intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu giá trị các xét nghiệm alpha fetoprotein (AFP), AFP-L3% và des-gamma-carboxy prothrombin (DCP) trong chẩn đoán ung thư biểu mô tế bào gan

Chia sẻ: ViHani2711 ViHani2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

34
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu đánh giá hiệu quả chẩn đoán của ba chỉ dấu ung thư, alpha-fetoprotein (AFP), AFPL3% và prothrombin des-gamma-carboxy (DCP).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu giá trị các xét nghiệm alpha fetoprotein (AFP), AFP-L3% và des-gamma-carboxy prothrombin (DCP) trong chẩn đoán ung thư biểu mô tế bào gan

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 3 * 2018 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> <br /> NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CÁC XÉT NGHIỆM ALPHA-FETOPROTEIN (AFP),<br /> AFP-L3% VÀ DES-GAMMA-CARBOXY PROTHROMBIN (DCP)<br /> TRONG CHẨN ĐOÁN UNG THƯ BIỂU MÔ TẾ BÀO GAN<br /> Trần Thị Thu Thảo*, Nguyễn Hữu Huy**, Lê Xuân Trường***, Trần Công Duy Long**,***,<br /> Nguyễn Thị Băng Sương**,***, Nguyễn Hoàng Bắc**,***<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mở đầu: Ung thư biểu mô tế bào gan (HCC) là bệnh lý gan nguyên phát ác tính phổ biến nhất và là một<br /> trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong do ung thư trên toàn thế giới. Chỉ dấu huyết thanh được sử<br /> dụng rộng rãi nhất cho HCC là α-fetoprotein (AFP). Thêm vào đó, để sàng lọc và đánh giá bệnh, AFP-L3% đã<br /> được sử dụng ở Nhật Bản như một chỉ dấu đặc hiệu cho chẩn đoán HCC sớm. Một chỉ dấu khác cũng đã được<br /> chứng minh có mặt ở 50-60% bệnh nhân mắc HCC là des-γ carboxyprothrombin (DCP hoặc PIVKA-II).<br /> Mục tiêu: Nghiên cứu đánh giá hiệu quả chẩn đoán của ba chỉ dấu ung thư, alpha-fetoprotein (AFP), AFP-<br /> L3% và prothrombin des-gamma-carboxy (DCP).<br /> Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thực hiện trên ba nhóm bệnh nhân: nhóm bệnh nhân<br /> HCC, nhóm bệnh nhân viêm gan B và C, nhóm bệnh nhân xơ gan. AFP, AFP-L3 và DCP được đo bằng điện di<br /> mao quản vi chip trên máy phân tích tự động μTASWako i30.<br /> Kết quả: Nồng độ AFP, AFP-L3%, DCP cao hơn có ý nghĩa thống kể ở bệnh nhân HCC so với những bệnh<br /> nhân không có HCC (P 0,05<br /> Kiểm định Kruskal – Wallis: p < 0,0001<br /> Khi so sánh nồng độ DCP giữa các nhóm định là 11,5 ng/ml của AFP có độ nhạy (70%) và<br /> nghiên cứu chúng tôi nhận thấy nồng độ DCP độ đặc hiệu (95%) tốt nhất cho chẩn đoán HCC.<br /> thấp nhất ở nhóm bệnh nhân viêm gan (median<br /> 18 mAU/mL; min 8mAU/mL; max 94 mAU/mL),<br /> nhóm bệnh nhân xơ gan (median 21 mAU/mL;<br /> min 9 mAU/mL; max 62 mAU/mL) cao nhất ở<br /> nhóm bệnh nhân HCC (median 238 mAU/mL;<br /> min 13 mAU/mL; max 100.000 mAU/mL). Khi so<br /> sánh nồng độ DCP giữa các nhóm nghiên cứu có<br /> p0,5 cho thấy xét nghiệm AFP có Hình 3. Ðường cong ROC cho nồng độ AFP để phân<br /> giá trị cao trong việc phát hiện HCC trên bệnh biệt giữa HCC và bệnh gan mạn tính với AUC =<br /> nhân viêm gan mạn. Ngưỡng cắt tối ưu được xác 0,896; p < 0,05<br /> <br /> <br /> <br /> 220<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 3 * 2018 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> DCP có giá trị cao trong việc phát hiện HCC trên<br /> bệnh nhân viêm gan mạn. Ngưỡng cắt tối ưu<br /> được xác định là 40,5 mAU/mL của DCP có độ<br /> nhạy (75%) và độ đặc hiệu (91%) tốt nhất cho<br /> chẩn đoán HCC.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 4. Ðường cong ROC cho tỉ lệ AFP-L3% để<br /> phân biệt giữa HCC và bệnh gan mạn tính với AUC<br /> = 0,899; p < 0,05<br /> Diện tích dưới đường cong ROC của tỉ lệ<br /> AFP‐L3% là 0,899>0,5 cho thấy xét nghiệm AFP‐<br /> L3% có giá trị cao trong việc phát hiện HCC trên<br /> bệnh nhân viêm gan mạn. Ngưỡng cắt tối ưu<br /> được xác định là 10% của AFP‐L3% có độ nhạy<br /> (63%) và độ đặc hiệu (95%) tốt nhất cho chẩn<br /> đoán HCC. Hình 6. Ðường cong ROC khi kết hợp các marker để<br /> phân biệt giữa HCC và bệnh gan mạn tính<br /> Khi kết hợp 3 marker AFP, AFP‐L3% và DCP<br /> đã cho diện tích AUC lớn nhất (0,921) với độ<br /> nhạy là 98% và độ đặc hiệu 87%.<br /> BÀN LUẬN<br /> Theo khuyến cáo của Hội nghiên cứu gan<br /> châu Á Thái Bình Dương (Asian Pacific<br /> Association for the Study of the Liver ‐<br /> APASL) và Mạng lưới ung thư quốc gia<br /> Mỹ (National Comprehensive Cancer<br /> Network ‐ NCCN) thì bệnh nhân có nguy cơ<br /> cao bị ung thư biểu mô tế bào gan cần thực<br /> Hình 5. Ðường cong ROC cho DCP để phân biệt hiện kiểm tra AFP kết hợp siêu âm định kì 6<br /> giữa HCC và bệnh gan mạn tính với AUC = 0,886; p tháng(1). Người có giá trị AFP‐L3 cao hơn 10%<br /> < 0,05 thì tăng gấp 7 lần nguy cơ xuất hiện HCC<br /> Diện tích dưới đường cong ROC của xét trong vòng 21 tháng. Từ năm 2008, Hiệp hội<br /> nghiệm DCP là 0,886>0,5 cho thấy xét nghiệm gan mật Nhật Bản (Japan Society of<br /> <br /> <br /> <br /> 221<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 3 * 2018<br /> <br /> <br /> Hepatology ‐ JSH) đã đưa ra guideline tầm 10% có độ nhạy và độ đặc hiệu lần lượt là 50,63%<br /> soát HCC bằng cách sử dụng 3 chỉ dấu DCP, và 83,12% của Park SJ và cộng sự (2017)(9). Đối<br /> AFP và AFP‐L3(7). với DCP thì ngưỡng 40,5 mAU/mL có độ nhạy<br /> Trong nghiên cứu của chúng tôi đã xác định (75%) và độ đặc hiệu (91%) tốt nhất cho chẩn<br /> tuổi trung bình nhóm bệnh nhân ung thư gan có đoán HCC. Giá trị ngưỡng cắt của chúng tôi<br /> tuổi trung bình cao nhất (62,56±12,61) so với không chênh lệch tuy nhiên độ nhạy và độ đặc<br /> nhóm bệnh nhân xơ gan (52,85±12,13); nhóm hiệu cao hơn so với ngưỡng cắt DCP là 10<br /> bệnh nhân viêm gan mạn (51,87±13,82). Khi so mAU/mL có độ nhạy và độ đặc hiệu lần lượt là<br /> sánh tuổi trung bình của nhóm HCC chúng tôi 70,89% và 70,13% của Park SJ và cộng sự (2017)(9).<br /> nhận thấy có sự khác biệt so với các nghiên cứu Kết quả cho thấy khi kết hợp cả 3 marker đã tăng<br /> khác trong và ngoài nuớc. Trong nghiên cứu của diện tích AUC so với khi sử dụng riêng lẻ các<br /> Lê Minh Huy và cộng sự (2010) là 54,8±13 tuổi(4); marker tương đồng với kết quả của Lim và cs<br /> Trần Anh Linh (2015) là 70,78±8,46 tuổi(11). Sự (2016) khi kết hợp 3 marker thì diện tích AUC là<br /> khác biệt này phụ thuộc vào địa điểm lấy mẫu 0,877 so với AUC của AFP (0,765), DCP (0,823),<br /> của mỗi nghiên cứu nhưng các bệnh nhân HCC AFP‐L3% (0,755)(6).<br /> đều chủ yếu thuộc lứa tuổi 50‐70 tuổi. Tỷ lệ mắc KẾT LUẬN<br /> bệnh của nam giới trong nghiên cứu của chúng Nghiên cứu chúng tôi cho thấy sự kết hợp 3<br /> tôi cao gấp 4 lần nữ giới điều này củng phù hợp chỉ dấu AFP, AFP‐L3 và DCP giúp nâng cao hiệu<br /> với thực tế cuộc sống vì nam giới tiếp xúc với quả chẩn đoán ung thư biểu mô tế bào gan.<br /> những yếu tố nguy cơ cao như nhiễm virut viêm<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> gan, lạm dụng rượu bia, hút thuốc… Kết quả<br /> 1. Benson AB et al (2009). NCCN clinical practice guidelines in<br /> trên cũng phù hợp với nghiên cứu của Vũ Văn oncology: hepatobiliary cancers. Journal of the National<br /> Comprehensive Cancer Network: JNCCN, 7(4), p. 350.<br /> Khiên và cộng sự tỷ lệ nam giới bệnh nhân HCC 2. Ette AI et al. (2015). Utility of serum des‐gamma‐<br /> là 84,4% còn nữ giới 15,6%(12) hay nghiên cứu của carboxyprothrombin in the diagnosis of hepatocellular<br /> carcinoma among Nigerians, a case–control study. BMC<br /> Nguyễn Thị Vân Hồng, Nguyễn Văn Thanh nam gastroenterology, 15(1), p. 113.<br /> giới chiếm 81,29% nữ giới chiếm 18,71%(8). 3. Farinati F et al. (2006). Diagnostic and Prognostic Role of α‐<br /> Fetoprotein in Hepatocellular Carcinoma: Both or<br /> Trong nghiên cứu của chúng tôi chỉ ra rằng ở Neither&quest. The American journal of gastroenterology, 101(3),<br /> pp. 524‐532.<br /> bệnh nhân có bệnh gan mạn tính, ngưỡng 11,5 4. Lê Minh Huy, Hứa Thị Ngọc Hà và Nguyễn Thúy Oanh<br /> ng/ml của AFP có độ nhạy (70%) và độ đặc hiệu (2010). Tương quan giữa AFP huyết thanh và các yếu tố tiên<br /> lượng khác trong carcinoma tế bào gan. Y học Việt Nam,<br /> (95%) tốt nhất cho chẩn đoán HCC. Giá trị Chuyên đề giải phẫu bệnh-Tế bào bệnh học, 11: 36‐42.<br /> 5. Leerapun A et al (2007). The utility of AFP‐L3% in the<br /> ngưỡng cắt của chúng tôi không quá chênh lệch<br /> diagnosis of hepatocellular carcinoma: evaluation in a US<br /> so với ngưỡng cắt 10 ng/mL có độ nhạy và độ referral population. Clinical gastroenterology and hepatology: the<br /> official clinical practice journal of the American Gastroenterological<br /> đặc hiệu lần lượt là 68,35% và 81,82% của Park SJ Association, 5(3), p. 394.<br /> và cộng sự (2017)(9). Đối với AFP‐L3% thì ngưỡng 6. Lim TS et al. (2016). Combined use of AFP, PIVKA‐II, and<br /> AFP‐L3 as tumor markers enhances diagnostic accuracy for<br /> 10% có độ nhạy (63%) và độ đặc hiệu (95%) tốt hepatocellular carcinoma in cirrhotic patients. Scandinavian<br /> nhất cho chẩn đoán HCC. Giá trị ngưỡng cắt của journal of gastroenterology, 51(3), pp. 344‐353.<br /> 7. Makuuchi M et al. (2008). Development of evidence‐based<br /> chúng tôi tương đương tuy nhiên độ nhạy và độ clinical guidelines for the diagnosis and treatment of<br /> hepatocellular carcinoma in Japan. Hepatology Research, 38(1),<br /> đặc hiệu cao hơn so với ngưỡng cắt AFP‐L3% là<br /> pp. 37‐51.<br /> <br /> <br /> <br /> 222<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 3 * 2018 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> 8. Nguyễn Thị Vân Hồng, Nguyễn Văn Thanh (2008). Tìm hiểu 12. Vũ Văn Khiên (1999). Giá trị của AFP và AFP có ái lực với lectin<br /> đặc điểm hình thái học và định lượng Alpha‐Fetoprotein trong chuẩn đoán, theo dõi, và tiên lượng ung thư biểu mô tế bào<br /> trong chẩn đoán ung thư gan tại khoa tiêu hóa Bệnh viện Bạch gan. Luận ấn tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội.<br /> Mai. Tạp chí nghiên cứu Y học, 53(1), tr 26‐32. 13. World Health Organization, (2013). Globocan 2012: estimated<br /> 9. Park SJ et al (2017). Usefulness of AFP, AFP‐L3, and PIVKA‐II, cancer incidence, mortality and prevalence worldwide 2012.<br /> and their combinations in diagnosing hepatocellular International Agency for Research on Cancer, WHO.<br /> carcinoma. Medicine, 96(11).<br /> 10. Tatarinov, IuS (1963). Detection of embryo‐specific alpha‐<br /> globulin in the blood serum of a patient with primary liver Ngày nhận bài báo: 17/01/2017<br /> cancer. Voprosy meditsinskoi khimii, 10, pp. 90‐91.<br /> 11. Trần Anh Linh (2010). Nghiên cứu nồng độ AFP (Alpha-Feto-<br /> Ngày phản biện nhận xét bài báo: 09/02/2018<br /> Protein) và một số chỉ số hóa sinh trên bệnh nhân ung thư gan đến Ngày bài được đăng: 10/05/2018<br /> khám tại Bệnh viện Hữu Nghị, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 223<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2