp 0,244 0,038-1,57 0,137 Suy tim cấp 1,24 0,35-4,31 0,733 Thông khí hỗ trợ 10,65 2,08-54,54 0,005 Sử dụng kháng sinh không hợp lý 14,36 3,34-61,7 0,000 Nhập ICU 4,4 1,57-14,08 0,048 * Kiểm định chi bình phương dụng kháng sinh không hợp lý (OR 14,36; 3,34-61,7; Nhận xét: Phân tích đa biến, các yếu tố tiên lượng tử p=0,000. vong của viêm phổi do Enterobactereacea bao gồm 3.4. Đặc điểm tác nhân nhập khoa HSTC (OR 4,4; 1,57-14,08; p=0,048), 3.4.1. Phân bố tác nhân theo nhóm viêm phổi thông khí hỗ trợ (OR 2,86; 2,08-54,54, p=0,005), sử 358
- L.B. Huy et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 353-362 Biểu đồ 2.1 Phân bố tác nhân trong VPCĐ và VPBV * Kiểm định chi bình phương 77,3% và viêm phổi cộng đồng 38,1%, khác biệt có ý nghĩa với p < 0,05. VPBV có tỷ lệ MDR 77,3% cao hơn Nhận xét: Tác nhân K. pneumonia chiếm 83,7%, E.coli nhóm VPCĐ 38,1%, khác biệt có ý nghĩa với p< 0,05. là 12,3%. ESBL dương tính có 87 ca chiếm 47,3%, với 63,2% do Klebsiella pneumoniae và 36,7% do E.coli. 3.4.2. Tình hình đề kháng kháng sinh 97 ca MDR chiếm 52,7% trong đó viêm phổi bệnh viện Biểu đồ 2.2 Tình hình đề kháng kháng sinh chung của Enterobacteriaceae Nhận xét: Enterobacteriaceae đã kháng hầu hết các Tuổi trung bình trong nghiên cứu 80 tuổi, nam giới nhóm kháng sinh: ampicillin 97% và piperacillin/ nhiều hơn nữ. Tương đồng nghiên cứu của tác giả Lê tazobactam 40,2%, ceftriaxon 70,5%; ceftazidime Thị Kim Nhung là 75 tuổi [2], nghiên cứu của Francisco 52,2%; cefepime 44%, levofloxacin 62,7%; Arancibia là 72 tuổi, nam (77%), nữ (23%) [9]. Các ciprofloxacin 63,4%; ertapenem 37,2%; imipenem nghiên cứu hiện nay cho thấy tỷ lệ mắc viêm phổi ở 25,4%; meropenem 27,3%; gentamicin 33,9%; colistin người cao tuổi đang ngày càng gia tăng. Tình trạng 5,7%. Nhóm viêm phổi cộng đồng có tỷ lệ đề kháng bệnh lý nền, vấn đề dinh dưỡng và các rối loạn về nuốt thấp hơn trong viêm phổi bệnh viện, khác biệt có ý liên quan đến tuổi già được cho là yếu tố nguy cơ làm nghĩa với p
- L.B. Huy et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 353-362 thống kê (p < 0,05). Bệnh nhân viêm phổi nặng cần 4.3. Đặc điểm cận lâm sàng thông khí hỗ trợ và nhập HSTC ở nhóm VPCĐ ít hơn Tổn thương trên X-quang: VPBV lần lượt là 41,5% và 31,4% so với so với 66,7% và 48,5%, p < 0,05. Trên X-quang chủ yếu là tổn thương đa thùy chiếm 73,5%, tương tự ở cả hai nhóm VPCĐ và VPBV. Tỷ lệ tử vong của viêm phổi chung 38,6%, không khác Biểu đồ 2.1 cho thấy tác nhân gây viêm phổi do K. biệt có ý nghĩa giữa nhóm viêm phổi bệnh viện (16,3%) pneumoniae chiếm đa số (70,9%). Đây là một trong các so với viêm phổi cộng đồng (23,3%) với p= 0,017. Thời tác nhân gây viêm phổi thuỳ và tổn thương đa thuỳ trên gian nằm viện là 15 ngày, trong đó viêm phổi bệnh viện X-quang. Điều này phù hợp với kết quả trong y văn có thời gian nằm viện là 16,5 ngày dài hơn viêm phổi [14]. cộng đồng 13,5 ngày, không khác biệt có ý nghĩa thống kê (p= 0,186). Theo y văn, viêm phổi bệnh viện thường Số lượng bạch cầu và tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung do các tác nhân đa kháng, kéo dài thời gian nằm viện và tính: chi phí điều trị, có tiên lượng tử vong cao, điều này phù Giá trị bạch cầu có xu hướng tăng (12,02 ± 6,61 K/µL) hợp với nghiên cứu của chúng tôi và các tác giả khác. trong nhóm viêm phổi. Kết quả này tương tự với nghiên 4.2. Đặc điểm lâm sàng cứu của tác giả Tạ Thị Diệu Ngân (12,1 ± 4,7 K/µL). Bạch cầu có vai trò quan trọng trong phản ứng tự vệ Nhiệt độ trung bình của bệnh nhân viêm phổi do chống lại tác nhân gây bệnh đặc biệt là vi khuẩn, bạch Enterobacteriaceae là 37,4˚C, cao hơn có ý nghĩa ở cầu tăng cao là dấu hiệu nhiễm khuẩn của cơ thể [5]. nhóm VPCĐ so với VPBV, p=0,003. Kết quả tương tự nghiên cứu của Francisco Arancibia trên nhóm bệnh Bạch cầu đa nhân trung tính tăng ưu thế (79,8 ± 13,3%), nhân viêm phổi cộng đồng do tác nhân Gram âm ghi tương tự ở hai nhóm viêm phổi bệnh viện (80,1 ± 12,6%) nhận 37,2oC [9]. Ở bệnh nhân viêm phổi bệnh viện, hơn nhóm viêm phổi cộng đồng (79,7 ± 12,7%). Kết nhiệt độ trung bình là 37,7oC; tương đồng với kết quả quả tương tự nghiên cứu của Khawaja Ali (2013) có số nghiên cứu của tác giả Lê Thị Kim Nhung và tác giả Lê bạch cầu đa nhân trung tính là 82,0 ± 18% [13]. Bảo Huy về viêm phổi bệnh viện ở Bệnh viện Thống Giá trị CRP và PCT: Nhất, nhiệt độ khoảng 37,5 oC [2] [1]. Giá trị CRP trong nghiên cứu của chúng tôi là 53,2 mg/ Triệu chứng lâm sàng thường gặp nhất là ran phổi dL. Kết quả này phù hợp với tác giả Scott A. Flanders 75,5 %, ho đàm 54,3%, khó thở 52,7%, sốt (51,1%) (2004), CRP tại mức ≥ 40 mg/dL có độ nhạy 70% và rối loạn tri giác 33,2%. Nghiên cứu của Tạ Thị Diệu độ đặc hiệu 90%, trong chẩn đoán viêm phổi [12]. Chẩn Ngân và Francisco Arancibia cũng ghi nhận ho khạc đoán xác định tình trạng nhiễm khuẩn thay đổi rất nhiều đàm 76,76%; 75%; khó thở 54,61% và 85% [5] [9]. từ 20 mg/dL đến 100 mg/dL tuỳ theo nghiên cứu. Ở Triệu chứng ho khạc đàm có tỷ lệ thấp hơn các tác giả bệnh nhân cao tuổi thường có kèm theo các bệnh lý khác có thể do bệnh nhân trong nghiên cứu chúng tôi viêm không do nhiễm khuẩn như vữa xơ mạch máu, cao tuổi hơn, hệ thống lông chuyển suy yếu, khả năng viêm đa khớp. CRP tăng cao nên không đặc hiệu trong khạc đàm. Ran nổ, hội chứng đông đặc chiếm tỷ lệ cao chẩn đoán. ERS/ESCMID (2011) và NICE (2014) hơn, mạch tăng, sốt cao hơn, thở nhanh hơn là các triệu khuyến cáo xét nghiệm CRP có thể dùng để hỗ trợ chẩn chứng gặp nhiều ở nhóm viêm phổi cộng đồng so với đoán và quyết định sử dụng kháng sinh nhất là trong viêm phổi bệnh viện, khác biệt có ý nghĩa với p< 0,05. những tình huống chẩn đoán viêm phổi còn chưa chắc Điều này có thể lý giải do những bệnh nhân đang nằm chắn [10]. viện được theo dõi, chăm sóc, vận động trị liệu tốt hơn, Giá trị PCT trung bình là 23,2 ng/mL (trung vị 1,21). phát hiện sớm hơn triệu chứng viêm phổi. Theo tác giả Thái Thị Nga, nghiên cứu về chỉ số PCT Rối loạn tri giác tương tự ở cả hai nhóm viêm phổi bệnh của bệnh nhân viêm phổi cộng đồng tại bệnh viện Bạch viện (36%) và viêm phổi cộng đồng (31,4%), khác biệt Mai kết luận, chỉ số PCT phản ánh mức độ nặng của không có ý nghĩa thống kê (p =0,516). Bệnh nhân viêm VPCĐ chính xác hơn CRP [6]. PCT có độ đặc hiệu rất phổi với rối loạn tri giác và không có triệu chứng sốt cao đối với nhiễm khuẩn so với CRP. Theo M Christ- thường có thể làm chậm trễ chẩn đoán, đặc biệt ở bệnh Crain, khuyến khích sử dụng kháng sinh theo PCT sẽ nhân cao tuổi [14]. rút ngắn thời gian điều trị cho bệnh nhân. Do đó trên 360
- L.B. Huy et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 353-362 đối tượng bệnh nhân viêm phổi cao tuổi, có nhiều bệnh Enterobactereacea bao gồm nhập khoa HSTC (OR 4,4; đồng mắc, chúng tôi cho rằng việc sử dụng PCT trong 1,57-14,08; p=0,048), thông khí hỗ trợ (OR 2,86; 2,08- hỗ trợ điều trị viêm phổi có giá trị cao hơn CRP [11]. 54,54, p=0,005), sử dụng kháng sinh không hợp lý (OR Giá trị trung bình của các xét nghiệm khác: 14,36; 3,34-61,7; p=0,000). Giá trị ure máu trong nhóm viêm phổi bệnh viện là 8,8 4.5. Đặc điểm tác nhân gây bệnh mmol/L, tăng cao hơn nhóm viêm phổi cộng đồng 8,25 4.5.1. Tỷ lệ nhiễm tác nhân sinh ESBL và tác nhân mmol/L), khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Kết đa kháng thuốc quả này tương đồng với ghi nhận của tác giả Trần Thị Biểu đồ 2.1 Tác nhân K. pneumonia chiếm 83,7%, Ánh Loan, ure máu tăng cao ở nhóm viêm phổi bệnh E.coli là 12,3%. ESBL dương tính có 87 ca chiếm viện (10,2 ± 8,0 mmol/L) so với nhóm viêm phổi cộng đồng (7,8 ± 5,2 mmol/L) [8]. Tăng ure máu là chỉ số 47,3%, với 63,2% do Klebsiella pneumoniae và 36,7% dùng trong đánh giá tiên lượng mức độ nặng của viêm do E.coli.. Tỷ lệ nhiễm tác nhân Enterobacteriacea sinh phổi cộng đồng (CURB-65, PSI) cũng như trong viêm ESBL, tỷ lệ nhiễm K.pneumoniae và E.coli không khác phổi bệnh viện. Do viêm phổi cũng được xem như bệnh biệt không có ý nghĩa thống kê giữa hai nhóm VPBV và cảnh nhiễm khuẩn huyết, có tác động lên đa cơ quan VPCĐ. Tỷ lệ nhiễm Enterobacteriaceae đa kháng trong trong có tổn thương thận cấp. nghiên cứu của chúng tôi 97 ca MDR chiếm 52,7% trong đó VPBV 77,3% và VPCĐ 38,1%, khác biệt có ý 4.4. Độ nặng và tiên lượng tử vong nghĩa với p < 0,05. VPBV có tỷ lệ MDR 77,3% cao hơn Yếu tố tiên lượng tử vong nhóm VPCĐ 38,1%, khác biệt có ý nghĩa với p< 0,05. Kết quả phân tích hồi quy logistic cho thấy các yếu tố Kết quả này tương đồng với tác giả Lý Ngọc Kính có tiên lượng tử vong của viêm phổi do Enterobactereacea tỷ lệ Enterobacteriaceae sinh ESBL trong bệnh viện là bao gồm: rối loạn tri giác lúc viêm phổi (OR 2,14), 77% [3] nhưng cao hơn so với nghiên cứu của tác giả nhiễm khuẩn huyết (4,03), nhồi máu cơ tim cấp (OR Trần Minh Giang [7]. 9,82), suy tim cấp (OR 2,86), ure máu ≥ 7 mmol/L (OR 4.5.2. Đặc điểm đề kháng kháng sinh của nhóm 2,18), NPproBNP ≥ 1300 pg/ml (OR 3,54), thở máy Enterobacteriaceae xâm lấn (OR 11,42), sử dụng kháng sinh không hợp lý (OR 2,86), với p< 0,05. Trong nghiên cứu của tác giả Trong nhiên cứu này, tỉ lệ đề kháng chung của Tạ Thị Diệu Ngân, rối loạn ý thức (OR= 10,4; 95%CI: Enterobacteriaceae đã kháng hầu hết các nhóm kháng 5,5 - 115,4; p= 0,000) và ure máu > 7,5 mmol/L (OR= sinh: ampicillin 97% và piperacillin/tazobactam 7,1; 95%CI 3,5 - 53,3; p= 0,000) là các yếu tố tiên 40,2%, ceftriaxon 70,5%; ceftazidime 52,2%; cefepime lượng tử vong ở bệnh nhân [5]. 44%, levofloxacin 62,7%; ciprofloxacin 63,4%; ertapenem 37,2%; imipenem 25,4%; meropenem Kết quả của chúng tôi cũng tương đồng với kết quả của 27,3%; gentamicin 33,9%; colistin 5,7%. Nhóm tác giả W S Lim với rối loạn tri giác (OR= 4,2; 95%CI: VPCĐ có tỷ lệ đề kháng thấp hơn trong VPBV, khác 1,77 - 9,94; p= 0,001), ure máu > 7 mmol/L (OR= 3,12; biệt có ý nghĩa với p
- L.B. Huy et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 353-362 5. KẾT LUẬN sàng, cận lâm sàng và căn nguyên của viêm phổi mắc phải tại cộng đồng - Luận án tiến sĩ, Đại học Tuổi trung bình của bệnh nhân viêm phổi do Y Hà Nội; 2016. Enterobacteriaceae là 80,7 tuổi; nam (59,8%) nhiều hơn [6] Thái Thị Nga, Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nữ 40,2%. Bệnh nền thường gặp nhất là COPD (63%), và chỉ số Procalcitonin viêm phổi mắc phải cộng thiếu máu cơ tim (52,7%). COPD và xơ gan thường gặp đồng tại Bệnh viện Bạch Mai - Luận văn thạc sĩ, ở nhóm VPCĐ (77,1% và 58,5%) hơn nhóm VPBV Đại học Y Hà Nội; 2014. (37,9% và 31,8%). Triệu chứng lâm sàng ở nhóm VPCĐ thường gặp ran nổ ở phổi (87,3%) và hội chứng đông đặc [7] Trần Minh Giang, Trần Văn Ngọc, “Đề kháng (18,6%), mạch nhanh, thân nhiệt tăng cao, thở nhanh hơn của Klebsiella pneumoniae gây viêm phổi thở nhóm VPBV.Tổn thương trên X-quang chủ yếu là đa thùy. máy tại Bệnh viện nhân dân Gia Định”, Y học Tỉ lệ bệnh nhân viêm phổi phải nhập ICU là 69 ca chiếm TP Hồ Chí Minh;17 (6), 2015, Tr. 1-9. 37,5%. Các yếu tố tiên lượng tử vong của viêm phổi do [8] Trần Thị Ánh Loan, Lê Thị Kim Nhung, “Đặc Enterobactereacea bao gồm nhập khoa HSTC (OR 4,4; điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tác nhân gây 1,57-14,08; p=0,048), thông khí hỗ trợ (OR 2,86; 2,08- bệnh viêm phổi trên người cao tuổi tại bệnh 54,54, p=0,005), sử dụng kháng sinh không hợp lý (OR viện Thống Nhất năm 2014”, Y Học TP Hồ Chí 14,36; 3,34-61,7; p=0,000). Enterobacteriaceae có tỷ lệ Minh;18 (3), 2014, Tr. 1-7. đề kháng cao với nhóm Beta-lactams, Cephalosporins và Quinolones. Vi khuẩn còn nhạy với nhóm Carbapenems, [9] Arancibia F, Bauer TT, Ewig S et al., Amikacin và Colistin. “Community-acquired pneumonia due to gram- negative bacteria and Pseudomonas aeruginosa: Lời cảm ơn: incidence, risk, and prognosis”;162(16), 2002, “Nghiên cứu được tài trợ bởi Đại học Quốc gia Thành pp. 1849-58. phố Hồ Chí Minh (ĐHQG-HCM) trong khuôn khổ Đề [10] Batterham RL, “National Institute for Health and tài mã số C2020-44-03”. Care Excellence (2014), Obesity-Identification, assessment and management of overweight TÀI LIỆU THAM KHẢO and obesity in childen, young people an adults, CG43”, 2014, pp 2-64. [1] Lê Bảo Huy, Lê Đức Thắng, “Đặc điểm vi khuẩn [11] Christ-Crain M, Jaccard-Stolz D, Bingisser R et gây bệnh và tình hình kháng kháng sinh ở bệnh al., “Effect of procalcitonin-guided treatment on nhân lớn tuổi viêm phổi liên quan thở máy tại antibiotic use and outcome in lower respiratory khoa Hồi sức cấp cứu”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí tract infections: cluster-randomised, single- Minh;16 (1), 2008, Tr. 78-86. blinded intervention trial”; 363(9409), 2004, pp [2] Lê Thị Kim Nhung, Nghiên cứu về viêm phổi 600-7. mắc phải trong bệnh viện ở người lớn tuổi - Luận [12] Flanders SA, Stein J, Shochat G et al., án tiến sĩ, Đại học Y Dược Hà Nội; 2007. “Performance of a bedside C-reactive protein [3] Lý Ngọc Kính, Ngô Thị Bích Hà, “Tìm hiểu thực test in the diagnosis of community-acquired trạng sử dụng kháng sinh trong nhiễm khuẩn pneumonia in adults with acute cough”;116(8), bệnh viện tại các đơn vị điều trị tích cực ở một số 2004, pp 529-35. cơ sở khám, chữa bệnh”, Hội Khoa học kinh tế Y [13] Khawaja A, Zubairi ABS, Durrani FK et al., tế Việt Nam;10/2011, Tr. 1-7. “Etiology and outcome of severe community [4] Ngô Thế Hoàng, Bùi Văn Long, Lê Thị Điệp acquired pneumonia in immunocompetent & cs, Sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây adults”;13(1), 2013, pp. 94. viêm phổi cộng đồng tại khoa Hô hấp Bệnh viện [14] Lim WS, Lewis S, Macfarlane, “Severity Thống Nhất Y Học TP. Hồ Chí Minh, Phụ Bản prediction rules in community acquired Tập 23, Số 3, 2019. pneumonia: a validation study”;55(3), 2000, pp. [5] Tạ Thị Diệu Ngân, Nghiên cứu đặc điểm lâm 219-23. 362
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu đặc điểm viêm phổi liên quan đến thở máy tại khoa săn sóc đặc biệt Bệnh viện Chợ Rẫy
7 p | 125 | 12
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị viêm phổi thùy tại Bệnh viện Nhi Trung ương
5 p | 24 | 7
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị viêm phổi nặng ở trẻ em từ 2 tháng đến 5 tuổi
8 p | 21 | 7
-
Đặc điểm viêm phổi ở trẻ em chlamydophila pneumoniae tại Bệnh viện Nhi Đồng 2
6 p | 64 | 4
-
Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và căn nguyên vi sinh của viêm phổi liên quan thở máy tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hưng Yên - Ths.BsCKII.Ngô Duy Đông
32 p | 41 | 4
-
Đặc điểm viêm phổi kéo dài ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 năm 2021-2023
9 p | 10 | 4
-
Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh nhân viêm phổi liên quan thở máy điều trị tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
5 p | 9 | 4
-
Nghiên cứu đặc điểm nhiễm khuẩn sơ sinh tại Bệnh viện Đa khoa khu vực tỉnh năm 2017
8 p | 34 | 3
-
Nghiên cứu đặc điểm viêm phổi cộng đồng do Klebsiella pneumonia sinh ESBL tại Bệnh viện Thống Nhất
7 p | 17 | 3
-
Đặc điểm bệnh nhân và vi khuẩn gây viêm phổi cộng đồng tại Bệnh viện Nguyễn Trãi, thành phố Hồ Chí Minh
8 p | 8 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm viêm phổi thở máy xâm nhập tại Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Bạch Mai năm 2022
8 p | 19 | 2
-
Đặc điểm viêm phổi liên quan thở máy do vi khuẩn Acinetobacter baumannii tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ
7 p | 16 | 2
-
Đặc điểm viêm phổi có suy hô hấp ở trẻ từ 2 tháng đến 5 tuổi nhập khoa hô hấp Bệnh viện Nhi Đồng 1
6 p | 60 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và CT Scan trên bệnh nhân viêm xoang trán đơn thuần hoặc phối hợp
4 p | 53 | 2
-
Đặc điểm viêm phổi ở trẻ bại não điều trị nội trú tại khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa trung tâm Tiền Giang
4 p | 4 | 1
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và hs-CRP, Procalcitonin, Interleukin-6 trong viêm phổi nặng do vi rút đơn thuần ở trẻ em dưới 5 tuổi
5 p | 8 | 1
-
Đặc điểm viêm phổi do Klebsiella pneumoniae và tính kháng thuốc của vi khuẩn
6 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn