intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu mối liên quan giữa hội chứng ngủ ngáy với một số bệnh lý tai mũi họng tại Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

4
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Nghiên cứu mối liên quan giữa hội chứng ngủ ngáy với một số bệnh lý tai mũi họng tại Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên mô tả đặc điểm lâm sàng của hội chứng ngủ ngáy; Nghiên cứu mối liên quan giữa hội chứng ngủ ngáy với một số bệnh lý tai mũi họng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu mối liên quan giữa hội chứng ngủ ngáy với một số bệnh lý tai mũi họng tại Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên

  1. vietnam medical journal n02 - NOVEMBER - 2019 độ kháng kháng sinh tượng đối cao của một số 4. GARP Việt Nam (2009), Báo cáo sử dụng kháng chủng vi khuẩn gây bệnh phân lập được tại Bệnh sinh và kháng kháng sinh tại 15 bệnh viện Việt Nam năm 2008-2009, Dự án toàn cầu về kháng viện Phụ sản Trung ương, đặc biệt với một số kháng sinh GARP Việt Nam và Đơn vị nghiên cứu kháng sinh đầu tay và kháng sinh dự trữ. Những lâm sàng Đại học Oxford, tr. 12-15. nghiên cứu về tình hình kháng kháng sinh tại 5. Biedenbach D. J., Bouchillon S. K., et al. (2014), bệnh viện cần được tiếp tục thực hiện, góp phần "Antimicrobial susceptibility and extended-spectrum beta-lactamase rates in aerobic gram-negative tối ưu hóa lựa chọn kháng sinh theo kinh nghiệm bacteria causing intra-abdominal infections in trong điều trị các bệnh lý nhiễm khuẩn. Vietnam: report from the Study for Monitoring Antimicrobial Resistance Trends (SMART 2009- TÀI LIỆU THAM KHẢO 2011)", Diagn Microbiol Infect Dis, 79(4), pp. 463-7. 1. Nguyễn Thị Thúy Anh (2014), "Tình hình đề kháng 6. Codjoe Francis S., Donkor Eric S. (2017), kháng sinh tại bệnh viện Từ Dũ 6 tháng đầu năm "Carbapenem Resistance: A Review", Medical 2014", Bản tin thông tin thuốc tháng 9/2014, tr. 1- 8. sciences (Basel, Switzerland), 6(1), p. 1. 2. Lê Kiến Ngãi (2017), Vi khuẩn đường ruột 7. Shivanna V., Sunkappa S. R., et al. (2016), kháng carbapenem (Carbapenem Resistant "The rising trend of coagulase-negative Enterobacteriaceae - CRE) có tỷ lệ mang cao trên staphylococci in neonatal septicemia", Indian J người bệnh nội trú và lan truyền nhanh chóng Pathol Microbiol, 59(4), pp. 510-512. trong bệnh viện. 8. Song J. H., Hsueh P. R., et al. (2011), "Spread 3. Ngô Thị Hồng Phương, Nguyễn Quốc Hiệu, và of methicillin-resistant Staphylococcus aureus cộng sự (2013), "Tình hình kháng kháng sinh between the community and the hospitals in Asian của Acinetobacter baumannii phát hiện được tại countries: an ANSORP study", J Antimicrob viện Pasteur tp Hồ Chí Minh", Tạp chí khoa học Chemother, 66(5), pp. 1061-9. ĐHSP TPHồ Chí Minh, số 47/2013, tr. 112-118. NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA HỘI CHỨNG NGỦ NGÁY VỚI MỘT SỐ BỆNH LÝ TAI MŨI HỌNG TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN Nguyễn Thị Ngọc Anh*, Trần Duy Ninh*, Nguyễn Công Hoàng* TÓM TẮT 58 SNORING SYNDROME AND SOME ENT’DISEASES Mục tiêu: Nghiên cứu mối liên quan giữa hội AT THAI NGUYEN GENERAL HOSPITAL chứng ngủ ngáy với một số bệnh lý tai mũi họng tại Objectives: To study the relationship between Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên. Phương pháp: snoring syndrome and some ENT’diseases at Thai Nghiên cứu mô tả cắt ngang. Kết quả: Tuổi trung Nguyen General Hospital. Methods: study cros- bình 40,56. Tỉ lệ giới: nam/nữ: 2,2/1. BMI ≥ 23 chiếm sectional description. Results: Mean age was 40,56. 76,25%. Điểm SSS trung bình: 7,03 ± 1,52. Triệu Gender ratio: male/female: 2.2/1. BMI ≥23 (76.25%). chứng cơ năng: Thở bằng miệng, khô miệng khi ngủ Average SSS score: 7.03 ± 1.52. The main physical (67,25%), ngạt mũi khi ngủ (50%), đi tiểu đêm symptoms: Breathing by mouth, dried mouth when (50%),trở mình ban đêm (53,75%). Bệnh lý mũi gây sleeping (67.25%), stuffy nose when sleeping (50%), ngủ ngáy: Quá phát cuốn dưới (33,75%), vẹo vách urinating at night (50%), turning at night (53.75%). ngăn (33,75%), viêm mũi dị ứng (25%). Bệnh lý họng Diseases of the nose causing snoring: nasal turbinates gây ngủ ngáy: Mallampati độ III (43,75%), amyđan (33.75%), deviated nasal septum (33.75%), allergic quá phát (83,75%), quá phát Amyđan đáy lưỡi rhinitis (25%). Diseases of the throat that causes (11,25%), lưỡi to, dầy, tụt ra sau (3,75%). Kết luận: snoring: Mallampati level III (43.75%); tonsil Ngủ ngáy là bệnh lý hay gặp lứa tuổi trung niên, giới enlargement (83.75%); tonsillitis of the tongue nam, BMI ≥ 23. Triệu chứng hay gặp là khô miệng khi enlargement(11.25%); large, thick tongue, falling ngủ, ngạt mũi khi ngủ và đi tiểu đêm. Bệnh lý mũi behind (3,75%). Conclusion: Snoring is a common họng là nguyên nhân hay gặp của ngủ ngáy. disease at the middle-aged, male, BMI ≥23. The main Từ khóa: ngủ ngáy, bệnh lý tai mũi họng, điểm physical symptoms are , dried mouth when sleeping, stuffy SSS, bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên. nose when sleeping and urinating at night. SUMMARY Nasopharyngeal diseases are a common cause of snoring. Key words: snoring, ENT, SSS score, Thai Nguyen TO STUDY THE RELATIONSHIP BETWEEN General Hospital. I. ĐẶT VẤN ĐỀ *Trường Đại học Y- Dược Thái Nguyên Ngáy là âm thanh được tạo ra trong giấc ngủ, Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Ngọc Anh do sự rung động niêm mạc đường hô hấp trên Email: Nguyenthịngọcanh@tnmc.edu.vn Ngày nhận bài: 5.9.2019 khi có luồng không khí đi qua chỗ hẹp. Ngáy Ngày phản biện khoa học: 6.11.2019 thường phát ra ở thì hít vào nhưng đôi khi lẫn Ngày duyệt bài: 12.11.2019 với cả thì thở ra [4]. Ngáy có thể có nhiều mức 234
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 484 - THÁNG 11 - SỐ 2 - 2019 độ khác nhau nhưng thông thường bệnh nhân điều trị tại Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên. (BN) không tự cảm nhận được tiếng ngáy của - Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu: mình. Ngủ ngáy là một tình trạng bệnh lý gây ra + Các BN được chẩn đoán xác định hội chứng bởi nhiều nguyên nhân trong đó chủ yếu là các ngủ ngáy (dựa vào bảng câu hỏi giấc ngủ gồm nguyên nhân vùng mũi họng. Hội chứng ngủ 22 câu hỏi tự đánh giá. Nếu > 8 câu trả lời “có” ngáy có thể đưa tới hội chứng ngừng thở trong kết luận có rối loạn thở khi ngủ [4]) được khám khi ngủ đồng thời làm tăng tỷ lệ tai biến mạch hoặc điều trị tại Bệnh viện Trung Ương Thái não và nhồi máu cơ tim nếu không được điều trị Nguyên từ tháng 01/2019 đến 10/2019. kịp thời. BN ngủ ngáy có thể đến khám ở rất + BN và gia đình đồng ý tham gia nghiên cứu. nhiều chuyên khoa khác nhau như thần kinh, lão - Tiêu chuẩn loại trừ: BN và gia đình không khoa, tai mũi họng, hô hấp, răng hàm mặt. Dù đồng ý tham gia nghiên cứu. BN đến khám ở bất kỳ chuyên khoa nào, cũng - Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Trung phải được hội chẩn với chuyên khoa Tai Mũi Ương Thái Nguyên. Họng để tìm nguyên nhân. Tại Bệnh viện Trung - Thời gian nghiên cứu: từ tháng 01 năm ương Thái Nguyên tỷ lệ BN có hội chứng ngủ 2019 đến tháng 10 năm 2019. ngáy khám ngày càng tăng, tuy nhiên cho đến 2.2. Phương pháp nghiên cứu. Nghiên cứu nay vẫn chưa có nghiên cứu nào tổng kết và mô tả cắt ngang từng trường hợp. đánh giá về bệnh lý này về mối liên quan với các 2.3. Phương tiện nghiên cứu bệnh lý tai mũi họng. Vì vậy chúng tôi tiến hành - Bộ nội soi tai mũi họng có chụp ảnh. đề tài này với mục tiêu: 2.4. Các chỉ số nghiên cứu - Mô tả đặc điểm lâm sàng của hội chứng ngủ ngáy. *Đặc điểm lâm sàng của BN ngủ ngáy - Nghiên cứu mối liên quan giữa hội chứng - Một số đặc điểm chung: tuổi, giới, chỉ số ngủ ngáy với một số bệnh lý tai mũi họng. khối cơ thể, vòng cổ. - Đặc điểm giấc ngủ II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU + Thời gian diễn biến bệnh. 2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian + Mức độ ngáy: sử dụng thang điểm SSS nghiên cứu (Snoring Severty Scale), gồm 3 câu hỏi để đánh - Đối tượng: 80 BN ngủ ngáy dựa trên lời kể giá độ to của tiếng ngáy, tần suất ngáy và thời của BN và người ngủ cùng, được khám hoặc gian ngáy [1]. Điểm Tần suất ngáy Thời gian ngáy Mức độ to của tiếng ngáy 3 Hàng đêm Cả đêm Có thể nghe thấy từ tầng dưới 2 Trên 50% số đêm ngủ Trên 50% đêm ngủ Có thể nghe thấy ở phòng bên cạnh 1 Dưới 50% số đêm ngủ Dưới 50% đêm ngủ Có thể nghe ở trong cùng phòng 0 Hiếm khi hoặc không Rất ngắn hoặc không Rất khó nghe thấy + Triệu chứng lâm sàng thường gặp: Các theo mức độ che lấp cửa mũi sau của VA, với triệu chứng ban ngày (đau đầu buổi sáng, buồn mốc từ bờ trên của cửa mũi sau tới trần vòm mũi ngủ quá nhiều ban ngày, thiếu năng lượng, mệt họng: độ I (VA < 25% cửa mũi sau), độ II mỏi ban ngày, giảm tập trung, trí nhớ), các triệu (25% cửa mũi sau ≤ VA
  3. vietnam medical journal n02 - NOVEMBER - 2019 giữa hai trụ trước): độ 0 (Amyđan nằm ở trong hốc), độ 1(Amyđan chiếm < 25% khoảng cách độ 4 12.5 giữa hai trụ trước), độ 2 (Amyđan chiếm từ 25- 50% khoảng cách giữa hai trụ trước), độ 3 độ 3 43.75 (Amyđan chiếm từ 50-75% khoảng cách giữa hai trụ trước), độ 4 (Amyđan chiếm trên 75% độ 2 37.5 khoảng cách giữa hai trụ trước) [3], [8]. +Quá phát Amyđan đáy lưỡi. Lưỡi to,dầy, bị độ 1 6.25 tụt ra sau - Hạ họng – thanh quản: Hình dáng và tư thế 0 10 20 30 40 50 của sụn nắp thanh thiệt, sự di động của dây thanh (liệt 1 hoặc 2 bên), các bất thường khác: độ 1 độ 2 độ 3 độ 4 khối u thành bên, thành sau họng, khối u dây Biểu đồ 1. Phân bố bệnh nhân theo giới thanh, dính dây thanh... *Tuổi: - Kỹ thuật thu thập số liệu: Hỏi, khám lâm sàng, cận lâm sàng thu thập số liệu theo bệnh 30 Tuổi án mẫu. 25 - Phương pháp sử lý số liệu: Số liệu được 20 nhập và sử lý trên phần mềm SPSS 16.0. 2.5. Phương pháp thu thập số liệu. Phỏng 15 vấn, thăm khám lâm sàng bằng nội soi tai mũi 10 họng, đánh giá theo phiếu thu thập số liệu. 5 2.6. Phân tích và xử lý số liệu: Số liệu được phân tích trên phần mềm SPSS 16.0. 0 < 18 18 - 31 - 41 - 51-60 .> 60 III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 40 50 Phân tích số liệu từ 80 BN ngủ ngáy kết quả thu được như sau: Biểu đồ 2. Phân bố bệnh nhân theo tuổi 3.1. Đặc điểm chung: Nhận xét: Tuổi trung bình trong nghiên cứu *Giới: Nhận xét: Tỉ lệ giới: nam chiếm là: 40,56; Lứa tuổi khám nhiều nhất từ 31- 60 68,7%; nữ là 31,3%. Nam gặp nhiều hơn nữ theo tuổi có 54/80 BN, chiếm 67,5%. tỷ lệ: 2,2/1. *Chỉ số khối cơ thể BMI: Bảng 1. Chỉ số khối cơ thể (BMI) Chỉ số BMI
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 484 - THÁNG 11 - SỐ 2 - 2019 Đi tiểu đêm 28 35 12 15 50 Trở mình ban đêm 29 36,25 14 17,5 53,75 Cảm giác ngừng thở, nghẹt thở khi ngủ 25 31,25 13 16,25 47,5 Nhận xét: Có 67,25% BN thở bằng miệng, khô miệng; 53,75% bệnh nhân trở mình ban đêm. Ít gặp nhất là triệu chứng đau đầu buổi sáng 3.2. Xác định một số nguyên nhân có thể Nhận xét: Có 67/80, chiếm tỷ lệ 83,75% BN gây ngủ ngáy qua nội soi Tai Mũi Họng có Amyđan quá phát từ độ 2 trở lên. *Các bệnh lý mũi xoang *Các bệnh lý tại họng mũi Bảng 4: Các bệnh lý mũi xoang Có 5/80 BN, chiếm tỷ lệ 6,25% còn tồn dư VA Số bệnh Tỷ lệ với mức quá phát độ 1, độ 2. Bệnh lý nhân (n) (%) Vẹo vách ngăn 25 31,25 Quá phát cuốn dưới 27 33,75 Viêm mũi dị ứng 20 25 Viêm đa xoang mạn tính 5 6,25 Polyp mũi 2 2,5 U hốc mũi 0 0 Nhận xét: Có 27/80 BNcó quá phát cuốn dưới, chiếm tỷ lệ 33,75%. Có 25/80 BN vẹo vách Hình 1: Mallampati độ III và Amiđan quá ngăn, chiếm tỷ lệ 31,25%. Tỷ lệ viêm mũi dị ứng phát độ III là 25%. Không gặp BN nào có u hốc mũi. - Các bệnh lý khác tại họng miệng: *Các bệnh lý tại họng miệng Có 9/80 BN, chiếm tỷ lệ 11,25%, có quá phát - Phân độ Mallampati Amyđan đáy lưỡi. Có 3/80 BN, chiếm tỷ lệ 3,75% bị lưỡi to, dầy, tụt ra sau. - Các bệnh lý tại hạ họng- thanh quản: độ 4 12.5 Không có BN nào mắc các bệnh lý tại hạ họng như u dây thanh, u hạ họng, liệt dây thanh một độ 3 43.75 hoặc 2 bên… IV. BÀN LUẬN độ 2 37.5 4.1. Đặc điểm lâm sàng *Tuổi: Ngủ ngáy cũng như các rối loạn giấc độ 1 6.25 ngủ khác thường tăng dần lên theo tuổi. Tuổi càng cao thì tỷ lệ mắc càng cao. Tuổi cao là một 0 10 20 30 40 50 trong các nguy cơ của ngủ ngáy. Theo Luc G.T. độ 1 độ 2 độ 3 độ 4 Morris và cộng sự, ngủ ngáy tăng lên theo tuổi vì khi tuổi cao, kiểm soát hệ thống hô hấp bị suy Biểu đồ 3. Phân độ Mallampati giảm, lớp mỡ quanh họng tăng lên, phản xạ Nhận xét: Có 35/80 BN, chiếm tỷ lệ 43,75% vùng họng họng giảm, trương lực cơ màn họng, có Mallampati độ III; có 30/80 BN, chiếm tỷ lệ lưỡi gà, trụ Amyđan giảm, khả năng thích ứng 37,5% có Mallapati độ II. của phổi giảm. Đây là những yếu tố thuận lợi - Phân độ quá phát Amyđan dẫn đến bệnh [9]. Trong nghiên cứu của chúng 40 37.5 tôi, tuổi trung bình là 40,56; 73,8% BN có tuổi 40 35 từ 31 - 60. Kết quả phù hợp với nghiên cứu của 30 Nguyễn Xuân Bích Huyên và Lưu Thu Hiền [3], 25 [4]. Số BN dưới 18 tuổi chỉ chiếm 12,5% do 20 chúng tôi loại khỏi nghiên cứu các BN không có 15 8.75 nguời đi cùng để khai thác các triệu chứng cơ 10 3.75 năng cũng như một số BN nhỏ tu không hợp tác 5 6.25 trong thăm khám để đánh giá vùng hạ họng. 0 *Giới: Trong nghiên cứu của chúng tôi, số Không Độ 1 Độ 2 Độ 3 Độ 4 BN nam mắc ngủ ngáy nhiều hơn nữ 2,2 lần. Kết QP quả này tương tự như một số nhận định của đa số các nghiên cứu khác trên thế giới. Theo Luc Biểu đồ 4. Phân độ quá phát Amyđan G.T. Morris tỷ lệ nam/nữ là 2/1 [9]. Giải thích 237
  5. vietnam medical journal n02 - NOVEMBER - 2019 điều này do cấu trúc mô mềm của đường hô hấp Nghiên cứu cũng chỉ ra đối với những BN bị ngạt trên ở nam nhiều hơn nữ, bên cạnh đó tổ chức mũi do vẹo vách ngăn và/hoặc quá phát cuốn mỡ ở đường hô hấp trên (như mảng mỡ quanh dưới, sau khi được phẫu thuật đã làm giảm họng, thành bên họng) ở nam nhiều hơn nữ vì cường độ tiếng ngáy xuống 5 – 10 dB và giảm nam có xu hướng phân bố mỡ ở phần trên cơ mức độ của hội chứng ngừng thở đáng kể [7]. thể, khác với nữ phân bố mỡ nhiều ở phần dưới Trong số 80 BN chúng tôi thấy có 33,75% BN cơ thể. Mặt khác, nữ có khả năng tăng hoạt quá phát cuốn dưới; 31,25% BN vẹo vách ngăn. động giãn cơ đường hô hấp trên cao hơn, từ đó Khi khám BN có cuốn dưới quá phát, thường giảm bớt nguy cơ hẹp hoặc đóng đường hô hấp thấy niêm mạc thoái hóa, xù xì, đổi màu. Đuôi trên trong khi ngủ [7]. cuốn dưới hay bị thoái hóa, phì đại làm hẹp cửa *Chỉ số khối cơ thể BMI : Béo phì là yếu tố mũi sau. Trong nghiên cứu của chúng tôi chỉ gặp nguy cơ chính, đặc biệt béo ở phần trên cơ thể. 5/80 BN có VA quá phát độ 1 và độ 2. Tỷ lệ này Béo phì làm tăng mức độ nặng của bệnh do sự thấp là do đa số trường hợp VA thoái triển và teo tập trung mỡ ở một số vùng đặc biệt, quanh khu nhỏ lại trước tuổi dậy thì trong khi BN trong vực đường hô hấp trên làm hẹp khẩu kính đường nghiên cứu đa số trên 18 tuổi. hô hấp trên dễ dẫn đến nguy cơ ngủ ngáy và *Các bệnh lý tại họng miệng ngừng thở [8]. Trong nghiên cứu của chúng tôi Phân độ Mallampati: Eo họng hay họng miệng có 76,25% BN có chỉ số khối cơ thể ≥23. Tuy là vùng rất dễ bị hẹp nhất trong toàn bộ đường nhiên có 28,75% BN ngủ ngáy mà chỉ số khối cơ hô hấp trên. Sự quá phát Amyđan, mô khẩu cái thể trong giới hạn bình thường, đây là những BN mềm rủ xuống do mất hoặc giảm trương lực cơ, có bệnh lý tại mũi gây ngủ ngáy. lưỡi gà dài và dầy, tật lưỡi to, gốc lưỡi dầy *Thang điểm SSS: Trong khi đó nghiên cứu và/hoặc lưỡi bị tụt ra sau đều gây hẹp khẩu kính của chúng tôi có điểm trung bình SSS khá cao: họng miệng, gây ngủ ngáy. Trong nghiên cứu 7,03 ± 1,52. Theo Luc G.T và cộng sự [9], điều của chúng tôi có hầu hết BN có Mallampati độ II và tra trên 211 bệnh nhân ngủ ngáy có điểm trung độ III. Theo Luc G. ở nhóm có hội chứng ngừng bình SSS là 4,9 ± 2,5. Nguyên nhân do các BN thở thường có Mallapati độ III, IV [1], [9]. thường cho rằng ngủ ngáy là bình thường do đó Phân độ quá phát Amyđan: Khi viêm Amyđan không đi khám khi còn ở mức độ nhẹ. Vì vậy cần không trở lại kích thước như ban đầu, amyđan to tăng cường tuyên truyền, nâng cao nhận thức hơn, có thể quá phát nhiều gây hẹp đường hô cho cộng đồng và đẩy mạnh công tác chăm sóc hấp trên và là một trong những nguyên nhân gây sức khỏe ban đầu ở tuyến cơ sở về bệnh ngủ ngáy. Trong nghiên cứu của chúng tôi có 83,75% ngáy, những ảnh hưởng của bệnh đến công việc, BN có Amyđan quá phát từ độ 2 trở lên. tỷ lệ này gia đình và xã hội. thấp hơn một số nghiên cứu khác như của Lưu *Các triệu chứng cơ năng thường gặp: Thu Hiền là 100% BN quá phát amyđan [4]. Trong nghiên cứu của chúng tôi, triệu chứng hay Các bệnh lý khác tại họng miệng: Sự quá gặp nhất trên lâm sàng là thở bằng miệng, khô phát Amyđan đáy lưỡi, tật lưỡi to hay lưỡi bị tụt miệng khi ngủ chiếm 67,25%. Kết quả này tương ra sau đều gây hẹp eo họng, có thể gây ngủ tự như nhiều nghiên cứu khác, theo Ishi L [8], ngáy. Trong nghiên cứu của chúng tôi có có 74% bệnh nhân có cảm giác khô miệng và 11,25% BN có Amyđan đáy lưỡi quá phát, 3/80 cần phải uống nước vào buổi sáng sớm hoặc BN lưỡi ngắn, dầy và bị tụt ra sau. Đối với các trong đêm ngủ, theo Lưu Thu Hiền [3] có 87,5% trường hợp này thường kết hợp khám chuyên bệnh nhân khô miệng. Đi tiểu đêm cũng là triệu khoa răng hàm mặt để có điều trị thích hợp. chứng thường gặp. Trong nghiên cứu của chúng tôi có 50% bệnh nhân đi tiểu đêm. Theo Ishi TÀI LIỆU THAM KHẢO L[8] có 28% bệnh nhân đi tiểu từ 4 đến 7 lần 1. Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Trọng Hưng, Phạm Thắng (2008), “Nghiên cứu một số đặc điểm lâm trong đêm. Theo Nguyễn Thanh Bình có 76,67% sàng của rối loạn giấc ngủ ở Viện Lão khoa Quốc gia”, BN dậy đi tiểu đêm. Lý giải triệu chứng này do Tạp chí Y học thực hành, Số 5, tr. 19-21. sự tăng áp lực trong khoang bụng, ý thức lú lẫn 2. Nguyễn Thanh Bình, Phạm Thắng, Lê Quang trong vi thức giấc và tăng bài tiết peptid atrial Cường (2011), “Theo dõi điều trị bằng phương natriuretic dẫn đến hiện tượng đi tiểu đêm [1]. pháp thở áp lực dương liên tục CPAP trên bệnh nhân mắc hội chứng ngừng thở khi ngủ do tắc 4.2. Xác định một số nguyên nhân có thể nghẽn”, Y học thực hành, số 7, tr. 39-41. gây ngủ ngáy qua nội soi Tai Mũi Họng 3. Nguyễn Xuân Bích Huyên và cs (2009), “Nhận *Các bệnh lý mũi xoang: Theo Ibrahim xét ban đầu về hội chứng ngừng thở do tắc nghẽn Kamal chỉ ra mối liên quan giữa ngủ ngáy và tại Bệnh viện Chợ Rẫy”. Thời sự Y học, số 41, tr. 3-5. 4. Lưu Thu Hiền (2012), “Nghiên cứu ngủ ngáy qua triệu chứng ngạt mũi thông qua chỉ sô AHI. 238
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0