NGHIÊN CỨU NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC<br />
SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG VỀ MÔN HỌC GIÁO DỤC THỂ CHẤT<br />
Sinh viên: Hà Thị Hân<br />
Khoa Giáo dục chính trị, trường Đại học sư phạm Đà Nẵng<br />
1. Đặt vấn đề:<br />
Sức khỏe và trí tuệ của nhân dân là một nhân tố tạo nên sức mạnh của<br />
cộng đồng, của đất nước, của dân tộc, là nguồn hạnh phúc của giống nòi Việt<br />
Nam. Tại Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khóa VIII),<br />
Tổng bí thư Đỗ Mười trong diễn văn khai mạc đã khẳng định về tầm quan trọng<br />
của yếu tố con người: “ Phát triển giáo dục là sự nghiệp của toàn xã hội, của<br />
Nhà nước và cộng đồng, của từng gia đình ở mỗi công dân, kết hợp tốt giáo dục<br />
gia đình, giáo dục xã hội, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh…”.<br />
Như vậy con người vừa là động lực vừa là mục tiêu của xã hội “chiến<br />
lược con người” là chiến lược quan trọng của Đảng Nhà nước ta. Nhận thức đó<br />
có ý nghĩa quan trọng về lý luận và thực tiễn thể hiện tính nhân bản trong đường<br />
lối chủ trương của Đảng và Nhà nước ta.<br />
Trong vô số vấn đề được quan tâm có liên quan đến sự phát triển xã hội,<br />
có lẽ không ai phủ nhận tác nhân thúc đẩy quan trọng nhất – con người . Con<br />
người là chủ thể của mọi sáng tạo, chủ thể của mội của cải vật chất văn hóa, chủ<br />
thể để xây dựng một xã hội công bằng văn minh. Sẽ không thu được kết quả ở<br />
mỗi chương trình phát triển khi con người yếu kém về sức khỏe và các năng lực<br />
hoạt động. Vì vậy, GDTC cho thế hệ trẻ là một trong những nội dung quan trọng<br />
hàng đầu trong chiến lược con người của Đảng và Nhà nước ta. GDTC không<br />
chỉ là nhiệm vụ riêng của ngành Giáo dục và TDTT mà nó trở thành mối quan<br />
tâm của toàn xã hội.<br />
Trong hệ thống giáo dục, thì môn GDTC đưa vào giảng dạy là môn học<br />
chính khóa. Ở cấp bậc đại học, sinh viên muốn tốt nghiệp ra trường ngoài kiến<br />
thức chuyên môn, sinh viên còn phải hoàn thành chứng chỉ về GDTC. Chính vì<br />
vậy, GDTC là yếu tố cần và đủ để một sinh viên tốt nghiệp đại học.<br />
Ở tuổi sinh viên, đây là giai đoạn phát triển con người một cách toàn diện<br />
nhất. Là giai đoạn hoàn chỉnh về tâm lí, là lứa tuổi tràn đầy sức sống, họ có<br />
những khả năng tiếp thu kiến thức và sáng tạo ra những cái mới. Họ luôn muốn<br />
thể hiện và chứng tỏ bản thân mình là những chủ nhân tương lai của đất nước.<br />
1<br />
<br />
Ngoài việc trao dồi kiến thức nâng cao tầm hiểu biết của bản thân, họ còn có<br />
mong muốn có được thân hình tràn đầy sức sống, có tầm vóc và thể lực tốt.<br />
Chính vì vậy ngoài việc học môn GDTC trên lớp các bạn cũng tìm đến các CLB<br />
thể thao để luyện tập thêm như: aerobic, thể hình, bóng đá, teniss, bóng chuyền,<br />
cầu lông…hay họ cũng có thể xây dựng ra những bài tập để phù hợp với bản<br />
thân hơn.<br />
Trong môi trường đại học, sinh viên chịu tác động từ nhiều phía khác<br />
nhau: kinh tế, xã hội, môi trường sống và học tập… nhũng yếu tố này ảnh hưởng<br />
rất lớn tới nhận thức của sinh viên – lớp trí thức trẻ. Điều quan trọng là phải<br />
định hướng cho sinh viên tiếp thu những thông tin hiện đại theo hướng tích cực<br />
để họ sẵn sàng bước vào thời kỳ hiện đại hóa và công nghiệp hóa đất nước.<br />
Xuất phát từ những lý do trên, việc “Nghiên cứu nhận thức của sinh<br />
viên trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng về môn học giáo dục thể chất” trở<br />
thành vấn đề cấp thiết cần được quan tâm.<br />
Mục đích nghiên cứu:<br />
Trên cơ sở tìm hiểu về nhận thức của sinh viên trường Đại học Sư phạm<br />
Đà Nẵng về môn học GDTC nhằm xem xét mối quan hệ giữa nhận thức của họ<br />
về môn học với kết quả học tập, rèn luyện đồng thời đưa ra những tác động của<br />
các yếu tố xã hội từ đó nâng cao chất lượng chương trình đào tạo của nhà trường<br />
nói chung và hiệu quả công tác GDTC nói riêng.<br />
Nhiệm vụ nghiên cứu:<br />
- Thực trạng nhận thức của sinh trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng về<br />
môn học GDTC<br />
- Mối quan hệ giữa nhận thức về môn học GDTC và kết quả học tập của<br />
sinh viên.<br />
- Những yếu tố tác động đến nhận thức của sinh viên về môn học GDTC.<br />
Để thực hiện đề tài này chúng tôi đã sử dụng những phương pháp nghiên<br />
cứu sau: Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu khoa học,Phương pháp<br />
phỏng vấn - tọa đàm, Phương pháp quan sát sư phạm, Phương pháp toán học<br />
thống kê.<br />
2. Kết quả nghiên cứu:<br />
2.1. Thực trạng nhận thức của SV trường ĐHSP Đà Nẵng về môn học<br />
GDTC.<br />
2.1.1 Động cơ học tập môn GDTC của SV ĐHSP Đà Nẵng.<br />
2<br />
<br />
Bảng 1: Động cơ học tập môn GDTC của sinh viên trường ĐHSP Đà Nẵng<br />
Mức độ<br />
Rất thích<br />
Thích<br />
Không Thích<br />
Cũng Được<br />
<br />
Kết quả phỏng vấn<br />
<br />
Tổng hợp<br />
<br />
n<br />
27<br />
320<br />
80<br />
140<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
347<br />
<br />
64.3<br />
<br />
%<br />
5<br />
59.2<br />
14.8<br />
25.9<br />
<br />
So sánh<br />
c2<br />
<br />
P<br />
<br />
246.07 < 0.001<br />
220<br />
<br />
40.7<br />
<br />
2.1.2 Thái độ học tập của SV ĐHSP Đà Nẵng về môn học GDTC.<br />
Bảng 2: Các tiêu chí đánh giá thái độ học tập môn GDTC<br />
Các hành vi chỉ mức<br />
độ tham gia hoạt<br />
động.<br />
Tập trung ý chí cao Học tập 1 cách chủ<br />
Rất tích cực<br />
Kiên trì<br />
độ<br />
động<br />
Tích cực<br />
Kiên trì<br />
Tập trung ý chí<br />
Học đầy đủ nội dung<br />
Bình thường<br />
Không kiên trì<br />
Bị tác động ngoại lai Học thụ động<br />
Không học tập đủ nội<br />
Không tích cực Không kiên trì, bỏ tập Không chú ý<br />
dung.<br />
Mức độ tích<br />
cực<br />
<br />
Các hành vi biểu lộ<br />
ý chí<br />
<br />
Các hành vi biểu lộ<br />
sự tập trung<br />
<br />
Bảng 3: Biểu hiện về thái độ học tập trong giờ học GDTC của SV ĐHSP Đà Nẵng<br />
TT<br />
1<br />
2<br />
<br />
3<br />
4<br />
5<br />
<br />
Các biểu hiện<br />
<br />
Khóa 06<br />
n = (121)<br />
SL %<br />
<br />
Có mặt đầy đủ trong các<br />
104<br />
giờ học<br />
Tập trung chú ý, tập<br />
luyện theo chỉ dẫn của 68<br />
giáo viên<br />
Chỉ chú ý khi giờ học<br />
67<br />
hấp dẫn<br />
Chỉ chú ý khi GV nhắc<br />
42<br />
Buồn khi bị điểm kém<br />
99<br />
<br />
Khóa 07<br />
n = (179)<br />
SL %<br />
<br />
Khóa 08<br />
n = (144)<br />
SL %<br />
<br />
Khóa 09<br />
n = (96)<br />
SL %<br />
<br />
86<br />
<br />
111<br />
<br />
62<br />
<br />
102<br />
<br />
70,8<br />
<br />
69<br />
<br />
71,9<br />
<br />
56,2<br />
<br />
85<br />
<br />
47,5<br />
<br />
81<br />
<br />
56,3<br />
<br />
66<br />
<br />
68,8<br />
<br />
55,4<br />
<br />
97<br />
<br />
54,1<br />
<br />
83<br />
<br />
57,6<br />
<br />
51<br />
<br />
53,1<br />
<br />
34,7<br />
81,8<br />
<br />
58<br />
106<br />
<br />
32,4<br />
59,2<br />
<br />
45<br />
94<br />
<br />
31,3<br />
65,3<br />
<br />
37<br />
72<br />
<br />
38,5<br />
75<br />
<br />
3<br />
<br />
2.1.3. Biểu hiện về mặt hành vi:<br />
Bảng 4: Biểu hiện về hành động học tập môn GDTC của SV trường ĐHSP Đà Nẵng<br />
TT<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
<br />
Hành động<br />
<br />
Khóa 06<br />
n = (121)<br />
SL %<br />
<br />
Học chuyên cần. tích cực và<br />
11<br />
thường xuyên tập luyện thêm<br />
Đi học đúng buổi quy định, thỉnh<br />
93<br />
thoảng có tập luyện thêm<br />
Đi học đúng buổi quy định nhưng<br />
12<br />
không tập luyện thêm<br />
Rất lười đi học, thỉnh thoảng<br />
1<br />
Nhờ bạn học thay, học rất đối phó 4<br />
<br />
Khóa 07<br />
n = (179)<br />
SL %<br />
<br />
Khóa 08<br />
n = (144)<br />
SL %<br />
<br />
Khóa 09<br />
n = (96)<br />
SL %<br />
<br />
0,1<br />
<br />
6<br />
<br />
3,4<br />
<br />
6<br />
<br />
4,2<br />
<br />
2<br />
<br />
2,1<br />
<br />
76,9<br />
<br />
86<br />
<br />
48<br />
<br />
88<br />
<br />
61,1<br />
<br />
64<br />
<br />
66,7<br />
<br />
9,8<br />
<br />
40<br />
<br />
22,4<br />
<br />
31<br />
<br />
21,5<br />
<br />
11<br />
<br />
11,5<br />
<br />
0,9<br />
3,3<br />
<br />
7<br />
40<br />
<br />
3,8<br />
22,4<br />
<br />
8<br />
11<br />
<br />
5,6<br />
7,6<br />
<br />
5<br />
14<br />
<br />
5,2<br />
14,5<br />
<br />
2.1.4 Nhu cầu và thực trạng học tập môn GDTC, tập luyện TT ngoại khóa<br />
của SV.<br />
Bảng 5: Nhu cầu học tập môn GDTC của SV.<br />
Khóa 06<br />
Khóa 07<br />
Khóa 08 Khóa 09<br />
Câu<br />
Câu hỏi<br />
n = (121)<br />
n = (179)<br />
n = (144) n = (96)<br />
trả lời<br />
SL % SL %<br />
SL<br />
% SL %<br />
Bạn có muốn tăng thời gian<br />
Có<br />
99 81,8 111 62<br />
64 44,4 42 43,8<br />
học môn GDTC không? Không 22 18,2 68<br />
38<br />
80 55,6 54 56,2<br />
Bảng 5: Kết quả phỏng vấn nội dung tập luyện TDTT ngoại khóa của SV<br />
trường ĐHSP Đà Nẵng (n= 540).<br />
Kết quả phỏng vấn<br />
TT Nội dung phỏng vấn<br />
SL<br />
Tỉ lệ %<br />
(n=540)<br />
1 Cầu lông<br />
103<br />
19,1<br />
2 Bóng chuyền<br />
294<br />
54,4<br />
3 Bóng bàn<br />
31<br />
5,7<br />
4 Bóng rổ<br />
37<br />
6,9<br />
5 Bóng đá<br />
239<br />
54,3<br />
6 Aerobic<br />
97<br />
18<br />
7 Các môn khác<br />
146<br />
27<br />
2.2. Mối quan hệ giữa nhận thức của SV về môn học GDTC với kết quả<br />
học tập.<br />
Nhận thức về một đối tượng, một hiện tượng khách quan từ đó cá nhân đó<br />
hành động theo những nhận thức bên trong để biểu hiện ra bên ngoài. Kết quả<br />
<br />
4<br />
<br />
của những hành động đó là kết quả của một quá trình nhận thức, thong qua tác<br />
động của hoạt động giáo dục.<br />
Môn học GDTC giáo dục toàn diện con người, góp phần hình thành và<br />
phát triển nhân cách cho tuổi trẻ.<br />
2.3. Ảnh hưởng của môn học GDTC trong quá trình học tập<br />
Bảng 6: Mức độ ảnh hưởng của môn học GDTC tới các môn học khác<br />
Nội dung<br />
phỏng vấn<br />
<br />
TT<br />
1<br />
<br />
Không ảnh hưởng<br />
<br />
2<br />
<br />
Gây hưng phấn<br />
Tiếp thu các môn<br />
khác tốt<br />
Mệt, không muốn<br />
học<br />
Chiếm nhiều thời<br />
gian học<br />
<br />
3<br />
4<br />
5<br />
<br />
Khóa 06<br />
n = (121)<br />
SL<br />
%<br />
36<br />
29,8<br />
<br />
Khóa 07<br />
n = (179)<br />
SL<br />
%<br />
44<br />
24,6<br />
<br />
Khóa 08<br />
Khóa 09<br />
n = (144)<br />
n = (96)<br />
SL<br />
%<br />
SL %<br />
65<br />
45,1 42 43,8<br />
<br />
49<br />
<br />
40,5<br />
<br />
59<br />
<br />
33<br />
<br />
42<br />
<br />
29,2<br />
<br />
33<br />
<br />
34,4<br />
<br />
72<br />
<br />
59,5<br />
<br />
67<br />
<br />
37,4<br />
<br />
43<br />
<br />
29,9<br />
<br />
31<br />
<br />
32,3<br />
<br />
22<br />
<br />
18,2<br />
<br />
41<br />
<br />
22,9<br />
<br />
39<br />
<br />
27,1<br />
<br />
26<br />
<br />
27,1<br />
<br />
18<br />
<br />
14,9<br />
<br />
26<br />
<br />
29,9<br />
<br />
33<br />
<br />
22,9<br />
<br />
51<br />
<br />
53,1<br />
<br />
2.4. Quan hệ giữa nhận thức về môn học GDTC và kết quả học tập của<br />
SV.<br />
Bảng 7: Kết quả học tập môn GDTC và các môn học văn hóa SV<br />
trường ĐHSP Đà Nẵng.<br />
Loại<br />
<br />
n<br />
<br />
Giỏi<br />
Khá<br />
TB<br />
Kém<br />
<br />
23<br />
378<br />
119<br />
20<br />
<br />
Môn GDTC<br />
x<br />
d<br />
8.38<br />
0.82<br />
7.80<br />
3.56<br />
5.70<br />
2.64<br />
3.81<br />
0.38<br />
<br />
Môn văn hóa<br />
x<br />
d<br />
8.69<br />
0.84<br />
7.20<br />
3.55<br />
5.50<br />
7.20<br />
3.98<br />
0.39<br />
<br />
t<br />
<br />
P<br />
<br />
2.319<br />
1.44<br />
1.02<br />
2.018<br />
<br />
< 0.01<br />
< 0.05<br />
< 0.05<br />
< 0.05<br />
<br />
2.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức của SV trường ĐHSP Đà<br />
Nẵng về môn học GDTC. Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả công<br />
tác GDTC.<br />
2.5.1 Nguyên nhân tạo nên tính tích cực và nhận thức đúng đắn của SV<br />
trường ĐHSP Đà Nẵng về môn học GDTC.<br />
<br />
5<br />
<br />