Nghiên cứu mật độ xương bằng phương pháp DEXA và các yếu tố liên quan loãng xương ở phụ nữ sau sinh tại Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng năm 2020
lượt xem 2
download
Bài viết mô tả mật độ xương bằng phương pháp DEXA và xác định một số yếu tố liên quan với mật độ xương ở phụ nữ sau sinh . Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 145 bệnh nhân nữ đã từng sinh con, được chỉ định đo mật độ xương tại khoa Chẩn đoán hình ảnh, Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng từ tháng 01/2020 đến tháng 9/2020.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu mật độ xương bằng phương pháp DEXA và các yếu tố liên quan loãng xương ở phụ nữ sau sinh tại Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng năm 2020
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁNG 6 - SỐ ĐẶC BIỆT – PHẦN 2 - 2021 NGHIÊN CỨU MẬT ĐỘ XƯƠNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP DEXA VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN LOÃNG XƯƠNG Ở PHỤ NỮ SAU SINH TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HẢI PHÒNG NĂM 2020 Phạm Thị Thu Thủy*, Khổng Thị Vân Anh*, Đỗ Đình Tiệp*, Trần Thị Thanh Bình* TÓM TẮT 55 Từ khóa: mật độ xương, loãng xương, Mục tiêu: Mô tả mật độ xương bằng phương DEXA. pháp DEXA và xác định một số yếu tố liên quan với mật độ xương ở phụ nữ sau sinh . Đối tượng SUMMARY và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang RESEARCH ON BONE DENSITY 145 bệnh nhân nữ đã từng sinh con, được chỉ USING DEXA METHOD AND định đo mật độ xương tại khoa Chẩn đoán hình FACTORS ASSOCIATED WITH ảnh, Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng từ tháng OSTEOPOROSIS IN POSTPARTUM 01/2020 đến tháng 9/2020. Kết quả: Mật độ FEMALES AT HAI PHONG MEDICAL xương tại cột sống thắt lưng là 0,816 ± 0,15 và UNIVERSITY HOSPITAL IN 2020 tại cổ xương đùi là 0,675 ± 0,12. Tỷ lệ loãng Objectives: To describe bone density by xương và thiếu xương tại cột sống thắt lưng là DEXA method and determine the factors 49,7% và 26,9%, tại cổ xương đùi là 35,2% và associated with bone density in postpartum 37,9%. Có mối liên quan mật độ xương cột sống women. Subjects and Methods: A cross- thắt lưng, cổ xương đùi với tuổi (p0,05). Có sự tương quan Medical University Hospital from January 2020 nghịch mật độ xương tại cột sống thắt lưng với to September 2020. Results: Bone density at the tuổi (r =-0,558, n=145, p
- CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG between bone density at the femoral neck and - Tiêu chuẩn loại trừ: BMI. Conclusions: The ratio of osteoporosis + Các đối tượng đang điều trị các thuốc increases with age and menopause time, the bone làm ảnh hưởng đến mật độ xương. density decreases with age and menopause time. + Các đối tượng bị mắc các bệnh gây Keywords: bone density, osteoporosis, loãng xương thứ phát: cường giáp, cường DEXA. cận giáp, suy thận mạn, viêm khớp dạng thấp, thoái hóa khớp…hoặc đang mắc các I. ĐẶT VẤN ĐỀ bệnh cấp tính. Loãng xương là tình trạng giảm mật độ + Các đối tượng không đo được mật độ chất khoáng của mô xương. Đây là một bệnh xương bằng phương pháp DEXA. lý hay gặp và là một trong những nguyên + Các đối tượng không đồng ý tham gia nhân chính gây đau xương, gãy xương dẫn vào nghiên cứu. đến giảm hoặc mất khả năng vận động. Bệnh 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu: lý loãng xương chịu ảnh hưởng của nhiều - Địa điểm nghiên cứu: Khoa Chẩn đoán yếu tố: tuổi, giới, chế độ dinh dưỡng, chế độ hình ảnh, Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng. lao động, số lần sinh con, tiền sử chấn - Thời gian: từ tháng 01/2020 đến tháng thương…Khảo sát mật độ xương bằng 9/2020. phương pháp DEXA(Dual Energy X-ray 2.3. Phương pháp nghiên cứu: Absorptiometry) là một thăm dò khách quan 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu và chính xác trong nghiên cứu loãng xương. Nghiên cứu tiến cứu, mô tả cắt ngang Xác định mật độ xương và đánh giá mối 2.3.2. Phương tiện nghiên cứu liên quan giữa mật độ xương với các yếu tố Máy đo mật độ xương theo phương pháp nguy cơ loãng xương giúp các thầy thuốc DEXA. lâm sàng có kế hoạch phòng ngừa và điều trị 2.3.3. Các bước nghiên cứu loãng xương, đồng thời biết được nhóm có Chọn mẫu nghiên cứu → Thu thập thông nguy cơ loãng xương cao để can thiệp sớm. tin (Phiếu điều tra) → Đo mật độ xương tại Vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài này nhằm vị trí cổ xương đùi và cột sống thắt lưng → mục tiêu: Mô tả mật độ xương bằng phương Phân tích, đánh giá kết quả. pháp DEXA và xác định một số yếu tố liên 2.3.4. Các biến số nghiên cứu quan với mật độ xương ở phụ nữ sau sinh. a. Tuổi: chia 3 nhóm: - Nhóm 1 : ≤ 45 tuổi II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Nhóm 2 : 45 < và ≤ 59 tuổi 2.1. Đối tượng nghiên cứu: - Nhóm 3 : ≥ 60 tuổi 145 bệnh nhân nữ đã từng sinh con, được b. Số lần sinh con: chia 2 nhóm chỉ định đo mật độ xương tại khoa Chẩn - 1-2 con đoán hình ảnh, Bệnh viện Đại học Y Hải - ≥ 3 con Phòng. c. Thời gian mãn kinh: Vì 10 năm đầu - Tiêu chuẩn chọn: sau mãn kinh là pha mất xương nhanh nên + Phụ nữ đã từng sinh một hoặc nhiều chúng tôi chia thời gian mãn kinh ra 2 nhóm con. - Nhóm 1: ≤ 10 năm + Đồng ý tham gia vào nghiên cứu. - Nhóm 2: > 10 năm 374
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁNG 6 - SỐ ĐẶC BIỆT – PHẦN 2 - 2021 d. Hoạt động thể lực: gồm 2 giá trị có cho người châu Á trưởng thành [10]. hoặc không. Được tính là có hoạt động thể f. Đo mật độ xương bằng phương pháp lực khi có lao động nặng (làm việc bằng DEXA chân tay, môi trường ngoài trời, hao tốn - Mục đích: đo mật độ xương của cột nhiều công sức) hoặc tập thể dục, đi bộ, tập sống thắt lưng và cổ xương đùi bằng phương dưỡng sinh... ít nhất 4 giờ / tuần. pháp hấp thụ năng lượng tia X kép. e. BMI: Tính chỉ số khối cơ thể (BMI): - Phương tiện: Máy OSTEASYS Cân nặng (kg) / (Chiều cao)2 (m2). Chẩn R1AA008 do Hàn Quốc sản xuất. đoán thừa cân béo phì dựa vào Tiêu chuẩn - Đánh giá kết quả: Dựa vào Tiêu chuẩn đánh giá béo phì của WHO năm 2000 dành chẩn đoán loãng xương (WHO 1994). Bảng 2.1. Chẩn đoán loãng xương dựa vào chỉ số T Chỉ số T (T) Phân loại chẩn đoán T > -1 Bình thường T ≤ -1 đến T > - 2,5 Thiếu xương (Osteopenia) T ≤ -2,5 Loãng xương (Osteoporosis) T ≤ - 2,5 kèm có tiền sử gãy xương Loãng xương nặng (Severe osteoporosis) Với: - 1T: 1 độ lệch chuẩn trên giá trị trung bình của người trẻ, khỏe. - 1T: 1 độ lệch chuẩn dưới giá trị trung bình của người trẻ, khỏe 2.4. Xử lý số liệu: theo phương pháp thống kê y học III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Bảng 3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu Đặc điểm n (%) ≤ 45 tuổi 21 (14,5) 45 < và ≤ 59 tuổi 59 (40,7) Tuổi ≥ 60 tuổi 65 (44,8) Tuổi trung bình 56,2 ± 11,7 Tuổi lớn nhất, nhỏ nhất Tmax = 80, Tmin = 26 Chưa mãn kinh 42 (29) Tình trạng mãn kinh Mãn kinh 103 (71) ≤ 10 40 (38,8) Thời gian mãn kinh (năm) > 10 63 (61,2) 1-2 90 (62) Số lần sinh con (lần) ≥3 55(38) Có 84 (58) Hoạt động thể lực Không 61 (42) Bình thường 89 (61,4) BMI (kg/m )2 Thừa cân 42(29) Béo phì 14 (9,6) 375
- CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG 3.2. Mật độ xương Bảng 3.2. Mật độ xương tại cột sống thắt lưng và cổ xương đùi Cột sống thắt lưng Cổ xương đùi Phân loại n % n % Bình thường (Chỉ số T > -1) 34 23,4 39 26,9 Thiếu xương ( -2,5 < Chỉ số T ≤ -1) 39 26,9 55 37,9 Loãng xương ( Chỉ số T ≤ -2,5) 72 49,7 51 35,2 Tổng 145 100 145 100 Mật độ xương (g/cm )2 0,816±0,15 0,675±0,12 3.3. Liên quan mật độ xương với các yếu tố nguy cơ loãng xương Bảng 3.3. Liên quan mật độ xương với tuổi, tình trạng mãn kinh và thời gian mãn kinh Mật độ xương (g/cm2) Các yếu tố Cột sống thắt lưng Cổ xương đùi nguy cơ loãng xương ≤ 45 0,89 ± 0,12 0,71 ± 0,11 45 < và ≤ 59 0,87 ± 0,12 0,68 ± 0,10 Tuổi ≥ 60 0,75 ± 0,11 0,54 ± 0,09 p p< 0,05 p< 0,05 Chưa mãn kinh 0,91 ± 0,10 0,72± 0,08 Tình trạng mãn kinh Mãn kinh 0,75 ± 0,11 0,61 ± 0,09 p p< 0,01 p< 0,01 ≤ 10 năm 0,83 ± 0,12 0,65 ±0,09 Thời gian >10 năm 0,71 ± 0,11 0,55 ± 0,08 mãn kinh p p< 0,01 p< 0,01 Bảng 3.4. Liên quan loãng xương cột sống thắt lưng và cổ xương đùi với số lần sinh con, hoạt động thể lực và BMI. Chỉ số T Loãng xương Không loãng xương (Chỉ số T ≤ -2,5) (Chỉ số T > -2,5) Các yếu tố CSTL CXĐ CSTL CXĐ nguy cơ loãng xương 1-2 42 46 48 44 Số lần ≥3 29 30 26 25 sinh con Tổng 71 76 74 69 OR(CSTL) = 1,28 (CI 95%: 0,65 ÷ 2,50); p > 0,05 OR (CXĐ) = 1,15 (CI 95%: 0,59 ÷ 2,25); p > 0,05 Hoạt Có 36 25 48 59 động thể Không 32 33 29 28 lực Tổng 68 58 77 87 OR (CSTL) = 0,68 (CI 95%: 0,35 ÷ 1,32); p > 0,05 376
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁNG 6 - SỐ ĐẶC BIỆT – PHẦN 2 - 2021 OR (CXĐ) = 0,36 (CI 95%: 0,18 ÷ 0,72); p < 0,01 Mật độ xương CSTL Mật độ xương CXĐ BMI Bình thường 0,79 ± 0,14 0,62 ± 0,11 Thừa cân, béo phì 0,81 ± 0,14 0,65 ± 0,11 p p > 0,05 p > 0,05 Bảng 3.5. Tương quan mật độ xương với tuổi và BMI Chỉ số Mật độ xương tại CSTL Mật độ xương tại CXĐ r p r p Tuổi (năm) -0,558 < 0,001 -0,653 < 0,001 2 BMI (kg/m ) 0,114 > 0,05 0,001 > 0,05 Có sự tương quan nghịch giữa mật độ xương tại cột sống thắt lưng với tuổi: hệ số tương quan r = - 0,558 (p
- CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG 4.2.2. Mật độ xương với tình trạng mãn loãng xương CSTL. Trong 90 trường hợp có kinh số lần sinh con 1 - 2 , có 42 trường hợp loãng Mãn kinh làm suy giảm nồng độ estrogen xương CSTL và 48 trường hợp không loãng ảnh hưởng đến mật độ xương. Trong nghiên xương CSTL. Không tìm thấy mối liên quan cứu của chúng tôi, 145 phụ nữ đã sinh con, loãng xương cột sống thắt lưng và cổ xương có 42 đối tượng chưa mãn kinh và 103 đối đùi với số lần sinh con với (p> 0,05). Tác giả tượng mãn kinh. Mật độ xương tại cột sống Đặng Thị Hải Yến [4] nghiên cứu ở 410 phụ thắt lưng nhóm chưa mãn kinh là (0,91 ± nữ ≥ 50 tuổi kết luận những phụ nữ có số lần 0,10) và nhóm mãn kinh là (0,75 ± 0,11). sinh con ≥ 3 có tỷ lệ loãng xương và thiếu Mật độ xương tại cổ xương đùi nhóm chưa xương cao hơn những phụ nữ < 3 con. Kết mãn kinh là (0,72 ± 0,08) và nhóm mãn kinh quả nghiên cứu này phù hợp với kết quả là (0,61 ± 0,09). Chúng tôi nhận thấy nhóm nghiên cứu của chúng tôi. mãn kinh có mật độ xương thấp hơn nhóm 4.2.5. Mật độ xương với hoạt động thể chưa mãn kinh, có sự khác biệt (p 4.2.3. Mật độ xương với thời gian mãn 0,05). Trong tổng số 84 trường hợp có hoạt kinh động thể lực có 25 trường hợp có loãng Chúng tôi nhận thấy nhóm có thời gian xương CXĐ và 59 trường hợp không loãng mãn kinh > 10 năm mật độ xương giảm so xương CXĐ. Không có mối liên quan loãng với nhóm có thời gian mãn kinh ≤ 10 năm, xương CXĐ với hoạt động thể lực (p >0,05) sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (Bảng 3.3). (Bảng 3.4). Loãng xương cột sống thắt lưng và cổ xương Tác giả Bijelic R. và cộng sự nghiên cứu đùi, nhóm có thời gian mãn kinh > 10 năm trên 100 phụ nữ mãn kinh được chẩn đoán nguy cơ loãng xương cao hơn nhóm có thời loãng xương bằng phương pháp DEXA, gian mãn kinh ≤ 10 năm. nhóm chứng gồm 100 phụ nữ mãn kinh Theo nghiên cứu của tác giả Hoàng Văn không loãng xương. Tác giả kết luận hoạt Dũng [1], nguy cơ loãng xương ở nhóm phụ động thể lực là yếu tố bảo vệ để duy trì khối lượng xương [5]. nữ có thời gian mãn kinh > 10 năm cao hơn 4.2.6. Mật độ xương với BMI 4,17 lần so với nhóm phụ nữ có thời gian Chúng tôi nhận thấy không có sự khác mãn kinh ≤ 10 năm, điều này cũng phù hợp biệt mật độ xương tại cổ xương đùi và cột với nghiên cứu của chúng tôi. sống thắt lưng giữa 2 nhóm: bình thường và 4.2.4. Mật độ xương với số lần sinh con thừa cân, béo phì (Bảng 3.4). Qua phân tích Kết quả Bảng 3.4, trong 55 trường hợp tương quan mật độ xương với BMI của đối có số lần sinh con ≥ 3, có 29 trường hợp tượng nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy loãng xương CSTL và 26 trường hợp không không có sự tương quan giữa loãng xương 378
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁNG 6 - SỐ ĐẶC BIỆT – PHẦN 2 - 2021 tại cột sống thắt lưng và tại cổ xương đùi với sự thay đổi một số dấu ấn chu chuyển xương BMI. Nghiên cứu của Lưu Ngọc Giang ở phụ nữ sau mãn kinh được bổ sung sữa đậu (2019) lại tìm thấy sự tương quan thuận giữa nành có tăng cường vitamin D và Canxi tại mật độ xương tại cột sống thắt lưng với BMI, cộng đồng”, Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện hệ số tương quan r = 0,19 (p 0,05), BMI (p >0,05). Int;11(6), pp. 493-8. 7. Greco E.A., Fornari R., Rossi F., et al. - Có sự tương quan nghịch, mức độ (2010), “Is obesity protective for vừa giữa mật độ xương tại cột sống thắt lưng osteoporosis? Evaluation of bone mineral với tuổi (r = - 0,558, n=145, p < 0,001). Có density in individuals with high body mass sự tương quan nghịch, mức độ mạnh giữa index”, Int J Clin Pract, 64(6), pp. 817- 820. mật độ xương tại cổ xương đùi với tuổi (r = - 8. Kim K.C., Shin D.H., Lee S.Y., et al. 0,653, n =145, p < 0,001). (2010), “Relation between Obesity and Bone - Không có sự tương quan giữa mật độ Mineral Density and Vertebral Fractures in xương tại cột sống thắt lưng và mật độ Korean Postmenopausal Women”, Yonsei xương tại cổ xương đùi với BMI. Med J., 51(6), pp 857-863. 9. WHO/IASO/IOTF (2000), "The Asia- TÀI LIỆU THAM KHẢO Pacific perspective: redefining obesity and 1. Hoàng Văn Dũng ( 2017), “Nghiên cứu mật its treatment", Health Communications độ xương, các yếu tố nguy cơ loãng xương, Australia, pp. 1 - 56. 379
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu mật độ xương, tỷ lệ loãng xương bằng phương pháp hấp thụ tia x năng lượng kép (dexa) ở bệnh nhân nữ đái tháo đường týp 2
7 p | 101 | 5
-
Nghiên cứu mật độ xương bằng phương pháp dexa ở bệnh nhân đái tháo đường tại Bệnh viện Chợ Rẫy
6 p | 83 | 5
-
Thực trạng mật độ xương của phụ nữ 25-60 tuổi tại một số phường xã thuộc thành phố Hải Phòng
7 p | 40 | 4
-
Liên quan giữa mật độ xương và một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân viêm thận lupus
4 p | 28 | 4
-
Đặc điểm mật độ xương của đối tượng 10 đến 49 tuổi tại tỉnh Thái Nguyên
7 p | 8 | 3
-
Mật độ xương ở bệnh nhân thoái hóa khớp gối
7 p | 50 | 3
-
Mật độ xương và một số yếu tố liên quan ở phụ nữ mãn kinh
6 p | 75 | 3
-
Hiệu quả can thiệp calci-d và truyền thông phòng chống loãng xương ở người có mật độ xương thấp tại thành phố Hồ Chí Minh năm 2011-2013
6 p | 78 | 3
-
Khảo sát mật độ xương bằng phương pháp hấp thụ X quang năng lượng kép ở bệnh nhân dùng kéo dài corticosteroid đường hít
7 p | 36 | 2
-
Mô tả đặc điểm về mật độ xương và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân loãng xương tại Bệnh viện Y học cổ truyền Hà Đông
5 p | 11 | 2
-
Tương quan giữa đơn vị hounsfield ở cột sống thắt lưng và mật độ xương đo bằng dexa ở người Việt Nam
6 p | 4 | 2
-
Khảo sát đặc điểm Z score trong đo mật độ xương bằng phương pháp dexa ở bệnh nhân nữ viêm khớp dạng thấp
8 p | 99 | 2
-
Khảo sát mật độ xương bằng phương pháp DEXA ở bệnh nhân viêm thận lupus
4 p | 22 | 2
-
Đánh giá mật độ xương ở những bệnh nhân có gãy xương đốt sống điều trị tại Bệnh viện Đa khoa quốc tế Hải Phòng
6 p | 24 | 2
-
Mối liên quan giữa đa hình kiểu gen MTHFR rs 1801133 với mật độ xương ở phụ nữ sau mãn kinh
6 p | 2 | 2
-
Kết quả giải pháp tự động hoá phân tích kết quả đo mật độ xương bằng tia X năng lượng kép tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
8 p | 13 | 1
-
Nghiên cứu mật độ xương ở phụ nữ trên 45 tuổi thừa cân, béo phì
5 p | 80 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn