Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ VIÊN NÉN CLARITHROMYCIN 250 MG<br />
Lê Minh Quân*, Trần Thị Phương Chi*, Nguyễn Thiện Hải*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Nghiên cứu được một công thức thuốc chứa 250 mg clarithromycin có độ giải phóng hoạt chất<br />
nhanh, đạt tiêu chuẩn USP 30.<br />
Phương pháp: Khảo sát qui trình định lượng clarithromycin bằng phương pháp chiết đo quang. Xây dựng<br />
công thức, khảo sát sự ảnh hưởng của một số yếu tố như dung môi xát hạt, kích cỡ hạt, độ cứng lên quá trình<br />
điều chế viên nghiên cứu và so sánh độ giải phóng hoạt chất với các chế phẩm thu thập trên thị trường theo USP<br />
30.<br />
Kết quả: Phương pháp chiết đo quang có thể áp dụng để định lượng clarithromycin. Độ giải phóng hoạt<br />
chất của các mẫu thu thập trên thị trường cho thấy có sự khác biệt. Công thức nghiên cứu CT9 có độ giải phóng<br />
hoạt chất đạt tiêu chuẩn USP 30, tương đương mẫu B và nhanh hơn các mẫu đối chiếu khác.<br />
Kết luận: Kết quả từ thực nghiệm cho thấy có thể điều chế viên nén clarithromycin 250 mg phóng thích<br />
hoạt chất nhanh, đạt tiêu chuẩn USP 30. Chiết đo quang là phương pháp hiệu quả, đơn giản và kinh tế, có thể áp<br />
dụng định lượng clarithromycin.<br />
Từ khóa: Clarithromycin, chiết đo quang.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
FORMULATION OF CLARITHROMYCINE 250 MG TABLETS<br />
Le Minh Quan, Tran Thi Phuong Chi, Nguyen Thien Hai<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh* Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 372 - 377<br />
Objectives: Formulation of tablets containing 250 mg clarithromycine which has fast release rate of active<br />
substances, fitted to the specification of USP 30.<br />
Methods: Formulation and investigation the effects of some parameters on preparation of tablets by wet<br />
granulation method. Clarithromycine release in references and studied samples were tested according to USP 30<br />
and clarithromycine was determined by extractive spectrophotometric method.<br />
Results: Dissolution profile results of five reference preparations containing 250 mg clarithromycine<br />
collected on the Vietnam market shows a big difference. CT9 formula show fast rate of active substance release,<br />
fitted to the specification of USP 30.<br />
Conclusion: The present results provided evidence that clarithromycin 250 mg tablets can be prepared in<br />
condition of Vietnam. Extractive spectrophotometric method can be applied to determine clarithromycin. This<br />
method is effective, simple and economical.<br />
Keywords: clarithromycine, extractive spectrophotometric.<br />
nước, do vậy làm chậm sự giải phóng hoạt chất<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
(GPHC), làm giảm sinh khả dụng của thuốc. Đối<br />
Clarithromycin là một kháng sinh bán tổng<br />
với qui trình sản xuất viên nén clarithromycin,<br />
hợp họ macrolid được sử dụng phổ biến hiện<br />
việc khảo sát công thức và lựa chọn các thông số<br />
nay do tác động diệt khuẩn phổ rộng và hiệu<br />
công nghệ hợp lý đóng vai trò quan trọng trong<br />
quả. Tuy nhiên clarithromycin khó tan trong<br />
*Bộ Môn Công Nghiệp Dược, Khoa Dược - Đại Học Y Dược TPHCM<br />
Tác giả liên lạc: PGS. TS. Nguyễn Thiện Hải<br />
ĐT: 0905352679<br />
Email: thienhai2002@yahoo.com<br />
<br />
372<br />
<br />
Chuyên Đề Dược Khoa<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
cải thiện khả năng GPHC của viên cũng như<br />
chất lượng của thuốc thành phẩm. Bên cạnh đó,<br />
clarithromycin hấp thu quang phổ UV rất yếu<br />
nên việc định lượng hoạt chất này gặp nhiều<br />
khó khăn. Các nghiên cứu gần đây cho thấy<br />
clarithromycin có khả năng tạo phức với một số<br />
chất màu, điển hình là xanh bromothymol. Phức<br />
hợp tạo thành tan trong chloroform và hấp thu<br />
tốt quang phổ UV-Vis. Do vậy, chiết đo quang<br />
có triển vọng là một phương pháp đơn giản,<br />
nhanh và chính xác trong định lượng<br />
clarithromycin(2,4).<br />
Nghiên cứu này nhằm mục đích xác định<br />
được công thức và qui trình điều chế viên nén<br />
chứa clarithromycin 250 mg GPHC tốt để áp<br />
dụng vào điều trị, đồng thời tìm ra một phương<br />
pháp định lượng tin cậy, chính xác, đơn giản và<br />
ít tốn kém.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Đối tượng, nguyên vật liệu và trang thiết bị<br />
5 mẫu viên nén bao phim chứa<br />
clarythromycin 250 mg thu thập trên thị trường.<br />
Clarithromycin (USP 29), tá dược, hóa chất dung<br />
môi cần thiết khác đạt tiêu chuẩn dược dụng,<br />
tiêu chuẩn nhà sản xuất(1,5).<br />
Máy dập viên xoay tròn (CJB–3B–27 - Ấn<br />
độ), máy đo độ GPHC (PHARMA TEST TYPE<br />
PTW S3C – Đức), máy quang phổ UV-Vis<br />
(SHIMADZU UV1601 PC – Nhật).<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Khảo sát qui trình định lượng clarithromycin<br />
bằng phương pháp chiết đo quang(4)<br />
Khảo sát thời gian tạo phức, số lần chiết,<br />
hiệu suất chiết, cực đại hấp thu, độ bền phức<br />
theo thời gian, độ tuyến tính, độ đúng, độ<br />
chính xác.<br />
Khảo sát các tính chất cơ lý và độ GPHC của<br />
5 chế phẩm thu thập trên thị trường<br />
- Thu thập 5 mẫu thuốc đối chiếu trên thị<br />
trường. Mã hoá (A, B, C, D và E) và tiến hành<br />
khảo sát một số tính chất cơ lý: hình dạng, khối<br />
lượng, độ cứng.<br />
<br />
Chuyên Đề Dược Khoa<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
- Khảo sát độ giải phóng hoạt chất của mẫu<br />
thu thập (theo tiêu chuẩn USP 30)(5).<br />
+ Thiết bị: Cánh khuấy, tốc độ 50 vòng /<br />
phút.<br />
+ Môi trường: 900 ml đệm acetate pH 5,<br />
nhiệt độ 36,5 0C – 37,5 0C<br />
+ Thời điểm lấy mẫu: 30 phút.<br />
+ Tiêu chuẩn qui định: Không dưới 80%<br />
lượng hoạt chất giải phóng sau 30 phút<br />
Trong điều kiện nghiên cứu đánh giá độ<br />
GPHC theo thời gian, chọn các thời điểm lấy<br />
mẫu sau 5, 10, 20 và 30 phút. Lượng mẫu lấy<br />
<br />
10 ml, bù ngay 10 ml dịch môi trường.<br />
Các chỉ tiêu cơ lý và khả năng GPHC của các<br />
mẫu là cơ sở cho chế phẩm nghiên cứu.<br />
<br />
Xây dựng công thức và qui trình bào chế viên<br />
nghiên cứu<br />
- Phương pháp điều chế: Xát hạt ướt.<br />
- Lựa chọn thành phần tá dược, xây dựng<br />
công thức viên phù hợp với phương pháp bào<br />
chế và tiêu chuẩn về độ GPHC theo USP 30 kết<br />
hợp so sánh với viên đối chiếu.<br />
- Khảo sát sự ảnh hưởng của một số yếu tố<br />
công nghệ như dung môi dùng để xát hạt, kích<br />
cỡ hạt, độ cứng lên quá trình điều chế viên<br />
nghiên cứu<br />
- Xây dựng tiêu chuẩn và điều chế 3 lô thử<br />
nghiệm đánh giá theo tiêu chuẩn xây dựng.<br />
<br />
Xử lý kết quả<br />
Các thực nghiệm được tiến hành ít nhất 3<br />
lần. Kết quả trình bày là giá trị TB ± RSD.<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Khảo sát qui trình định lượng<br />
clarithromycin bằng phương pháp chiết đo<br />
quang<br />
Qui trình được tóm lược như sau: Dung dịch<br />
clarithromycin (chiết từ viên(a) hay từ môi trường<br />
thử nghiệm GPHC) được pha loãng tới nồng độ<br />
thích hợp trong môi trường đệm acetate pH 4.<br />
Lấy 10 ml dung dịch này thêm 1 ml dung dịch<br />
xanh bromothymol (0,1%) để hình thành phức<br />
<br />
373<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
hợp có màu vàng trong khoảng 15 phút, chiết<br />
một lần bằng 10 ml chloroform (lắc trong 3<br />
phút), tách lấy lớp chloroform rồi đem đo quang<br />
ở bước sóng 414 nm. Phức có thể tồn tại trong<br />
vòng 6 giờ(4).<br />
(a)<br />
<br />
Dịch chiết từ viên: Nghiền mịn 20 viên, cân<br />
<br />
lượng bột viên tương ứng với 50 mg<br />
clarithromycin, cho vào bình định mức 100 ml,<br />
phân tán trong một lượng methanol. Siêu âm 20<br />
phút, để nguội ở nhiệt phòng, bổ sung methanol<br />
vừa đủ 100 ml, lắc đều, lọc qua lọc 0,45 µm, bỏ<br />
20 ml dịch đầu. Hút chính xác 5 ml dung dịch<br />
này, pha loãng đến vừa đủ 200 ml bằng dung<br />
dịch đệm acetat pH 4.<br />
<br />
Kết quả thẩm định phương pháp định<br />
lượng<br />
Độ tuyến tính: Có sự tương quan tuyến tính<br />
giữa nồng độ và độ hấp thu của dung dịch chứa<br />
clarythromycin trong khoảng nồng độ 2 - 20<br />
mcg/ml. Phương trình hồi qui tuyến tính:<br />
<br />
yˆ<br />
<br />
=<br />
<br />
0,0318 x – 0,0267. (R = 0.9993).<br />
2<br />
<br />
Độ chính xác: Kết quả khảo sát trên 6 mẫu<br />
thử có nồng độ 10 µg/ml (tiến hành độc lập với<br />
nhau) cho thấy RSD = 1,63% < 2%.<br />
Độ đúng: Tỷ lệ hồi phục trung bình là<br />
101,42% nằm trong khoảng qui định 100 ± 2 %.<br />
Định lượng clarythromycin bằng chiết đo<br />
quang đạt yêu cầu về độ tuyến tính, độ chính<br />
xác và độ đúng, có thể áp dụng qui trình này<br />
trong định lượng clarithromycin trong nguyên<br />
liệu, chế phẩm và trong môi trường thử<br />
nghiệm độ GPHC.<br />
<br />
Khảo sát các tính chất cơ lý và độ GPHC<br />
của 5 chế phẩm thu thập trên thị trường<br />
Kết quả từ bảng 1 cho thấy cả năm loại viên<br />
mẫu đều có độ GPHC trên 80% sau 30 phút, tuy<br />
nhiên lượng hoạt chất phóng thích theo từng<br />
thời điểm là khác nhau. Viên B phóng thích gần<br />
như hoàn toàn ngay trong 5 - 10 phút đầu.<br />
<br />
374<br />
<br />
Bảng 1. Hình dạng, tính chất cơ lý và độ GPHC của<br />
năm mẫu thuốc đối chiếu<br />
Mẫu<br />
Hình dạng<br />
<br />
Viên A Viên B<br />
Caplet<br />
<br />
Caplet<br />
<br />
Khối lượng<br />
435,6 452,3<br />
(mg)<br />
Độ cứng (N) 146<br />
96<br />
% GPHC<br />
5 phút<br />
26,3±0,8 79,6±0,9<br />
10 phút 50,1±0,4 86,7±0,6<br />
20 phút 83,8±0,5 89,4±0,6<br />
30 phút 86,5±0,7 90,0±0,7<br />
<br />
Viên C Viên D Viên E<br />
Hình trụ<br />
dẹt, hai Caplet Caplet<br />
mặt lồi<br />
376,4<br />
<br />
374,6<br />
<br />
522,5<br />
<br />
127<br />
<br />
138<br />
<br />
152<br />
<br />
46,3±0,3<br />
78,9±1,1<br />
88,8±0,7<br />
88,8±0,5<br />
<br />
40,4±0,9 21,5±0,4<br />
67,1±0,5 38,6±0,8<br />
84,1±0,8 70.0±0,3<br />
84,6±1,0 82,4±1,2<br />
<br />
Xây dựng công thức và qui trình bào chế<br />
viên nghiên cứu<br />
Ba tá dược rã crosspovidone, crosscarmellose<br />
và disodium starch glycolate (DST) được sử dụng<br />
để cải thiện thời gian rã nhằm nâng cao độ GPHC<br />
của viên. Các công thức khảo sát và kết quả thời<br />
gian rã được trình bày trong bảng 2. Dập viên chày<br />
tròn, đường kính 10 mm, khối lượng viên 330 mg,<br />
độ cứng 50 – 70N, Cỡ lô 330 g (1000 viên) cho mỗi<br />
công thức.<br />
Kết quả GPHC từ bảng 3 cho thấy CT1, CT2,<br />
CT3 không đạt chỉ tiêu về độ GPHC.<br />
Ở CT4, CT5 và CT6 có sự cải thiện và nâng<br />
cao độ rã viên, GPHC của CT4 cao hơn hẳn so với<br />
CT5 và CT6 ở từng thời điểm chứng tỏ tà dược rã<br />
crosspovidone có ưu thế hơn và được lựa chọn<br />
cho những CT nghiên cứu tiếp theo. CT7 và CT8<br />
có cải thiện về độ rã nhưng vẫn chưa đạt được<br />
yêu cầu về độ GPHC theo USP 30 mặc dù có thay<br />
đổi tỉ lệ tá dược rã nội và rã ngoại.<br />
Điều quan trọng là các công thức có hiện<br />
tượng dính chày và rít nếu dập viên trong thời<br />
gian dài. Nếu đưa thêm vào các tá dược trơn<br />
bóng như talc, magne stearate hay aerosil nhằm<br />
mục đích chống dính, viên sẽ khó rã hơn và độ<br />
hoà tan sẽ giảm. Khắc phục điều này, natri<br />
lauryl sulfat được sử dụng (CT9 và CT10).<br />
CT9 cho cốm chảy tốt, dễ dập viên, độ<br />
GPHC đạt yêu cầu USP30. Lượng hoạt chất<br />
phóng thích gần như hoàn toàn trong khoảng 5<br />
– 10 phút đầu, ưu thế hơn các viên mẫu A, C, D,<br />
E và tương đương với viên mẫu B nên CT9 được<br />
lựa chọn nghiên cứu tiếp.<br />
<br />
Chuyên Đề Dược Khoa<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Bảng 2. Thiết kế thành phần công thức viên nghiên cứu<br />
Thành phần<br />
Clarithromycin (mg)<br />
Avicel 101 (mg)<br />
Lactose (mg)<br />
PVP K30 (mg)<br />
<br />
CT1<br />
250<br />
–<br />
60,2<br />
13,2<br />
<br />
CT2<br />
250<br />
30,1<br />
30,1<br />
13,2<br />
<br />
CT3<br />
250<br />
60,2<br />
–<br />
13,2<br />
<br />
CT4<br />
250<br />
21,5<br />
25,5<br />
13,2<br />
<br />
Crosspovidone (mg)<br />
<br />
CT5<br />
250<br />
21,5<br />
25,5<br />
13,2<br />
<br />
CT6<br />
250<br />
21,5<br />
25,5<br />
13,2<br />
<br />
13,2<br />
<br />
Croscarmellose (mg)<br />
DST (mg)<br />
Natri laurylsufat (mg)<br />
Aerosil (mg)<br />
Magnesi stearate (mg)<br />
<br />
CT7<br />
250<br />
21,5<br />
25,5<br />
13,2<br />
7,26*<br />
5,94**<br />
<br />
CT8<br />
250<br />
19,8<br />
25,5<br />
13,2<br />
8,91*<br />
5,94**<br />
<br />
CT9<br />
250<br />
19,3<br />
25,7<br />
13,2<br />
8,91<br />
5,94<br />
<br />
CT10<br />
250<br />
18,6<br />
25,1<br />
13,2<br />
8,91<br />
5,94<br />
<br />
13,2<br />
13,2<br />
1,65<br />
4,95<br />
<br />
1,65<br />
4,95<br />
<br />
1,65<br />
4,95<br />
<br />
1,65<br />
4,95<br />
<br />
1,65<br />
4,95<br />
<br />
1,65<br />
4,95<br />
<br />
1,65<br />
4,95<br />
<br />
1,65<br />
4,95<br />
<br />
1,32<br />
1,0<br />
4,62<br />
<br />
2,64<br />
1,0<br />
4,62<br />
<br />
8,2<br />
<br />
25,3<br />
<br />
18,3<br />
<br />
5,1<br />
<br />
5,8<br />
<br />
5,8<br />
<br />
3,7<br />
<br />
3,5<br />
<br />
2,5<br />
<br />
2,5<br />
<br />
Nước cất vừa đủ<br />
Thời gian rã (phút)<br />
<br />
(*): Rã nội, (**): Rã ngoại.<br />
<br />
Bảng 3. Độ GPHC của các CT nghiên cứu<br />
<br />
5<br />
10<br />
<br />
CT1<br />
5,6 ± 2,3<br />
14,6 ±1,1<br />
<br />
% Hoạt chất phóng thích theo thời gian (n = 3)<br />
CT2<br />
CT3<br />
CT4<br />
19,3 ± 1,5<br />
38,2 ± 2,1<br />
56,8 ± 1,5<br />
22,5 ± 1,9<br />
48,4 ± 0,4<br />
60,5 ± 1,9<br />
<br />
20<br />
<br />
24,0 ±0,6<br />
<br />
30,1 ± 1,4<br />
<br />
51,3 ± 1,3<br />
<br />
69,7 ± 0,9<br />
<br />
66,7 ± 1,3<br />
<br />
30<br />
<br />
32,7 ±0,7<br />
CT6<br />
51,2 ± 0,7<br />
55,6 ± 1,1<br />
70,1 ± 1,0<br />
70,4 ± 1,6<br />
<br />
36,6 ± 0,8<br />
CT7<br />
59,8 ± 1,2<br />
66,2 ± 1,0<br />
71,7 ± 0,5<br />
74,5 ± 0,7<br />
<br />
51,6 ± 0,9<br />
CT8<br />
65,2 ± 0,4<br />
72,7 ± 1,2<br />
75,3 ± 1,8<br />
75,4 ± 0,8<br />
<br />
72,1 ± 0,8<br />
CT9<br />
67,5 ± 0.6<br />
84,7 ± 0.7<br />
86,3 ± 1,5<br />
86,8 ± 0,5<br />
<br />
66,8 ± 0,9<br />
CT10<br />
69,1 ± 1,1<br />
83,7 ± 0,8<br />
87,9 ± 0,3<br />
88,3 ± 0,5<br />
<br />
Thời điểm (phút)<br />
<br />
5<br />
10<br />
20<br />
30<br />
<br />
CT5<br />
45,4 ± 0,5<br />
49,8 ± 0,7<br />
<br />
Khảo sát sự ảnh hưởng của các thông số kỹ thuật lên qui trình điều chế viên<br />
Ảnh hưởng của dung môi<br />
Bảng 4. Ảnh hưởng của dung môi lên các thông số của qui trình điều chế viên theo CT9<br />
Tỉ lệ dung môi<br />
(Cồn: nước)<br />
1: 0<br />
1:1<br />
0:1<br />
<br />
Độ ẩm cốm (%) theo thời gian sấy (giờ)<br />
1<br />
5,82<br />
2,60<br />
7,85<br />
<br />
2<br />
2,34<br />
1,81<br />
3,57<br />
<br />
3<br />
1,32<br />
1,40<br />
1,76<br />
<br />
3,5<br />
<br />
Tốc độ chảy<br />
(g/s)<br />
<br />
1,36<br />
<br />
2,2<br />
1,8<br />
6,4<br />
<br />
Cồn và nước được dùng để xát hạt cho CT9<br />
<br />
Đồng đều khối lượng<br />
(n=20)<br />
331, 07 ± 9,34<br />
330,06 ± 5,94<br />
333,86 ± 3,43<br />
<br />
CV (%)<br />
2,82<br />
1,80<br />
1,03<br />
<br />
Độ rã (phút)<br />
3-5<br />
3-5<br />
3-5<br />
<br />
phân tán thấp nhất. Nước được lựa chọn làm<br />
<br />
với các tỷ lệ (1:0), (1:1) và (0:1). Với cồn và nước<br />
<br />
dung môi xát hạt.<br />
<br />
theo tỷ lệ (0:1), khối bột xát hạt dễ dàng qua rây<br />
<br />
Sự ảnh hưởng của cỡ hạt<br />
<br />
1 mm, hao hụt không đáng kể (bảng 4). Cốm tạo<br />
<br />
Với dung môi là nước, tiến hành khảo sát<br />
<br />
thành có cảm quan đều, đẹp, độ chảy tốt (6,4<br />
<br />
với cỡ rây xát hạt là 1 mm, và sửa hạt là 1 mm,<br />
<br />
g/s), viên có độ đồng đều khối lượng với độ<br />
<br />
0,8 mm và 0,5 mm để chọn cỡ rây sửa hạt thích<br />
hợp cho qui trình điều chế.<br />
<br />
Chuyên Đề Dược Khoa<br />
<br />
375<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Bảng 5. Ảnh hưởng của cỡ hạt lên các thông số kỹ thuật của cốm và viên<br />
Cỡ rây sửa hạt Tốc độ chảy Góc nghỉ<br />
(mm)<br />
(g/s)<br />
0,5<br />
0,8<br />
1,0<br />
<br />
Tỷ trọng biểu<br />
kiến (g/s)<br />
<br />
Hệ số nén<br />
(%)<br />
<br />
0,5<br />
0,45<br />
0,45<br />
<br />
23,33<br />
15,15<br />
14,9<br />
<br />
280<br />
290<br />
330<br />
<br />
6,3<br />
6,2<br />
5,8<br />
<br />
Kết quả cho thấy thời gian sửa hạt qua rây<br />
0,5 mm là lâu nhất. Cốm tạo thành do xát hạt<br />
qua rây 1 mm và sửa hạt qua rây 0,8 mm có độ<br />
chảy tốt (tốc độ chảy cao, góc nghỉ nhỏ và hệ số<br />
nén nhỏ) nên viên tạo thành có khối lượng đồng<br />
đều, hệ số phân tán thấp (bảng 5), độ GPHC của<br />
viên tương đối cao (Bảng 6) và cỡ rây sửa hạt<br />
0,8mm được chọn.<br />
Bảng 6. Độ phóng thích hoạt chất của ba mẫu viên<br />
tương ứng với ba cỡ rây sửa hạt<br />
Thời<br />
điểm<br />
(phút)<br />
5<br />
10<br />
20<br />
30<br />
<br />
Hoạt chất phóng thích (%)<br />
0,5 mm (n=3)<br />
<br />
0,8 mm (n=3)<br />
<br />
1 mm (n=3)<br />
<br />
63,8 ± 1,8<br />
84,4 ± 1,3<br />
84,7 ± 0.6<br />
85,2 ± 0,7<br />
<br />
69,0 ± 0.4<br />
85,6 ± 0,6<br />
87,1 ± 0,5<br />
87,3 ± 1,1<br />
<br />
58.9 ± 0,8<br />
83,0 ± 1,4<br />
83,5 ± 1.7<br />
83,6 ± 0.9<br />
<br />
Đồng đều khối lượng<br />
(n=20)<br />
CV (%)<br />
333, 45 ± 5,90<br />
1,77<br />
332,40 ± 4,25<br />
1,28<br />
331,32 ± 6,80<br />
2,05<br />
<br />
Độ Rã<br />
(phút)<br />
3-5<br />
3-5<br />
3-5<br />
<br />
Sự ảnh hưởng của độ cứng<br />
Với các thông số đã chọn lựa, khảo sát công<br />
thức với các thông số đã chọn lựa dập viên với 2<br />
độ cứng khác nhau 50 – 70 N và 80 – 100 N.<br />
Kết quả cho thấy khi tăng độ cứng, độ mài<br />
mòn giảm xuống nhiều, viên không bị mẻ cạnh,<br />
thích hợp cho việc bao bảo vệ sau này. Độ cứng<br />
80 – 100 N giúp viên đạt các chỉ tiêu cơ lý, vừa<br />
đạt yêu cầu về độ GPHC.<br />
Bảng 7. Độ mài mòn và độ giải phóng hoạt chất của<br />
viên<br />
Các thông số<br />
Kết quả<br />
Hiện<br />
tượng<br />
5 phút<br />
Độ giải<br />
10 phút<br />
phóng hoạt<br />
chất (%) 20 phút<br />
30 phút<br />
<br />
Độ mài mòn<br />
<br />
50 – 70 N<br />
0,61%<br />
Viên bị mòn<br />
nhiều<br />
67,5 ± 0.6<br />
84,7 ± 0.7<br />
86.3 ± 1,5<br />
86,8 ± 0,5<br />
<br />
Độ cứng<br />
80 – 100 N<br />
0,041%<br />
Viên lành lặn, không<br />
mẻ cạnh<br />
65,8 ± 1,2<br />
83,9 ± 0,9<br />
84,6 ± 1,6<br />
86,5 ± 1,7<br />
<br />
Điều chế viên với công thức và các thông số đã khảo sát<br />
Thực hiện trên 3 lô đối chứng cỡ lô 2000 viên. Kết quả được trình bày trong Bảng 8.<br />
Bảng 8. Kết quả kiểm nghiệm bán thành phẩm, thành phẩm trên 3 lô khảo sát<br />
Chỉ tiêu kiểm nghiệm<br />
<br />
Bán<br />
thành<br />
phẩm<br />
<br />
Thành<br />
phẩm<br />
<br />
Độ ẩm (%)<br />
Tốc độ chảy (g/s)<br />
Góc nghỉ<br />
Tỷ trọng biểu kiến<br />
Hệ số nén (%)<br />
Đồng đều khối lượng<br />
Độ cứng (N)<br />
Mài mòn (%)<br />
Hàm lượng (%)<br />
Độ hòa tan<br />
<br />
(n = 3)<br />
(n = 3)<br />
(n = 3)<br />
(n = 3)<br />
(n = 3)<br />
(n = 20)<br />
(n = 20)<br />
( n = 3)<br />
(n = 3)<br />
( n = 6)<br />
<br />
Kết quả từ bảng 8 cho thấy cả 3 lô đều đạt<br />
yêu cầu đề ra, cho thấy qui trình có sự ổn định<br />
có thể ứng dụng trong thực tiễn điều chế viên<br />
nén clarithromycine 250 mg.<br />
<br />
376<br />
<br />
Lô 1<br />
1,3 ± 0,2<br />
6,2 ± 0,3<br />
290 ± 2,6.<br />
0,45 ± 0,05<br />
15,15 ± 0,5<br />
332,4 ± 4,24<br />
91,15 ± 7,13<br />
0,041 ± 0,001<br />
98,80 ± 0,4<br />
86 ± 1,26<br />
<br />
Kết quả<br />
Lô 2<br />
1,32 ± 0,22<br />
6,3 ± 0,3<br />
290 ± 2,4.<br />
0,45 ± 0,05<br />
15,25 ± 0,6<br />
333,2 ± 4,20<br />
92,25 ± 6,2<br />
0,041 ± 0,002<br />
99,20 ± 0,3<br />
88 ± 1,20<br />
<br />
Lô 3<br />
1,33 ± 0,18<br />
6,2 ± 0,3<br />
290 ± 2,3.<br />
0,45 ± 0,05<br />
15,10 ± 0,5<br />
332,7 ± 4,27<br />
94,05 ± 7,17<br />
0,041 ± 0,001<br />
98,9 ± 0,2<br />
87 ± 1,22<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
Viên nén clarithromycin được điều chế theo<br />
phương pháp xát hạt ướt với các thông số ảnh<br />
hưởng đến quá trình dập viên và tiêu chuẩn kỹ<br />
thuật của viên được khảo sát cho thấy viên<br />
<br />
Chuyên Đề Dược Khoa<br />
<br />