intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu khoa học: Tìm hiểu ảnh hưởng của các chất điều hòa tăng trưởng thực vật lên hiện tượng rụng trái non xoài (Mangifera indica L.)

Chia sẻ: Phan Phan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:107

80
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài "Tìm hiểu ảnh hưởng của các chất điều hòa tăng trưởng thực vật lên hiện tượng rụng trái non xoài (Mangifera indica L.)" với mục tiêu nghiên cứu nhằm Tìm hiểu hiện tượng rụng của trái xoài non dưới ảnh hưởng của các chất điều hòa tăng trưởng thực vật; áp dụng các chất điều hòa tăng trưởng thực vật để kiểm soát sự rụng trái non xoài Cát Hòa Lộc. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu khoa học: Tìm hiểu ảnh hưởng của các chất điều hòa tăng trưởng thực vật lên hiện tượng rụng trái non xoài (Mangifera indica L.)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM<br /> ---------------------------------<br /> <br /> TÌM HIỂU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CHẤT ĐIỀU HÒA<br /> TĂNG TRƯỞNG THỰC VẬT LÊN HIỆN TƯỢNG RỤNG<br /> TRÁI NON XOÀI (Mangifera indica L.)<br /> Mã số cs.2002.23.27<br /> <br /> Chủ nhiệm đề tài: TS. Lê Thị Trung<br /> Tham gia thực hiện: CN Võ Anh Kiệt<br /> <br /> TP Hồ CHÍ MINH - 2003<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Chúng tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến:<br /> - Ban Giám Hiệu Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Tp. Hồ Chí Minh;<br /> - Phòng Khoa học Công nghệ - Sau Đại học, Phòng kế hoạch - Tài chánh, Thư viện<br /> Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Tp. Hồ Chí Minh;<br /> - PGS. TS. Bùi Trang Việt và Bộ môn Sinh lý Thực vật Trƣờng Đại học Khoa học Tự<br /> nhiên - ĐHQG Tp. Hồ Chí Minh;<br /> - GS.TS. Marc Laulier, GS.TS. Gérard Tremblin và Phòng Thí Nghiệm Sinh lý -Sinh<br /> hóa Thực vật trƣờng Đại học Maine, Cộng hòa Pháp;<br /> - Bà Hồ Thị Điệp, Trƣởng Trại Giống Cây trồng Đồng Tiến - Hốc Môn và Ong<br /> Huỳnh Tấn Nhựt, Phó Trƣởng trại;<br /> đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành được đề tài.<br /> <br /> i<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> CÁC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................................................................vii<br /> DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................................... viii<br /> DANH MỤC CÁC HÌNH .......................................................................................................... x<br /> DANH MỤC CÁC ẢNH .........................................................................................................xii<br /> MỞ ĐẦU ................................................................................................................................... 1<br /> CHƢƠNG 1:TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................................. 3<br /> 1.1. Định nghĩa trái ............................................................................................................ 3<br /> 1.2. Định nghĩa các chất điều hòa tăng trƣởng thực vật .................................................... 3<br /> 1.3. Sự thành lập và tăng trƣởng trái .................................................................................. 3<br /> 1.3.1. Sự thụ tinh và thành lập trái ................................................................................. 3<br /> 1.3.2. Đƣờng cong tăng trƣởng trái ................................................................................ 3<br /> 1.4. Vai trò của các chất điều hòa tăng trƣởng thực vật trong sự tăng trƣởng trái ............ 4<br /> 1.4.1. Các chất tăng trƣởng tổng cộng và các auxin ...................................................... 4<br /> 1.4.2. Các giberelin ........................................................................................................ 4<br /> 1.4.3. Các citokinin ........................................................................................................ 4<br /> 1.4.4. Acid abcisic .......................................................................................................... 5<br /> 1.4.5. Etilen .................................................................................................................... 5<br /> 1.5. Hiện tƣợng rụng ở thực vật ......................................................................................... 5<br /> 1.5.1. Định nghĩa ............................................................................................................ 5<br /> 1.5.2. Các sinh trắc nghiệm ............................................................................................ 5<br /> 1.5.3. Sự thay đổi cấu trúc tế bào tại vùng rụng ............................................................ 6<br /> <br /> ii<br /> <br /> 1.5.3.1. Cấu trúc vùng rụng........................................................................................ 6<br /> 1.5.3.2. Hai kiểu rụng................................................................................................. 6<br /> 1.5.4. Các thay đổi sinh lí trong sự rụng ........................................................................ 6<br /> 1.5.4.1. Trạng thái lão suy của các tế bào vùng rụng ................................................. 6<br /> 1.5.4.2. Hiện tƣợng tƣơng quan giữa vùng rụng vứi các cơ quan khác ..................... 7<br /> 1.5.4.3. Sự hô hấp ...................................................................................................... 7<br /> 1.5.4.4. Hoạt động của con đƣờng sinh học phân tử.................................................. 7<br /> 1.5.5. Sự biến đổi enzym trong vùng rụng ..................................................................... 8<br /> 1.6. Vai trò của các chất điều hòa tăng trƣởng thực vật trong sự rụng .............................. 8<br /> 1.6.1. Vai trò của auxin .................................................................................................. 8<br /> 1.6.2.<br /> <br /> Vai trò của citokinin ......................................................................................... 9<br /> <br /> 1.6.3. Vai trò của giberelin............................................................................................. 9<br /> 1.6.4. Vai trò của acid abcisic ........................................................................................ 9<br /> 1.6.5. Vai trò của etilen .................................................................................................. 9<br /> 1.7. Cây xoài và các nghiên cứu liên quan ...................................................................... 10<br /> 1.7.1. Cây xoài ............................................................................................................. 10<br /> 1.7.2. Các nghiên cứu liên quan ................................................................................... 11<br /> CHƢƠNG 2: VẬT LIỆU - PHƢƠNG PHÁP ..................................................................... 12<br /> Vật liệu ............................................................................................................................. 12<br /> Phƣơng pháp .................................................................................................................... 12<br /> 2.1. Theo dõi sự tăng trƣởng trái và hiện tƣợng rụng ngoài thiên nhiên ......................... 12<br /> 2.1.1. Theo dõi sự tăng trƣởng trái............................................................................... 12<br /> 2.1.2. Theo dõi sự rụng trái theo thời gian ở các giai đoạn tăng trƣởng của phát hoa. 12<br /> 2.1.3. Theo dõi hiện tƣợng rụng theo thời gian ở giai đoạn phát<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1