Nghiên cứu hoàn thiện kỹ thuật nhân giống dâu bằng giâm hom trong vườn ươm
lượt xem 2
download
Bài viết Nghiên cứu hoàn thiện kỹ thuật nhân giống dâu bằng giâm hom trong vườn ươm được thực hiện nhằm khắc phục hạn chế góp phần tăng lượng cây giống cho sản xuất cũng như đảm bảo mật độ trồng mang lại hiệu quả cao cho người trồng dâu nuôi tằm.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu hoàn thiện kỹ thuật nhân giống dâu bằng giâm hom trong vườn ươm
- T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam Ngày nhận bài Ngày duyệt đăng Người phản biện GS. TS. Nguyễn Văn Tuất, NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG DÂU BẰNG GIÂM HOM TRONG VƯỜN ƯƠM Lê Quý Tùy SUMMARY Study on improvement of the mulberry cutting propagation technique in nursery With the current process of mulberry cutting propagation the multiplication coefficient is still low that can not meet the demand for seedlings. Therefore, the study on improvement of mulberry cutting propagation technique was conducted. As a result, by research on two new mulberry varieties S7- CB and VA-201 a number of technical measures were identified as follows: Short two bud cuttings are used instead of 4 bud cuttings. Growth age of cuttings is 6 months. The density of cutting growing in nursery for S7-CB and VA-201 is 100 cuttings /m2 and 67cuttings/m2 respectively. The amount of inorganic fertilizer suitable for nurseries is (6 N + 3 P2O5 + 3 K2O) kgs/100 m2. Rooting stimulant α-NAA (with concentration of 2,000 ppm, treatment duration of 6 minutes) is used for short 6 month aged cuttings and young 4 month aged cuttings. Keywords: Mulberry process, mulberry variety S7-CB, mulberry variety VA-201. I. ĐẶT VẤN ĐỀ thấp, chưa đáp ứng đủ nhu cầu về cây giống rồng dâu, nuôi tằm là một nghề có điều này đã tạo ra nghịch lý là khi sản xuất truyền thống lâu đời ở Việt Nam. Mặc dù cần thì lại không có khả năng cung cấp đủ nhiều thăng trầm nhưng trồng dâu nuôi tằm cây dâu giống và ngược lại. Xuất phát từ vẫn phát triển và giúp xóa đói giảm nghèo, thực tế trên, nội dung Nghiên cứu hoàn thiện thậm chí làm giàu cho nhiều hộ nông dân. kỹ thuật nhân giống dâu bằng giâm hom Lâm Đồng là khu vực có nhiều ưu thế cho trong vườn ươm đã được thực hiện nhằm ngành sản xuất dâu tằm tơ do có khí hậu khắc phục hạn chế góp phần tăng lượng cây thuận lợi cùng với tiềm năng dồi dào về đất giống cho sản xuất cũng như đảm bảo mật đai, lao động. Theo quy hoạch phát triển dâu độ trồng mang lại hiệu quả cao cho người trồng dâu nuôi tằm. II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHI N tằm của tỉnh, đến năm 2020 diện tích trồng CỨU dâu ổn định 8.662 ha, trong đó trên 81% giống mới. Tuy nhiên, thực tế hiện nay tại Lâm Đồng, diện tích trồng giống dâu mới còn rất thấp. Một trong những nguyên nhân 1. Vật liệu nghiên cứu là những giống dâu mới đều trồng Giống dâu 201 đã được bằng hom, điều này sẽ khó khăn cho phát công nhận là giống chính thức, đáp ứng yêu triển diện rộng. Với quy trình nhân giống cầu quy hoạch tại Lâm Đồng dâu hiện nay thì hệ số nhân giống vẫn còn giống này có tỷ lệ cây sống sau trồng thấp.
- T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam 2. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp theo dõi Theo dõi các chỉ tiêu trên 10 cây đánh dấu ngẫu nhiên /lần Bố trí các thí nghiệm về một số biện lặp. Số liệu được tính toán theo phương pháp kỹ thuật chính có tác động đến nâng pháp thống kê sinh học nông nghiệp và xử cao tỷ lệ đạt tiêu chuẩn như ác định thời lý bằng phần mềm IRRISTAT. vụ giâm hom thích hợp, xác định số Địa điểm và thời mắt/hom giâm thích hợp, xác định tuổi hom Địa điểm ghiên cứu giâm thích hợp và xác định nồng độ chất Thực nghiệm Nông lâm nghiệp Lâm Đồng kích thích ra rễ α NAA trên hom ngắn và Bảo Lộc, Lâm Đồng Thời gian Từ năm năm III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Các thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên (RCD), với 3 lần lặp lại, diện tích ô thí nghiệm 1,5 ´ 1. Kết quả nghiên cứu xác định thời vụ hàng/ô, khoảng c ´ giâm hom thích hợp (100 hom/ô). Hom được giâm trên luống, Nghiên cứu xác định thời vụ nhân nền phân bón (50 phân hữu cơ vi sinh + 6 N ống phải phù hợp với thời vụ trồng dâu. Do vậy thí nghiệm được tiến hành vào mùa hỉ tiêu Thời gian nảy mưa, bao gồm TV2, TV3 và TV4 và mùa mầm (ngày), tỷ lệ nảy mầm (%), tỷ lệ cây ra rễ khô là TV1, TV5. Với 6 công thức về thời (%), tỷ lệ cây sống (%), hỉ số bệnh gỉ sắt (%) gian giâm hom, mỗi công thức giâm 100 và tỷ lệ cây đạt tiêu chuẩn (%). hom ngắn có 2 mầm đạt tiêu chuẩn. Bảng 1. Ảnh hưởng của thời vụ giâm hom đến chất lượng cây giống S7-CB VA-201 Công thức Thời gian Thời gian Tỷ lệ nảy Tỷ lệ cây đạt Tỷ lệ nảy Tỷ lệ cây đạt nảy mầm nảy mầm mầm (%) tiêu chuẩn (%) mầm (%) tiêu chuẩn (%) (ngày) (ngày) Đ/c (tháng 1) 7-8 99,5 74,0 7-8 94,2 75,6 TV1 (tháng 3) 7-8 99,0 72,8 7-8 95,8 76,0 TV2 (tháng 5) 9 - 10 98,5 78,7 9 - 10 91,3 74,9 TV3 (tháng 7) 7-8 63,0 43,9 7-8 64,2 55,9 TV4 (tháng 9) 5-6 58,8 40,6 5-6 55,5 54,3 TV5 (tháng 11) 7-8 99,2 82,6 7-8 95,0 85,1 CV(%) 3,0 3,9 LSD.05 3,0 4,0 Trong điều kiện mùa mưa (TV2, TV3 và ), TV4 (40,6%) và đều thấp hơn Đ TV4), cả 2 giống có thời gian nảy mầm giảm (74,0%). Tương tự giống VA 201 có tỷ lệ dần từ đầu mùa, tương ứng từ TV2 đến TV4 cây đạt tiêu chuẩn dao động từ 54,3 (từ 9 10 ngày xuống còn 5 6 ngày). Tỷ lệ ất là ở TV2 (74,9%), trong khi Đ cây đạt tiêu chuẩn của cao nhất ở 75,6%. Do ở TV3 và TV4 gặp thời tiết mưa , tiếp theo đến TV3 tỷ lệ cây nhiều, liên tục và nhiệt độ cao làm hom bị đạt tiêu chuẩn giảm xuống rất nhanh thối vỏ và bệnh gỉ sắt gây hại nặng dẫn đến
- T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam lá bị rụng từ rất sớm. Tại TV2 mới đầu mùa yêu cầu cao, khoảng từ 72,8 mưa, số ngày mưa ít cho nên có cường độ tốt nhất chiếu sáng cao, độ ẩm trung bình thấp điều đó tỷ lệ cây xuất vườn cao và phù hợp với đó làm cho hom ít bị thối vỏ, tỷ lệ sống cao. thời vụ trồng. Trong điều kiện mùa khô (TV1, TV5 và 2. Kết quả nghiên cứu xác định số Đ/c), cả 2 giống 201 có thời mầm/hom thích hợp gian nảy mầm ngắn (7 8 ngày). Tỷ lệ nảy mầm, tỷ lệ cây sống và tỷ lệ cây đạt tiêu Cây dâu nhân giống vô tính bằng ho chuẩn là cao. Ở TV1 và Đ/c tương đương trong điều kiện có đủ hom giống thì tốt nhất sử dụng hom có từ 3 4 mầm là thích hợp. 76,0 và 75,6%. Ở TV5, cả 2 giống đều có tỷ Tuy nhiên, điều này đã làm cho hệ số nhân lệ cây sống đạt tiêu chuẩn cao nhất là giống thấp. Đối với giống dâu mới chọn tạo, 82,6% và 85,1%, cao hơn công thức đối số lượng cây dâu còn ít mà nhu cầu của sản chứng. Như vậy, khi nhân giống vô tính xuất cần trồng nhiều. Do vậy thí nghiệm bằng giâm hom của giống dâu nghiên cứu độ dài hom dâu để nhân giống 201 cho thấy vào các tháng mùa khô được tiến hành nhằm vừa đảm bảo tỷ lệ cây hoặc đầu mùa mưa cho tỷ lệ cây giống đạt sống, v tăng được hệ số nhân giống. Bảng 2. Ảnh hưởng của số mầm/hom đến chất lượng cây giống S7-CB VA-201 Công thức Tỷ lệ cây sống Tỷ lệ cây đạt tiêu Tỷ lệ cây sống Tỷ lệ cây đạt tiêu (%) chuẩn (%) (%) chuẩn (%) DH1 (hom 1 mầm) 8,8 1,5 0 0 DH2 (hom 2 mầm) 85,0 15,8 82,1 73,7 DH3 (hom 3 mầm) 93,9 79,0 90,5 77,2 Đ/c (hom 4 mầm) 94,1 79,5 91,0 77,5 CV(%) 3,4 1,5 LSD.05 3,3 1,4 Cả 2 giống tỷ lệ dài có 3 mầm; 4 mầm có tỷ lệ sống, tỷ lệ cây sống ở hom có 1 mầm là rất thấp, xuất vườn cao hơn hom 2 mầm, tuy nhiên sự chỉ có 8,8% hom sống, cây đạt tiêu cách biệt là không lớn. Do vậy để nhân chuẩn chỉ còn 1,6%, thậm chí VA 201 bị nhanh giống dâu mới trong điều kiện thuận chết hoàn toàn, mặc dù điều kiện chăm sóc lợi có thể sử dụng hom 2 mắt thông qua trong thí nghiệm thích hợp. Với hom có 2 vườn ươm để nâng cao hệ số nhân giống. mầm có tỷ lệ cây sống và cây đạt tiêu chuẩn tăng lên đột ngột, 3. Kết quả nghiên cứu xác định tuổi hom giâm thích hợp nhân có sự sai khác này là do chiều dài hom Tuổi hom là một trong những yếu tố tăng, tích lũy lượng dinh dưỡng lớn, đủ cho quan trọng, có ảnh hưởng đến tỷ lệ cây quá trình nảy mầm ra rễ, khi cây chưa lấy sống. Thông thường tuổi hom giống phải được dinh dưỡng từ bên ngoài. Đối với hom qua chu kỳ sinh trưởng một năm, điều đó
- T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam sẽ làm chậm cho sản xuất. Để giải quyết hom của giống 201 đã được vấn đề trên, thí nghiệm rút ngắn tuổi giâm tiến hành. Bảng 3. Ảnh hưởng của tuổi hom đến chất lượng cây giống S7-CB VA-201 Công thức Tỷ lệ Tỷ lệ cây đạt tiêu Tỷ lệ Tỷ lệ cây đạt tiêu cây sống (%) chuẩn (%) cây sống (%) chuẩn (%) TH1 (4 tháng tuổi) 39,7 26,5 47,8 36,0 TH2 (5 tháng tuổi) 55,7 44,3 76,3 58,7 TH3 (6 tháng tuổi) 94,3 79,3 81,4 75,0 Đ/c (10 tháng tuổi) 94,6 79,9 91,6 75,2 CV(%) 3,4 2,1 LSD.05 3,3 2,1 Tỷ lệ cây sống, tỷ lệ cây đạt tiêu chuẩn Như vậy tuổi hom cho nhân giống tốt đều tăng lên từ công thức 4 tháng tuổi đến nhất là 10 tháng, tuy nhiên sự chênh lệnh về công thức 6 tháng nhưng đều thấp hơn Đ/c tỷ lệ cây đạt tiêu chuẩn giữa 10 tháng tuổi Tỷ lệ cây sống của dao động trong và 6 tháng tuổi là không lớn. Do đó có thể khoảng 39,7 , còn tỷ lệ cây đạt tiêu chọn hom 6 tháng tuổi của giống chuẩn là Tương tự, VA 201 từ 201 để nhân giống trong vườn ươm thì 75,0%. Trong đó cả 2 sẽ rút ngắn được thời gian chuyển giao giống đều có tỷ lệ cây dâu đạt tiêu chuẩn giống ra sản xuất. xuất vườn ở TH3 tương đương với công thức đối chứng. Tỷ lệ cây đạt tiêu chuẩn tăng 4. Kết quả nghiên cứu xác định mật độ mạnh từ TH1 đến TH3, sở dĩ hom dâu có giâm hom thích hợp tuổi từ 6 tháng trở lên có tỷ lệ cây sống cao Khi nhân giống dâu trong vườn ươm, hơn so với 4 5 tháng tuổi là do liên quan mật độ giâm hom quyết định số lượng cây đến sự ra rễ của hom. Sự ra rễ mạnh hay yếu giống đạt tiêu chuẩn xuất vườn. Trong đó tỷ tùy thuộc vào điều kiện bên trong như đặc lệ cây xuất vườn không những bị chi phối tính của giống dâu, chất dinh dưỡng trong bởi bệnh hại mà còn bị ảnh hưởng của điều cành dâu, vị trí lấy hom trên cành, ngoài ra kiện chiếu sáng, sức sinh trưởng của cây, còn phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh dinh dưỡng trong đất Bảng 4. Ảnh hưởng của mật độ giâm đến chất lượng cây giống S7-CB VA-201 Công thức Chỉ số bệnh gỉ Tỷ lệ cây đạt tiêu Chỉ số bệnh gỉ Tỷ lệ cây đạt tiêu sắt (%) chuẩn (%) sắt (%) chuẩn (%) Đ/c (200 cây/m2) 34,6 31,1 38,5 28,6 M2 (100 cây/m2) 18,0 68,1 31,7 45,0 M3 (67 cây/m2) 10,8 71,4 15,5 78,2 M4 (45 cây/m2) 10,6 76,2 14,0 81,9 CV(%) 2,2 3,3 LSD.05 2,3 3,3
- T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam Kết quả theo dõi ở mật độ khác nhau dựa vào lượng các chất dự trữ trong hom. trong vườn ươm cho thấy khi mật độ gi Nhưng khi hom dâu đã có rễ thì nguồn giảm dần từ 200 cây/ xuống 45 cây/ dinh dưỡng chủ yếu dựa vào trong đất và chỉ số bệnh (CSB) gỉ sắt cũng giảm dần. Ở sự quang hợp của cây. CSB gỉ sắt giảm từ 34,6% xuống còn Thí nghiệm với 4 công thức phân bón 10,6%, trong khi ở giống VA 201 giảm từ Công thức 1 (P1) xuống còn 14,0%. Nguyên nhân của ; Công thức 2 (P2) sự giảm CSB là do độ ẩm của đất và không khí cũng giảm dần khi mật độ giảm. Trong Công thức 3 (P3) khi độ ẩm cao là điều kiện thuận lợi cho nấm ; Công thức 4 (Đ/c) bệnh phát triển. Tỷ lệ cây đạt tiêu chuẩn xuất vườn cũng tăng dần khi mật độ giâm hom giảm, từ 31,1 đến 76,2% ở giống Kết quả cho thấy khi tăng lượng phân và từ 28,6% đến 81,9% ở VA bón thì chiều cao và đường kính thân cây nhân có sự biến động này là do ở công thức đều tăng dần từ P1 đến P3 và cao hơn Đ/c ở giâm hom mật độ dày, lá dâu bị bệnh gỉ sắt cả giống dâu. Giống thì giá trị về hại nặng làm cho rụng lá dẫn đến quá trình chiều cao cây và đường kính thân biến động tổng hợp chất hữu cơ để cung cấp cho cây từ 58,4 . Còn ở giống bị giảm mạnh. Ngoài ra mật độ hom 201 giá trị biến động là 61,7 tăng còn bị hạn chế bởi chất dinh dưỡng . Giá trị chỉ tiêu này có sự cung cấp cho đất. Mặt khác cũng do mật độ tăng mạnh giữa P1 và P2, nhưng giữ dày nên ánh sáng không đủ cho cây dâu. Số P3 có khoảng biến động nhỏ. Điều đó dẫn liệu trong bảng cho thấy khi mật độ giâm đến tỷ lệ cây đạt tiêu chuẩn của hom giảm từ 200 hom/ xuống 45 hom/ mức chênh lệch rất lớn giữa P1 và P2 từ thì tỷ lệ cây đạt tiêu chuẩn tăng lên. Tuy lên đến 78,8%, đến P3 có mức tăng nhiên để tăng hệ số diện tích giâm hom và không đ ng kể (đạt 80,2%). Đối với VA hiệu quả kinh tế thì mật độ thích hợp nhất có tỷ lệ cây xuất vườn tăng ít từ P1 đến P3, với ´ dao động từ 69,0 Như vậy, kết quả ´ cho thấy lượng phân bón vô cơ có ảnh hưởng rất lớn tới tỷ lệ cây giống đạt tiêu 5. Kết quả nghiên cứu liều lượng phân chuẩn. Mức bón phân thích hợp để có lượng vô cơ thích hợp cho giâm hom cây con xuất vườn cao và có hiệu quả kinh tế Cây dâu sau khi giâm, thời kỳ đầu thì cho vườn ươm ở công thức P2 là (6,0kg N + nguồn dinh dưỡng cung cấp cho mầm dâu Bảng 5. Ảnh hưởng của phân bón đến chất lượng cây giống S7-CB VA-201 Công thức Chiều cao Đường kính Tỷ lệ cây đạt Chiều cao Đường kính Tỷ lệ cây đạt (cm) thân (cm) tiêu chuẩn (%) (cm) thân (cm) tiêu chuẩn (%) Đ/c 51,7 0,36 39,0 52,8 0,42 48,4 P1 58,4 0,42 55,8 61,7 0,56 69,0 P2 65,1 0,58 78,8 66,0 0,64 78,0 P3 70,9 0,59 80,2 68,2 0,65 77,9
- T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam CV(%) 4,0 3,6 LSD.05 4,2 4,4 6. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của năng tái sinh mạnh, ra rễ tốt khi nhân vô chất kích thích ra rễ muốn tăng hệ số nhân Để kích thích hom dâu ra rễ, nâng cao lên bằng sử dụng hom ngắn thì tỷ lệ c tỷ lệ cây sống người ta đã sử dụng một số sống thấp, vì thế cần phải sử dụng chất chất kích thích sinh trưởng tăng cường kích thích ra rễ. khả năng ra rễ. Đối với cây dâu có khả Bảng 6. Ảnh hưởng nồng độ α NAA đến chất lượng cây giống S7-CB VA-201 Hom Công thức Tỷ lệ cây ra rễ Tỷ lệ cây đạt Tỷ lệ cây ra rễ Tỷ lệ cây đạt dâu (%) tiêu chuẩn (%) (%) tiêu chuẩn (%) Đ/c (không sử dụng) 70,8 64,5 73,0 67,8 CT1 (1.000 ppm) 80,7 72,0 84,7 73,7 Hom CT2 (1.500 ppm) 83,5 76,3 89,6 75,7 ngắn CT3 (2.000 ppm) 88,9 80,9 96,8 82,0 CV(%) 4,0 2,1 LSD.05 4,7 2,3 Đ/c (không sử dụng) 43,8 26,4 55,3 36,0 CT1 (1.000 ppm) 65,4 48,8 66,0 56,8 Hom CT2 (1.500 ppm) 68,4 59,4 70,5 62,7 xanh CT3 (2.000 ppm) 72,7 68,0 76,1 68,4 CV(%) 3,8 5,9 LSD.05 3,4 5,7 6.1. Hom thành thục có 2 mầm (hom (từ 84,7 ), so với đối chứng thì ngắn) tỷ lệ cây ra rễ đã tăng lên 9, 12 và 21%. Tỷ Kết quả cho thấy cả 2 giống dâu đều có lệ cây con đạt tiêu chuẩn xuất vườn tăng tỷ lệ cây ra rễ, tỷ lệ cây xuất vườn cao khi dần từ Đ/c đến 82,0%. Qua số sử dụng α Đối với , có tỷ lệ liệu trên cho thấy mức sai khác giữa các nấc cây ra rễ tăng lên nhiều từ Đ/c tăng nồng độ α với Đ/c là rất lớn. 6.2. Hom xanh (4 tháng tuổi) Do vậy tỷ lệ cây đạt tiêu chuẩn cho xuất vườn cũng tăng tương ứng, từ ở CT Nhằm rút ngắn tuổi của hom giâm để Đ/c ở các tăng chu kỳ lấy hom giống trong năm mà So với đối chứng thì tỷ lệ cây vẫn có tỷ lệ cây sống cao, thí nghiệm sử đạt tiêu chuẩn đã tăng lên tương ứng dụng vật liệu là hom xanh 4 tháng tuổi được và 25%. Mức tăng nồng độ sau đều có sai xử lý bằng dung dịch α . Kết quả cho khác rất rõ ràng so với mức tăng nồng độ thấy khi nồng độ α NAA tăng lên từ 1 trước và với Đ/c. Giống VA 201 có diễn 000 ppm thì tỷ lệ cây sống đạt tiêu chuẩn biến tương tự, song có tỷ lệ cây sống và cây của giống đều tăng lên, từ 48,8 đạt tiêu chuẩn cao hơn. Tỷ lệ cây ra rễ tại Tương ứng tăng từ 85% đến 157% so với Đ/c , khi được xử lý bằng α Đ/c ở giống . Tương tự, VA 201 có tỷ số cây ra rễ đã tăng dần lên từ đến lệ cây đạt tiêu chuẩn tăng từ 56,8
- T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam tương ứng tăng từ 157 190% so với Đ/c Tô Thị Tường Vân (2005) không xử lý α NAA. Như vậy nồng độ xử lý tổng kết đề tài khoa học kỹ thuật cấp 000 ppm trong 5 phút ở cả 2 giống dâu là Bộ Nghiên cứu chọn tạo và công nghệ thích hợp nhất. nhân giống dâu, tằm. IV. KẾT LUẬN Nghiên cứu thực nghiệm Nông lâm nghiệp Lâm Đồng. 1. Kết luận “Mulberry Để tăng hệ số nhân cho giống dâu 201, cần áp dụng một số biện plastic covers” pháp kỹ thuật sau Sử dụng hom ngắn có 2 mắt thay cho hom 4 mắt; Tuổi sinh trưởng của hom là 6 tháng; Mật độ giâm hom trong vườn ươm với giống Lượng phân bón vô cơ thích hợp cho vườn ươm là (6 N + 3 P “ ”, Sử dụng chất kích thích ra rễ α nồng độ 2.000 ppm trong “Studies on the ngắn 6 tháng tuổi và hom xanh 4 tháng tuổi cutting” 2. Đề nghị Khi trồng 2 giống dâu mới Ngày nhận bài: 10/3/2014 201, có thể giâm hom trong vườn ươm Người phản biện: PGS. TS. Nguyễn Văn Viết, nhằm đảm bảo mật độ trồng ngoài sản xuất và tiết kiệm được hom dâu giống. Ngày duyệt đăng: 15/4/2014 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Thị Châm, Hà Văn Phúc (1995) Nông nghiệp, Hà Nội. KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM SẢN XUẤT HAI GIỐNG DÂU MỚI TBL-03, TBL-05 TẠI TÂY NGUYÊN Lê Quang Tú, Lê Quý Tùy SUMMARY
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Hoàn thiện kỹ thuật sản xuất giống và nuôi bào ngư
5 p | 412 | 114
-
Kỹ thuật trồng hoa cúc
5 p | 377 | 104
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " LÊN MEN, SẤY VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CA CAO Ở VIỆT NAM "
19 p | 132 | 17
-
Kết quả nghiên cứu hoàn thiện quy trình kỹ thuật thâm canh cây chuối tiêu hồng
12 p | 67 | 4
-
Kết quả nghiên cứu hoàn thiện quy trình kỹ thuật thâm canh chuối Tiêu hồng
11 p | 10 | 4
-
Nghiên cứu hoàn thiện quy trình ghép cải tạo nhãn tại huyện sông Mã tỉnh Sơn La
9 p | 8 | 3
-
Nghiên cứu kỹ thuật phân lập, nhân giống và nuôi trồng nấm Lim xanh
7 p | 23 | 3
-
Hỗ trợ xây dựng quy trình canh tác lúa bền vững cho 4 vùng sinh thái (vùng ven biển nhiễm mặn, vùng nước lợ, vùng nước ngọt, vùng nhiễm phèn) phù hợp với biến đổi khí hậu vùng đồng bằng sông Cửu Long
5 p | 19 | 3
-
Nghiên cứu hoàn thiện quy trình kỹ thuật thâm canh giống đậu tương DT2010 tại Thanh Hoá
6 p | 28 | 3
-
Nghiên cứu hoàn thiện quy trình kỹ thuật nhân giống và sản xuất hoa cắt cành cho các giống hoa cúc C05.1, C05.3 và hoa đồng tiền G04.6, G04.7
9 p | 71 | 3
-
Một số kết quả nghiên cứu hoàn thiện quy trình nhân giống và trồng mới hai giống cao su VNg 77-2 VÀ VNg 77-4 cho các tỉnh miền núi phía Bắc
7 p | 8 | 2
-
Nghiên cứu hoàn thiện quy trình thụ phấn bổ sung cho giống bưởi Đại Minh tại huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái
8 p | 3 | 2
-
Kết quả nghiên cứu hoàn thiện quy trình kỹ thuật canh tác giống lúa chất lượng cao HT9 tại Thái Nguyên
7 p | 5 | 2
-
Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất hạt lai F1 của tổ hợp lúa lai hai dòng TH3-4 tại Yên Định, Thanh Hóa
5 p | 16 | 2
-
Hoàn thiện công nghệ nhân giống, trồng mới và phát triển 2 giống chè PH8, PH9 tại một số tỉnh miền núi phía Bắc
9 p | 34 | 1
-
Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống cây Mật nhân (Eurycoma longifolia Jack) bằng giâm hom
9 p | 2 | 1
-
Nghiên cứu hoàn thiện kỹ thuật nuôi trồng rong câu chỉ (Gracilaria tenuistipitata) thương phẩm
10 p | 9 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn