intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu sự biến đổi chức năng thất trái bằng siêu âm dấu mô cơ tim ở bệnh nhân ung thư vú trước và sau hóa trị

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày khảo sát sự biến đổi chức năng cơ tim bằng siêu âm Doppler, Doppler mô cơ tim và sức căng cơ tim dọc thất trái (GLS) ở bệnh nhân ung thư vú trước và sau hóa trị liệu. Nghiên cứu tiến cứu thời gian theo dõi sau 8 chu kỳ điều trị hóa chất trên 46 bệnh nhân đã được phẫu thuật ung thư vú chẩn đoán xác định ung thư vú bằng mô bệnh học có hóa trị liệu tại Trung tâm Ung bướu và Trung tâm Chẩn đoán hình ảnh - Bệnh viện 103 từ tháng 10/2019 đến tháng 8/2020.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu sự biến đổi chức năng thất trái bằng siêu âm dấu mô cơ tim ở bệnh nhân ung thư vú trước và sau hóa trị

  1. vietnam medical journal n01 - OCTOBER - 2020 et al (2015). Estimated daily intake and health and Mercury in Infant Formulas Marketed in risk of heavy metals by consumption of milk. Food Nigeria. Sultan Qaboos University Medical Journal, Additives & Contaminants: Part B, 8(4): 260-265. 20(1): e63. 5. Elham M El Sayed, Ahmed M Hamed, Sanna 7. Steve Blunden, Tony Wallace (2003). Tin in M Badran et al (2011). A survey of selected canned food: a review and understanding of essential and heavy metals in milk from different occurrence and effect. Food and Chemical regions of Egypt using ICP-AES. Food Additives Toxicology, 41(12): 1651-1662. and Contaminants: Part B, 4(4): 294-298. 8. MM Deabes, R El-Habib (2012). Determination 6. Zelinjo N Igweze, Osazuwa C Ekhator, Ify of melamine in infant milk formula, milk powder Nwaogazie et al (2020). Public Health and and basaa fish samples by HPLC/DAD. J Environ Paediatric Risk Assessment of Aluminium, Arsenic Anal Toxicol, 2(137): 2161-0525. NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CHỨC NĂNG THẤT TRÁI BẰNG SIÊU ÂM DẤU MÔ CƠ TIM Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ VÚ TRƯỚC VÀ SAU HÓA TRỊ Nguyễn Vũ Thắng1, Hoàng Đình Anh2, Phạm Thị Diệu Hương2, Nguyễn Thị Hoàng Oanh2, Lê Duy Chí2 TÓM TẮT 12 SUMMARY Mục tiêu: Khảo sát sự biến đổi chức năng thất STUDY ON THE CHANGE OF LEFT VENTRICULAR trái bằng siêu âm Doppler, Doppler mô cơ tim và sức FUNCTION BY SPECKLE TRACKING căng cơ tim dọc thất trái (GLS) ở bệnh nhân ung thư vú trước và sau hóa trị liệu. Đối tượng và phương ECHOCARDIOGRAPHY IN BREAST CANCER pháp: Nghiên cứu tiến cứu thời gian theo dõi sau 8 PATIENTS BEFORE AND AFTER CHEMOTHERAPY chu kỳ điều trị hoá chất trên 46 bệnh nhân đã được Objective: To investigate the alteration of phẫu thuật ung thư vú chẩn đoán xác định ung thư vú myocardial function with Doppler ultrasound, Tissue bằng mô bệnh học có hóa trị liệu tại Trung tâm Ung Doppler Imaging (TDI) and global longitudinal strain bướu và Trung tâm Chẩn đoán hình ảnh - Bệnh viện (GLS) in breast cancer patients before and after 103 từ tháng 10/2019 đến tháng 8/2020. Kết quả: chemotherapy. Subjects and methods: The Đường kính thất trái cuối tâm trương và cuối tâm thu perspective study of followed time after 8 sau hóa trị (SHT) 8 đợt (48,72 ± 4,40 mm) và (32,39 chemotherapy cycles on 46 patients with definitive ± 3,18mm) tăng lên so với trước hóa trị (THT) (45,80 diagnosis of breast cancer before and after ± 4,49 mm) và (29,22 ± 2,64mm), sự khác biệt có ý chemotherapy at Center of Cancer - Hospital 103 from October/2020 to August/2020. Results: End diastolic nghĩa thống kê, với p
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ 1 - 2020 qua, tỷ lệ nữ mắc mới ung thư vú không giảm, hội Hình ảnh Tim mạch Châu Âu (> 54%), trên trong khi tỷ lệ tử vong giảm trung bình 1,8% mỗi siêu âm tim Doppler trước khi điều trị. năm từ năm 2005-2014, với tỷ lệ sống sót sau 5 - Lập kế hoạch điều trị chống ung thư bằng năm là 89,7% từ 2007 đến 2013[1]. Trong năm anthracyclines và trastuzumab. 2014 UTV chiếm 14% trong số các bệnh nhân Tiêu chuẩn loại trừ: mắc ung thư mới và chiếm 6,8% ca tử vong vì - Có tiền sử hóa trị liệu bệnh ung thư khác. ung thư. Ung thư vú hiện nay là bệnh lý ác tính - Có tiền sử bệnh lý tim mạch như: bệnh lý phổ biến nhất ở phụ nữ, gây ảnh hưởng lớn đến van tim, bệnh cơ tim, rối loạn nhịp tim, tăng sức khỏe và tâm lý người bệnh và là nguyên nhân huyết không kiểm soát được, suy thận mạn. chính gây tử vong ở phụ nữ [2], [3]. - Có suy tim, rối loạn vận động vùng từ trước Hậu quả của hóa trị ung thư tuyến vú thường hoặc suy tim do nguyên nhân điều trị khác được dẫn đến rối loạn chức năng các cơ quan trong lâm sàng ghi nhận, hoặc EF < 54%. đó có hệ tim mạch. Trong hội chứng đáp ứng - Hình ảnh siêu âm tim chất lượng kém viêm hệ thống, có sự giải phóng các chất trung không đủ điều kiện phân tích. gian gây viêm dẫn đến tình trạng nhiễm độc cơ - Bệnh nhân không đồng ý tự nguyện tham tim. Tổn thương cơ tim là một trong những đặc gia nghiên cứu. điểm xuất hiện sớm, dẫn đến tình trạng thiếu 2.2. Phương pháp nghiên cứu oxy mô. Siêu âm tim đánh dấu mô cơ tim Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứ, (Speckle tracking Echocardiography - STE) là can thiệp sau 8 chu kỳ điều trị hoá chất. một phương pháp siêu âm mới, không phụ thuộc Chọn mẫu: nghiên cứu sử dụng phương vào góc giữa chùm tia siêu âm và vùng cơ tim pháp lấy mẫu ngẫu nhiên, thuận tiện. cần thăm khám, ít bị ảnh hưởng bởi tiền gánh, Các thời điểm tiến hành nghiên cứu: hậu gánh, cho kết quả khách quan. Siêu âm - Nghiên cứu tiến hành lấy số liệu nghiên cứu đánh dấu mô lượng giá chức năng cơ tim thông theo 3 thời điểm: qua sự chuyển động của các đốm trong cơ tim + Thời điểm T0: Thời điểm trước khi điều trị hoặc sự biến dạng cơ tim (sức căng cơ tim – hóa chất. Strain và tốc độ sức căng – Strain rate). Sức + Thời điểm T1: Thời điểm sau khi điều trị căng cơ tim là chỉ số rất có giá trị trong đánh giá hóa chất 4 đợt (anthracyclines). chức năng thất trái, trong tiên lượng biến cố tim +Thời điểm T2: Thời điểm sau khi điều trị mạch và tiên lượng tử vong. Trên thế giới việc hóa chất 8 đợt (anthracyclines và trastuzumab) ứng dụng siêu âm đánh dấu mô cơ tim trong 2.3. Các tiêu chuẩn sử dụng trong thực hành lâm sàng đang được nghiên cứu trong nghiên cứu: -Tiêu chuẩn chẩn đoán giai đoạn một số bệnh có hóa trị liệu. Tuy nhiên, ở nước ung thư tuyến vú theo AJCC 2018. ta, chưa có nhiều nghiên cứu về vấn đề này, do -Tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn chức năng đó, chúng tôi thực hiện nghiên cứu này nhằm tâm thu thất trái theo ESC (2016) ,chức năng mục tiêu: “Khảo sát sự biến đổi chức năng cơ tâm thu thất trái giảm khi LVEF < 50%. tim bằng siêu âm Doppler, Doppler mô cơ tim và -Tiêu chuẩn chẩn đoán suy tim do hóa trị liệu sức căng cơ tim dọc thất trái (GLS) ở bệnh nhân ESC (2016), theo hiệp hội này khi hóa trị liệu ung thư vú trước và sau hóa trị liệu”. ung thư tuyến vú nếu giá trị EF % giảm ≥10 % so với giá trị ban đầu là có ý nghĩa hoặc giá trị II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU GLS% giảm ≥15% so với giá trị ban đầu là có ý 2.1. Đối tượng nghiên cứu. Nghiên cứu nghĩa suy tim do hóa chất được tiến hành trên 46 bệnh nhân đã được phẫu % giảm EF = [ (EF trước –EF sau)/ EF trước ] thuật ung thư vú chẩn đoán xác định ung thư vú x100 bằng mô bệnh học có hóa trị liệu tại Trung tâm % giảm GLS= [ (|GLS| trước –|GLS| sau)/ Ung bướu - Bệnh viện 103 từ tháng 10/2019 đến |GLS| trước ] x100 tháng 8/2020. - Phân độ chức năng tâm trương thất trái Tiêu chuẩn lựa chọn: - Bệnh nhân nữ ≥ 18 tuổi (Hội siêu âm tim Mỹ và hội tim mạch hình ảnh - Bệnh nhân đủ tiêu chuẩn chẩn đoán đoán Châu Âu ASE/EACVI/2016) xác định ung thư tuyến vú bằng mô bệnh học. - Giá trị tham chiếu bình thường của GLS từ - Bệnh nhân được chẩn đoán giai đoạn ung -15,9 đến - 20,4 % [4]. thư theo tiêu chuẩn AJCC năm 2018. 2.4. Phương pháp xử lý số liệu: số liệu - Có đủ hồ sơ bệnh án lưu trữ. thu thập được nhập và xử lý trên phần mềm - EF bình thường, theo các khuyến nghị cuối thống kê y sinh học SPSS 22.0. cùng của Hiệp hội Siêu âm Tim Hoa Kỳ và Hiệp 45
  3. vietnam medical journal n01 - OCTOBER - 2020 III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 1. Biến đổi hình thái và chức năng tim trước và sau hóa trị liệu Thông Trước hóa trị Sau hóa trị 4 đợt Sau hóa trị 8 đợt P1(0-2) số (T0) X ± SD (T1) X ± SD (T2) X ± SD P2(1-2) Dd (mm) 45,80 ± 4,49 47,11 ± 4,20 48,72 ± 4,40 P1 < 0,001; P2 < 0,001 Ds (mm) 29,22 ± 2,64 30,61 ± 2,50 32,39 ± 3,18 P1 < 0,001; P2 < 0,001 Vd (ml) 100,24 ± 20,75 107,26 ± 19,52 113,09 ± 22,12 P1 < 0,001; P2 < 0,001 Vs (ml) 34,28 ± 7,26 38,13 ± 7,44 43,35 ± 9,64 P1 < 0,001; P2 < 0,001 FS (%) 35,74 ± 1,87 34,57 ± 1,78 32,61 ± 2,23 P1 < 0,005; P2 < 0,001 LVEF (%) 65,30 ± 2,05 63,59 ± 2,52 61,02 ± 2,91 P1 < 0,001; P2 < 0,001 Nhận xét: - Có sự biến đổi rất rõ các chỉ số Số lượng hình thái buồng thất trái giữa các thời điểm: T0, Chỉ số EF n =46 (%) T1, T2 chỉ số Dd, Ds đều tăng có ý nghĩa thống kê. BN có EF Giảm < 10% 43 (93,48 ) - Phân suất co cơ thất trái (FS) và phân suất BN có EF Giảm > 10% 3 (6,52) tống máu thất trái (EF) sau hóa trị đợt giảm có ý Nhận xét: Tỉ lệ biến đổi phân suất tống máu nghĩa so với trước hóa trị. thất trái ở ung thư vú sau hóa trị liệu: EF giảm > Bảng 2. Biến đổi phân suất tống máu ở bệnh 10% chiếm 6,52%. nhân ung thư vú sau hóa trị liệu Bảng 3. Biến đổi các thông số trên siêu âm Doppler mô cơ tim trước và sau hóa trị liệu Trước hóa trị Sau hóa trị 4 đợt Sau hóa trị 8 đợt P1(0-2) Thông số (T0) X ± SD (T1) X ± SD (T2) X ± SD P2(1-2) E’ thành bên (cm/s) 8,6 ± 3,3 8,1 ± 3,0 7,5 ± 2,4 P1 < 0,001; P2 < 0,001 Trung bình E/E’ 7,35 ± 2,18 8,00 ± 2,41 7,69 ± 1,93 P1 < 0,05; P2 < 0,001 Nhận xét: Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về chỉ số sóng E, E’ thành bên và trung bình E/E’ ở 2 thời điểm trước và sau hóa trị. E,E’ ở bệnh nhân ung thư vú sau khi hóa trị liệu thấp hơn so với trước khi hóa trị liệu. Bảng 4. Biến đổi sức căng dọc thất trái ở 46 BN trước và sau hóa trị liệu Trước hóa trị Sau hóa trị 4 đợt Sau hóa trị 8 đợt P1(0-2) Thông số (T0) X ± SD (T1) X ± SD (T2) X ± SD P2(1-2) GLS-4C (%) -19,87 ± 1,72 -19,45 ± 1,67 -18,85 ± 1,98 P1< 0,001; P2 < 0,001 GLS-2C (%) -19,62 ± 1,59 -18,85 ± 1,94 -18,34 ± 2,37 P1< 0,001; P2 < 0,001 GLS-3C (%) -20,50 ± 1,76 -19,98 ± 1,99 -18,98 ± 2,05 P1< 0,01; P2 < 0,05 GLS (%) -20,02 ± 1,05 -19,44 ± 1,37 -18,76 ± 1,75 P1< 0,001; P2 < 0,001 trước khi hóa trị liệu. Bảng 5. Sức căng dọc thất trái ở bệnh nhân EF giảm> 10% LVEF Giảm Giảm 10% và nhóm có EF giảm 10% thấp hơn hẳn so với thời điểm sau hóa trị. Sự khác biệt này có ý nhóm EF giàm
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ 1 - 2020 Bảng 6. Tương quan giữa GLS với các chỉ số nghiên cứu trên 144 bệnh nhân UTV; trong đó siêu âm đánh giá chức năng, hình thái thất trái có 101 bệnh nhân được theo dõi siêu âm tim trên siêu âm thường quy. trước và sau hóa trị. Kết quả 12 bệnh nhân Hệ số tương quan (11,8%) thấy giảm EF có ý nghĩa [6]. Thông số P Pearson (r) Về chỉ số GLS ở nhóm SHT, kết quả chúng tôi Dd (mm) 0,239 > 0,05 thu được giảm hơn có ý nghĩa so với nhóm THT Ds (mm) 0,417 < 0,05 (-18,42 ± 2,14%, so với -20,02 ± 1,05% với p < Fs (%) -0,561 < 0,05 0,05). Giá trị GLS ở bệnh nhân SHT có ảnh EF (%) -0,571 < 0,05 hưởng hóa chất lên tim mạch ở 3 bệnh nhân (% Nhận xét: Chỉ số GLS tương quan thuận với EF giảm> 10%) là -15,47% , tỷ lệ giảm GLS so Ds và tương quan nghịch với chỉ số chức năng với trước hóa trị 3 bệnh nhân này cũng > 15%. thất trái Fs, EF. Sự tương quan này có ý nghĩa (p < 0,05). Đánh giá mối liên quan GLS với các thống kê. thông số siêu âm khác, kết quả cho thấy GLS IV. BÀN LUẬN tương quan thuận với chỉ số hình thái buồng Nghiên cứu thực hiện ở 46 bệnh nhân UTV thất trái Ds và tương quan nghịch với chỉ số hóa trị liệu 8 đợt, khảo sát biến đổi hình thái, chức năng thất trái Fs, EF%. Sự tương quan này chức năng thất trái trước, sau hóa trị, các bệnh có ý nghĩa thống kê. GLS tương quan chặt với nhân nghiên cứu được kiểm tra siêu âm tại 3 Ds với hệ số tương quan Pearson là 0,389, với thời điểm ( T0,T1,T2): Fs và EF lần lượt là -0,423 và -0,397. T0: Trước điều trị; T1: Sau kết thúc hóa trị 4 Trong nghiên cứu của Hong-wen Fei và cộng đợt; T2: Được kiểm tra siêu âm tim sau kết thúc sự về sức căng toàn bộ dọc thất trái ở bệnh hóa trị 8 đợt. Các chỉ số hình thái, chức năng nhân ung thư vú HER-2 (+) được điều trị bằng thất trái được so sánh ghép cặp giữa các thời Anthracyclines và Trastuzumab có bằng chứng điểm làm siêu âm gây độc tính với cơ tim, nghiên cứu thấy có liên Một trong những biểu hiện sớm của ngộ độc quan đến sự phục hồi chức năng tim sau khi cơ thất trái là biến đổi hình thái thất trái. Trong ngừng điều trị, phân suất tống máu thất trái các chỉ số hình thái thất trái, kích thước thất trái tăng, tác giả nghiên cứu trong số 95 bệnh nhân SHT, có sự biến đổi rõ nhất. Kết quả nghiên cứu được siêu âm tim trên 5 lần trong thời gian theo cho thấy đường kính thất trái cuối tâm trương và dõi 17 tháng (13–28 tháng), kết quả có 19 bệnh cuối tâm thu ở thời điểm SHT tại thời điểm T2 nhân (20%) có biểu hiện nhiễm độc tim(cardiac đều tăng có ý nghĩa so với THT và SHT tại thời toxicity- CT). Thể tích thất trái, LVEF và GLS được điểm T1. đo sau khi hoàn thành chu kì Anthracyclines (AC), Trong quá trình nghiên cứu, khi khảo sát biến đây là thông số để xác định nhiễm độc tim (CT) đổi chức năng thất trái trên siêu âm TM, chúng cho những liệu trình tiếp theo [7]. tôi nhận thấy, thể tích thất trái cuối tâm trương V. KẾT LUẬN và cuối tâm thu SHT 8 đợt đều tăng so với sau - Đường kính thất trái cuối tâm trương và cuối hóa trị 4 đợt và THT. Điều này cũng phù hợp với tâm thu sau hóa trị 8 đợt (48,72 ± 4,40 mm) và kết quả nghiên cứu sự biến đổi hình thái thất (32,39 ± 3,18 mm) tăng lên so với trước hóa trị trái, khi đường kính thất trái cuối tâm trương và (45,80 ± 4,49 mm) và (29,22 ± 2,64mm), sự khác cuối tâm thu SHT T2 tăng có ý nghĩa so với THT. biệt có ý nghĩa thống kê, với p10% so với hóa trị. Có 3 bệnh nhân giá trị EF% giảm >10% so trước hóa trị chiếm 6,52% với trước hóa trị chiếm 6,52% nhóm nghiên cứu - Chỉ số GLS ở nhóm SHT giảm hơn có ý Tác giả Katarzyna Mizia-Stec (2017), nghiên nghĩa so với nhóm THT (-18,42 ± 2,14% so với - cứu cho kết quả LVEDV tăng từ 101,0 ± 25,0 ml 20,02 ± 1,05% p 10%) là -15,47 ± 0,31, hoặc giảm >15% đổi không có ý nghĩa thống kê [5]. so với trước hóa trị, p < 0,05. Tác giả Zakaria Almuwaqqat và cs (2017), 47
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2