Nghiên cứu sự đề kháng kháng sinh của các loại vi khuẩn gây bệnh thường gặp phân lập được từ mẫu bệnh phẩm mủ tại Bệnh viện Trường Đại học Y-Dược Huế năm 2023
lượt xem 1
download
Bài viết nghiên cứu sự đề kháng kháng sinh của các loại vi khuẩn gây bệnh thường gặp phân lập được từ bệnh phẩm mủ tại Bệnh viện Trường Đại học Y-Dược Huế năm 2023 nhằm đánh giá sự đề kháng kháng sinh của các vi khuẩn này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu sự đề kháng kháng sinh của các loại vi khuẩn gây bệnh thường gặp phân lập được từ mẫu bệnh phẩm mủ tại Bệnh viện Trường Đại học Y-Dược Huế năm 2023
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 544 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 NGHIÊN CỨU SỰ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA CÁC LOẠI VI KHUẨN GÂY BỆNH THƯỜNG GẶP PHÂN LẬP ĐƯỢC TỪ MẪU BỆNH PHẨM MỦ TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y-DƯỢC HUẾ NĂM 2023 Trần Đình Bình1 , Phan Văn Bảo Thắng1 , Nguyễn Thị Quỳnh Hạnh2 TÓM TẮT 59 kháng với kháng sinh piperacillin+tazobactam Mục tiêu: Nghiên cứu sự đề kháng kháng 33,3%, nhạy cảm với kháng sinh sinh của các loại vi khuẩn gây bệnh thường gặp ticarcillin+clavu 100,0%. Kết luận: Kết quả phân lập được từ bệnh phẩm mủ tại Bệnh viện nghiên cứu định hướng cho chỉ định kháng sinh Trường Đại học Y-Dược Huế năm 2023 nhằm kinh nghiệm khi gặp phải các nhiễm trùng vết đánh giá sự đề kháng kháng sinh của các vi mổ, vết thương trên bệnh nhân ở bệnh viện Đại khuẩn này. Đối tượng và phương pháp: Nghiên học Y-Dược Huế và có thể ở các bệnh viện khác. cứu mô tả cắt ngang trên 311 chủng vi khuẩn từ Từ khoá: S.aureus, E.coli, bệnh viện Trường bệnh phẩm mủ có kết quả làm kháng sinh đồ tại Đại học Y-Dược Huế, kháng kháng sinh, gây bệnh bệnh viện Trường Đại học Y-Dược Huế năm 2023. Những bệnh nhân có kết quả nuôi cấy định SUMMARY danh vi khuẩn dương tính và có kết quả kháng STUDY ON ANTIBIOTIC RESISTANCE OF sinh đồ lần đầu tại khoa Vi sinh, Bệnh viện COMMON PATHOGEN BACTERIA Trường Đại học Y-Dược Huế trong 8 tháng từ SOLATED FROM PUS SPECIMENS AT tháng 01/5/2023 đến tháng 31/12/2023. Kết quả: HUE UNIVERSITY HOSPITAL IN 2023 311 chủng vi khuẩn phân lập được ở bệnh phẩm Objectives: Research on antibiotic resistance mủ, gồm 31 loài vi khuẩn, trong đó 3 loài gây of common pathogen bacteria isolated from pus bệnh thường gặp nhất là S.aureus 36,3%, E.coli samples at Hue University of Medicine and 15,8%, P.aeruginosa 14,5%. E.coli đề kháng với Pharmacy Hospital in 2023 to evaluate the cefuroxime 100,0%, nhưng còn nhạy cảm với antibiotic resistance of these bacteria. Subjects một số loại kháng sinh như amikalin 100,0%, and methods: Cross-sectional descriptive study piperacillin+tazobactam chiếm 100,0%, tỷ lệ sinh on 311 bacterial strains from pus specimens with ESBL 46,9%. đề kháng penicillin 95,4%, antibiogram results at Hue University Hospital in cefepime 77,5%, oxacillin 74,8%, erythromycin 2023. Patients with definite culture results in 72,6%, ngoài ra Staphylococcus aureus vẫn còn positive bacteria list and first antibiogram results nhạy cảm với một số loại kháng sinh như at the Department of Microbiology, Hue linezolide 100,0%, chloramphenicol 98,7%, University Hospital for 8 months from May 1, MRSA có tỷ lệ cao 75,2%. P.aeruginosa đề 2023 to December 31, 2023. Results: 311 bacterial strains were isolated in pus specimens, including 31 bacterial species, of which the 3 most 1 Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế common pathogenic species are S.aureus 36.3%, 2 Trường Đại học Y Dược, Đại học Huế E.coli 15.8%, P.aeruginosa 14.5%. E.coli is Chịu trách nhiệm chính: Trần Đình Bình 100.0% resistant to cefuroxime, but is also Email: tdbinh@huemed-univ.edu.vn sensitive to some antibiotics such as amikalin Ngày nhận bài: 09/7/2024 100.0%, piperacillin+tazobactam accounts for Ngày phản biện khoa học: 20/9/2024 100.0%, ESBL production rate is 46.9%. resistant Ngày duyệt bài: 02/10/2024 387
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MỞ RỘNG NĂM 2024 - TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH to penicillin 95.4%, cefepime 77.5%, oxacillin Klebsiella… và các vi khuẩn không thuộc họ 74.8%, erythromycin 72.6%, in addition vi khuẩn đường ruột hay gặp là Pseudomonas Staphylococcus aureus is still sensitive to some aeruginosa, Acinetobacter baumannii, antibiotics such as linezolide 100.0%, Enterococcus… là những vi khuẩn có tính chloramphenicol 98, 7%, MRSA has a high rate of kháng kháng sinh rất mạnh [1]. Theo nghiên 75.2%. P.aeruginosa was resistant to the antibiotic cứu của tác giả Claudia Truppa và cộng sự piperacillin+tazobactam 33.3%, sensitive to the vào năm 2020 về Tình trạng kháng kháng sinh antibiotic ticarcillin+clavu 100.0%. Conclusion: của nước ở Trung Đông, tỷ lệ S. aureus kháng The research results guide the prescription of methicillin trung bình là 45,1%. Tỷ lệ kháng empirical antibiotics when encountering surgical carbapenem của Acinetobacter spp là 74,2%, and wound infections in patients at Hue khả năng sản xuất ESBL ở E.coli là 32,3% và University of Medicine and Pharmacy hospital 8,1% kháng carbapenem. Tỷ lệ đề kháng and possibly in other hospitals. kháng sinh của K. pneumoniae trung bình là Keywords: S.aureus, E.coli, Hue University 15,4% [2]. Theo tác giả Đặng Như Phồn năm of Medicine and Pharmacy hospital, antibiotic 2020 về nhiễm khuẩn vết mổ tại trung tâm resistance, pathogen chấn thương chỉnh hình, Bệnh viện Trung Ương Huế tỷ lệ vi khuẩn S.aureus phân lập I. ĐẶT VẤN ĐỀ được là 32,3% và tỷ lệ vi khuẩn E.coli phân Nhiễm khuẩn vết thương, vết mổ, vết bỏng lập được là 16,1% và các chủng vi khuẩn này và các loại áp xe… nói chung là những nhiễm đề kháng nhiều loại kháng sinh ở tỷ lệ cao [3]. khuẩn khá thường gặp và nhiễm khuẩn bệnh Để mô tả tỷ lệ và phân bố của vi khuẩn gây viện vết mổ là một biến chứng thường gặp bệnh thường gặp ở các nhiễm trùng sinh mủ, trong ngoại khoa, không chỉ gây tăng chi phí tính kháng thuốc, đặc biệt là ở các nhiễm điều trị, kéo dài thời gian nằm viện mà còn có khuẩn vết mổ, vết thương chúng tôi tiến hành thể dẫn đến thất bại của cuộc mổ, thậm chí đề tài nhằm đánh giá sự đề kháng kháng sinh còn gây tử vong. Nhiễm khuẩn bệnh viện vết của các chủng vi khuẩn phân lập được từ bệnh mổ làm tăng nguy cơ lây nhiễm chéo trong phẩm mủ tại Bệnh viện Trường Đại học Y- bệnh viện và tạo ra các chủng vi khuẩn có khả Dược Huế năm 2023. năng đề kháng kháng sinh cao gây khó khăn cho điều trị. Bệnh phẩm mủ là sản phẩm hay II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU biểu hiện phổ biến của các loại nhiễm khuẩn 2.1. Đối tượng nghiên cứu: 311 chủng vi này vì mủ là sản phẩm của quá trình viêm, đặc khuẩn từ bệnh phẩm mủ có kết quả làm kháng biệt là những ổ viêm nhiễm, nhiễm trùng do vi sinh đồ trong 8 tháng từ tháng 01/5/2023 đến khuẩn… là chất dịch có màu vàng, trắng đục tháng 31/12/2023 tại bệnh viện Trường Đại hay màu xanh... tùy theo đặc trưng sinh sắc tố học Y-Dược Huế năm 2023. của từng loại vi khuẩn. Mủ chứa protein, các Tiêu chuẩn lựa chọn: Các chủng vi bạch cầu thoái hóa, xác vi khuẩn lẫn cả vi khuẩn phân lập được từ mẫu bệnh phẩm mủ khuẩn sống... Các tác nhân gây nhiễm khuẩn sinh mủ thường gặp gồm cầu khuẩn Gram (+) của bệnh nhân đang được điều trị tại bệnh như Staphylococcus aureus (S. aureus), các viện. Những chủng vi khuẩn phân lập trên trực khuẩn Gram (-) như các vi khuẩn thuộc bệnh nhân có kết quả nuôi cấy định danh vi họ vi khuẩn đường ruột Enterobacteceae khuẩn dương tính và có kết quả kháng sinh thường khu trú trong ống tiêu hóa, bao gồm đồ lần đầu. Escherichia coli (E. coli), Proteus, 388
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 544 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 Tiêu chuẩn loại trừ: Những chủng vi vô khuẩn ≥ 5mm của một trong hai cặp kháng khuẩn phân lập trên bệnh nhân có chỉ định sinh: Đường kính (ceftazidime/ clavulanic nuôi cấy định danh vi khuẩn và làm KSĐ lần acid) – Đường kính (ceftazidime) ≥ 5mm. thứ 2,3 với cùng 1 loại bệnh phẩm. Những Đường kính (cefotaxime/clavulanic acid) - chủng vi khuẩn phân lập trên bệnh nhân chỉ có Đường kính (cefotaxime) ≥5mm. ESBL (-) khi kết quả nuôi cấy mà không có kết quả KSĐ và hiệu số đường kính vòng vô khuẩn < 5mm của các mẫu khác không cung cấp đầy đủ thông tin đồng thời cả hai cặp kháng sinh trên [4]. phục vụ nghiên cứu. Các chủng vi khuẩn quá ít Kỹ thuật kháng sinh đồ phát hiện MRSA: và chỉ thực hiện kháng sinh đồ chỉ 1-2 chủng Phương pháp xét nghiệm pha loãng trên thạch, không đưa vào xử lý số liệu. môi trường khoanh giấy khuếch tán với 2.2. Phương pháp nghiên cứu oxacillin: trong môi trường Muller-Hinton 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang. Agar với 4% NaCl và nồng độ kháng sinh 2.2.2. Phương pháp chọn mẫu: Lấy mẫu Oxacillin 6 μg/mL. Kết quả phát hiện >1 ngẫu nhiên thuận tiện trong thời gian nghiên khuẩn lạc hoặc khuẩn lạc tạo thành một lớp cứu từ 1/5/2023 – 31/12/2023 gồm 271 bệnh mỏng khó phát hiện là kháng oxacillin [4]. nhân, phân lập được 311 chủng vi khuẩn từ Kiểm tra chất lượng kháng sinh đồ: sử bệnh phẩm mủ. dụng chủng chuẩn quốc tế S. aureus ATCC 2.2.3. Các kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu 25923, E. coli ATCC 25922 và P. aeruginosa Nuôi cấy, phân lập từ mẫu nghiệm mủ ATCC 27853. Chủng chứng kiểm tra chất theo thường quy của khoa Vi sinh, Bệnh viện lượng phát hiện ESBL là E. coli ATCC 25922. Đại học Y Dược Huế. Định danh vi khuẩn 2.4. Phân tích dữ liệu: Số liệu được nhập dựa vào các tính chất sinh vật học là hình vào phần mềm Microsoft Excel 2016 và được thể, tính chất bắt màu, tính chất nuôi cấy, xử lý bằng phần mềm SPSS phiên bản 20.0. tính chất sinh vật hoá học bằng bộ kít API. 2.5. Đạo đức nghiên cứu: Tất cả thông Kỹ thuật thực hiện kháng sinh đồ bằng tin của bệnh nhân tham gia nghiên cứu đều phương pháp Kirby-Bauer và đọc kết quả được giữ bí mật, thông tin được xử lý dưới kháng sinh đồ theo hướng dẫn của CLSI cho hình thức số liệu, không nêu danh cá nhân và từng loại vi khuẩn [4]. Cụ thể là: Nhạy cảm: không phục vụ cho mục đích nào khác. Vòng tròn vô khuẩn quanh khoanh KS có đường kính lớn hơn hoặc bằng với tiêu III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU chuẩn của CLSI. Trung gian: Có vòng tròn 3.1. Tỷ lệ các loài vi khuẩn phân lập vô khuẩn quanh khoanh giấy KS những được từ bệnh phẩm mủ đường kính nhỏ hơn tiêu chuẩn của CLSI. Bảng 3.1. Tỷ lệ các loại vi khuẩn phân lập được Đề kháng: Không có vòng tròn vô khuẩn Loài vi khuẩn n % quanh khoanh giấy KS. S.aureus 113 36,3 Kỹ thuật phát hiện β-lactame phổ rộng E.coli 49 15,8 (ESBL) là phương pháp đĩa kết hợp P.aeruginosa 45 14,5 (combination disc test): Thực hiện kháng sinh Enterococcus spp 24 7,7 đồ bằng phương pháp khuếch tán. Đặt 2 cặp Enterobacter spp 21 6,8 kháng sinh (ceftazidime/ clavulanic acid); (ceftazidime) và (cefotaxime); Klebsiella pneumoniae 12 3,9 (cefotaxime/clavulanic acid) trên cùng một đĩa Các loài vi khuẩn khác * 47 15,0 thạch. ESBL (+) khi hiệu số đường kính vòng Tổng 311 100,0 389
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MỞ RỘNG NĂM 2024 - TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH Các loài vi khuẩn khác* : Proteus mirabilis, Streptococcus beta-hemolytic, Acinetobacter baumannii, Streptococcus agalactiae, Streptococcus group D, Enterobacter aerogenes… Trong tổng số 311 chủng vi khuẩn thuộc 31 loài vi khuẩn phân lập được tại các khoa phòng tại bệnh viện Trường Đại học Y-Dược Huế, 6 loài vi khuẩn thường gặp là S. aureus chiếm tỷ lệ cao nhất 36,3%, đứng thứ hai là E.coli chiếm 15,8%, tiếp theo là P.aeruginosa chiếm 14,5%, Enterococcus spp chiếm 7,7%, Enterobacter spp chiếm 6,8%, K. pneumonia chiếm 3,9%, còn lại là các loài vi khuẩn khác (15,0%). 3.2. Tỷ lệ kháng kháng sinh của các vi khuẩn thường gặp Bảng 3.2. Tỷ lệ đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Escherichia coli Loại kháng sinh Tổng số chủng thử Số chủng đề kháng Tỷ lệ (%) Ceftazidime 36 16 44,4 Cefoxitin 9 3 33,3 Cefuroxime (đường tiêm) 4 4 100,0,0 Cefuroxime (đường uống) 40 26 65,0 Cefazolin 8 5 62,5 Ceftriaxone 32 21 65,6 Cefotaxime 44 30 68,2 Cefepime 18 7 38,9 Ceftazidime-avibactam 10 1 10,0 Ampicillin+Sulbactam 21 5 23,8 Ampicillin 47 41 87,2 Amoxicillin+a.clavulanic 35 13 37,1 Meropenem 30 4 13,3 Imipenem 42 5 11,9 Ertapenem 24 1 4,2 Amikalin 28 0 0 Tobramycin 27 12 44,4 Gentamycin 45 20 44,4 Piperacillin+Tazobactam 11 0 0 Ciprofloxacin 9 2 22,2 Levofloxacin 44 23 52,3 Trimethoprim-sulfta 28 18 64,3 Tetracyclin 6 2 33,3 ESBL (+) 49 23 46,9 Tỷ lệ vi khuẩn E.coli đề kháng với các kháng sinh như cefuroxime 100,0%, ampicillin 87,2%, cefotaxime 68,2%, levofloxacin 52,3%, cefazolin 62,5% và nhạy cảm với một số loại kháng sinh như amikalin 100,0%, piperacillin+tazobactam 100,0%, tỷ lệ sinh ESBL 46,9%. Bảng 3.3. Tỷ lệ đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Staphylococcus aureus Loại kháng sinh Tổng số chủng thử Số chủng đề kháng Tỷ lệ (%) Cefoxitin 112 86 76,8 Penicillin 109 104 95,4 Oxacillin 111 83 74,8 Cefepime 111 86 77,5 Gentamycin 13 5 38,5 390
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 544 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 Loại kháng sinh Tổng số chủng thử Số chủng đề kháng Tỷ lệ (%) Clarithromycin 8 3 37,5 Erythromycin 113 82 72,6 Trimethoprim-sulfta 58 11 19,0 Chloramphenicol 78 1 1,3 Doxycycline 106 3 2,8 Tetracyclin 72 29 40,3 Minocycline 38 3 7,9 Linezolide 97 0 0 MRSA (+) 113 85 75,2 Tỷ lệ Staphylococcus aureus đề kháng penicillin 95,4%, cefepime 77,5%, oxacillin 74,8%, erythromycin 72,6%, ngoài ra Staphylococcus aureus vẫn còn nhạy cảm với một số loại kháng sinh như linezolide 100,0%, chloramphenicol 98,7%. MRSA có tỷ lệ cao chiếm tới 75,2%. Bảng 3.4. Tỷ lệ đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa Loại kháng sinh Tổng số chủng thử Số chủng đề kháng Tỷ lệ (%) Ceftazidime 37 10 27,0 Cefepime 18 5 27,8 Ceftazidime-avibactam 30 8 26,7 Imipenem 45 13 28,9 Meropenem 44 13 29,5 Tobramycin 44 11 25,0 Gentamycin 25 8 32,0 Amikalin 26 7 26,9 Ticarcillin+Clavu 6 0 0 Piperacillin+Tazobactam 6 2 33,3 Ciprofloxacin 40 11 27,5 Levofloxacin 21 8 38,1 Pseudomonas aeruginosa đề kháng với kháng sinh piperacillin+tazobactam 33,3%, nhạy cảm với một số kháng sinh ticarcillin+clavu 100,0%. Bảng 3.5. Tỷ lệ đề kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn Enterococcus spp Loại kháng sinh Tổng số chủng thử Số chủng đề kháng Tỷ lệ (%) Penicillin 23 3 13,0 Ampicillin 23 3 13,0 Gentamycin 23 5 21,7 Erythromycin 5 4 80,0 Chloramphenicol 3 1 33,3 Doxycycline 4 2 50,0 Tetracyclin 3 3 100,0 Linezolide 21 3 14,3 Vancomycin 19 2 10,5 Enterococcus spp đề kháng với tetracyclin 100,0%, erythromycin 80,0%, nhạy cảm với vancomycin 90%, penicillin 87,0%. 391
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MỞ RỘNG NĂM 2024 - TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH Bảng 3.6. Tỷ lệ đề kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn Enterobacter spp Loại kháng sinh Tổng số chủng thử Số chủngđề kháng Tỷ lệ % Ampicillin 21 21 100,0 Ampicillin+Sulbactam 8 8 100,0 Amoxicillin-a.clavulanic 15 14 93,3 Ceftazidime 17 7 41,2 Cefepime 6 1 16,7 Ceftazidime-avibactam 3 1 33,3 Cefoxitin 3 2 66,7 Cefuroxime 19 11 57,9 Ceftriaxone 10 4 40,0 Cefotaxime 20 11 55.0 Amikalin 15 1 6,7 Tobramycin 12 3 25,0 Gentamycin 18 8 44,4 Imipenem 18 4 22,2 Ertapenem 13 4 30,8 Meropenem 12 6 50,0 Ciprofloxacin 6 2 33,3 Ciprofloxacin 6 2 33,3 Levofloxacin 18 8 44,4 Trimethoprim-sulfta 10 4 40,0 Enterobacter spp đề kháng với kháng sinh ampicillin 100,0%, ampicillin+sulbactam 100,0%, amoxicillin-a.clavulanic 93,3%, nhạy cảm với kháng sinh amikacin 93,3%. Bảng 3.12. Tỷ lệ đề kháng kháng sinh của chủng vi khuẩn Klebsiella pneumoniae Loại kháng sinh Tổng số chủng thử Số chủng đề kháng Tỷ lệ % Ampicillin 11 11 100,0 Ampicillin+Sulbactam 6 2 33,3 Amoxicillin-a.clavulanic 7 2 28,6 Ceftriaxone 6 1 16,7 Cefuroxime 7 3 42,9 Cefotaxime 11 3 27,3 Ceftazidime 10 2 20,0 Cefepime 4 0 0 Imipenem 11 2 18,2 Ertapenem 5 0 0 Meropenem 5 2 40,0 Amikalin 7 2 28,6 Tobramycin 7 2 28,6 Gentamycin 10 0 0 Ciprofloxacin 3 0 0 Levofloxacin 12 2 16,7 Trimethoprim-sulfta 8 4 50,0 ESBL (+) 2 2 100,0 Klebsiella pneumoniae đề kháng với kháng sinh ciprofloxacin 100,0%, kháng sinh ampicillin 100,0%, nhạy cảm với meropenem 100,0%, gentamycin 100,0%, 392
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 544 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 Cefepime 100,0%, Ertapenem 100,0%,. piperacillin+tazobactam 100,0%, tỷ lệ sinh Trong số 2 chủng Klebsiella pneumoniae, cả ESBL 46,9%. Tỷ lệ E. coli sinh ESBL ở 2 chủng đều sinh enzym ESBL (100,0,0%). Nam Á trong nghiên cứu của tác giả Kamrul Islam và cộng sự, E.coli sinh beta-lactamse IV. BÀN LUẬN phổ rộng năm 2021 là 33% [5]. Tương tự, Trong quá trình nuôi cấy vi sinh vật, việc theo nghiên cứu của Võ Thái Dương [6] tỷ lệ phân lập đóng vai trò quan trọng. Phân lập và đề kháng trên 90% có nhóm penicillins đó là nuôi cấy vi sinh vật là phương pháp quan ampicillin với 96,1% và nhóm cephalosporin trọng được sử dụng để chẩn đoán chính xác thế hệ thứ nhất có cefazolin với 90,7%. Đề nguyên nhân gây ra bệnh. Kết quả nghiên kháng ở mức trung bình với nhóm cứu của chúng tôi tại Bệnh viện Trường Đại carbapenems với tỷ lệ đề kháng từ 8,7 - học Y-Dược Huế đã phân lập được 311 12,4%. Kháng sinh có tỷ lệ đề kháng thấp chủng vi khuẩn ở bệnh phẩm mủ, gồm 31 nhất là amikacin với 2,5%. Như vậy, E.coli chủng vi khuẩn, trong đó 6 loài vi khuẩn gây đề kháng mạnh với kháng sinh nhóm bệnh thường gặp nhất là S.aureus với 36,3%, penicillin như ampicillin và các thế hệ kháng tiếp đó là E.coli chiếm 15,8%, P.aeruginosa sinh nhóm cephalosporin, quinolon, nhưng chiếm 14,5%, Enterococcus spp chiếm 7,7%, vẫn còn nhạy cảm với một số loại kháng sinh Enterobacter spp chiếm 6,8%, Klebsiella kết hợp như piperacillin/tazobactam, pneumoniae chiếm 3,9% và còn lại là các amikacin và một số kháng sinh khác. loài vi khuẩn khác. Một nghiên cứu của Kết quả nghiên cứu của chúng tôi ghi Đặng Như Phồn năm 2020 về nhiễm khuẩn nhận tỷ lệ S. aureus đề kháng penicillin vết mổ tại trung tâm chấn thương chỉnh hình, 95,4%, cefepime 77,5%, oxacillin 74,8%, Bệnh viện Trung Ương Huế tỷ lệ vi khuẩn erythromycin 72,6%, ngoài ra S.aureus phân lập được là 32,3% và tỷ lệ vi Staphylococcus aureus vẫn còn nhạy cảm với khuẩn E.coli phân lập được là 16,1% [3] thì một số loại kháng sinh như linezolide kết quả này của chúng tôi tương đương. Các 100,0%, chloramphenicol 98,7%. MRSA có loại vi khuẩn gây nhiễm trùng vết mổ, vết tỷ lệ cao chiếm tới 75,2%. Kết quả MRSA thương thường gặp phổ biến là S.aureus, của chúng tôi có tỷ lệ cao hơn so với nghiên E.coli và P.aeruginosa ở các bệnh viện. cứu của Nguyễn Thanh Hải [7], tỷ lệ Trong nghiên cứu của chúng tôi, kỹ thuật Staphylococcus aureus kháng methicillin thực hiện kháng sinh đồ bằng phương pháp (MRSA) chiếm tỷ lệ 46,15%. So sánh với kết Kirby-Bauer và đọc kết quả kháng sinh đồ quả nghiên cứu của Legese Chelkeba cho theo hướng dẫn của CLSI cho từng loại vi thấy tỷ lệ S. aureus kháng cao với kháng sinh khuẩn [4]. Loại dĩa kháng sinh và số chủng penicillin 84%, kháng ampicillin và vi khuẩn thử kháng sinh đồ rất thay đổi theo amoxicillin lần lượt là 83% và 67% loại vi khuẩn phân lập được, theo tình hình vancomycin 29% và gentamicin 33%, khả sử dụng kháng sinh thực tế tại bệnh viện nên năng kháng cotrimoxazole 50%, sẽ có khác biệt về số chủng thực hiện kháng erythromycin 45%, tetracyclin 61%, sinh đồ trong từng loại vi khuẩn. Tỷ lệ vi chloramphenicol 49%, methicillin 50% [8] khuẩn E.coli đề kháng với các kháng sinh và kết quả nghiên cứu của Claudia Truppa tại như cefuroxime 100,0%, ampicillin 87,2%, Trung Đông năm 2020, các chủng S. aureus cefotaxime 68,2%, levofloxacin 52,3%, phân lập được cho thấy tỷ lệ kháng cefazolin 62,5% và nhạy cảm với một số loại methicillin trung bình là 45,1% [2] là có mức kháng sinh như amikalin 100,0%, độ kháng thuốc thấp hơn của chúng tôi, tuy 393
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MỞ RỘNG NĂM 2024 - TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH nhiên đây là một phân tích hệ thống, nhiều 100,0%,. Trong số 2 chủng Klebsiella loại bệnh phẩm nên sẽ có khác biệt. pneumoniae, cả 2 chủng đều sinh enzym Kết quả kháng sinh đồ trên các chủng P. ESBL (100,0,0%). Theo phân tích hệ thống aeruginosa phân lập được, chúng tôi ghi nhận của tác giả Derbew Fikadu Berhe, đối với K. vi khuẩn này đề kháng với kháng sinh pneumoniae, tỷ lệ kháng trimethoprim- piperacillin+tazobactam 33,3%, nhạy cảm sulfamethoxazole là 66%, ceftriaxone là với kháng sinh ticarcillin+clavu 100,0%. Kết 56%, piperacillin-tazobactam là 52%, quả của chúng tôi P. aeruginosa có tính đề cefepime là 56% và meropenem là 14% [10]. kháng kháng sinh thấp hơn so với kết quả Dựa trên những kết quả trên, ta thấy hầu hết trong nghiên cứu của Nguyễn Thanh Hải [7], K. pneumoniae đã đề kháng nhiều loại kháng cho thấy P. aeruginosa đề kháng cao với các sinh với tỷ lệ đa kháng kháng sinh cao và nhóm kháng sinh thông thường như Beta- sinh enzym ESBL ở tỷ lệ cao. lactam, Quinolon và đặc biệt là đề kháng với các lại kháng sinh mới là nhóm Carbapenem V. KẾT LUẬN như Imipenem, Meropenem. Điều này có thể 311 chủng vi khuẩn phân lập được ở lý giải do thói quen sử dụng kháng sinh bệnh phẩm mủ, gồm 31 loài vi khuẩn, trong không giống nhau ở 2 cơ sở y tế cả về chủng đó 3 loài gây bệnh thường gặp nhất là loại, liều lượng và thời điểm nghiên cứu. S.aureus 36,3%, E.coli 15,8%, P.aeruginosa Nghiên cứu của chúng tôi được thực hiện ở 14,5%. E.coli đề kháng với cefuroxime bệnh viên Trường Đại học và năm 2023, 100,0%, nhưng còn nhạy cảm với một số loại nghĩa là hơn 2 năm thực hiện việc quản lý sử kháng sinh như amikalin 100,0%, dụng kháng sinh trong bệnh viện. piperacillin + tazobactam chiếm 100,0%, tỷ Vi khuẩn Enterococcus spp trong nghiên lệ sinh ESBL 46,9%. đề kháng penicillin cứu này đề kháng với tetracyclin 100,0%, 95,4%, cefepime 77,5%, oxacillin 74,8%, erythromycin 80,0%, nhạy cảm với erythromycin 72,6%, ngoài ra vancomycin 90%, penicillin 87,0%. So sánh Staphylococcus aureus vẫn còn nhạy cảm với với kết quả nghiên cứu của Legese Chelkeba một số loại kháng sinh như linezolide [8] cho thấy vi khuẩn Enterococcus spp có 100,0%, chloramphenicol 98,7%, MRSA có mức độ kháng thuốc tương tự. Vi khuẩn tỷ lệ cao 75,2%. P.aeruginosa đề kháng với Enterobacter spp. đề kháng với kháng sinh kháng sinh piperacillin+tazobactam 33,3%, ampicillin 100,0%, ampicillin+sulbactam nhạy cảm với kháng sinh ticarcillin+clavu 100,0%, amoxicillin-a.clavulanic 93,3%, 100,0%. Kết quả nghiên cứu định hướng cho nhạy cảm với kháng sinh amikacin 93,3%. chỉ định kháng sinh kinh nghiệm khi gặp Kết quả nghiên cứu của Olaniyi Ayobami và phải các nhiễm trùng vết mổ, vết thương trên cộng sự năm 2022 cho thấy tỷ lệ kháng bệnh nhân ở bệnh viện Đại học Y-Dược Huế carbapenem cao ở các mầm bệnh và có thể ở các bệnh viện khác. Enterobacter spp 51,2%, tỷ lệ kháng thuốc cao hơn được quan sát thấy đối với TÀI LIỆU THAM KHẢO cephalosporin thế hệ thứ ba 83,5% [9]. 1. Ngô Viết Quỳnh Trâm, Trần Đình Bình Theo nghiên cứu này, K.pneumoniae đề (chủ biên) (2021). Giáo trình Vi sinh vật y kháng với kháng sinh ampicillin 100,0%, học và xét nghiệm cơ bản. Sách dành cho nhạy cảm với kháng sinh ciprofloxacin sinh viên chuyên ngành kỹ thuật xét nghiệm. 100,0%, meropenem 100,0%, gentamycin Nhà xuất bản Đại học Huế, 2021. 100,0%, Cefepime 100,0%, Ertapenem 394
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
VI KHUẨN GÂY NHIỄM KHUẨN VẾT MỔ VÀ SỰ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH
12 p | 213 | 45
-
Tác nhân vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết và sự đề kháng kháng sinh tại khoa hồi sức cấp cứu Bệnh viện Chợ Rẫy
7 p | 103 | 7
-
Tình hình nhiễm khuẩn và sự đề kháng kháng sinh của acinetobacter phân lập được ở những bệnh nhân điều trị tại Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM 2 năm 2012-2013
7 p | 108 | 6
-
Tìm hiểu căn nguyên vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ và sự đề kháng kháng sinh tại Bệnh viện 175
6 p | 70 | 6
-
Đặc điểm các tác nhân gây nhiễm trùng huyết và sự đề kháng kháng sinh tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ
8 p | 12 | 4
-
Nghiên cứu sự đề kháng kháng sinh của Pseudomonas aeruginosa phân lập được tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ
7 p | 8 | 3
-
Khảo sát sự đề kháng kháng sinh của các vi khuẩn được phân lập tại bệnh viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2021
7 p | 24 | 3
-
Nghiên cứu sự đề kháng kháng sinh với clarithromycin và levofloxacin của Helicobacter pylori bằng epsilometer test tại Đồng Nai, năm 2013
7 p | 3 | 3
-
Sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh thường gặp tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 năm 2007
11 p | 89 | 3
-
Sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây viêm phổi thở máy tại khoa hồi sức tích cực Bệnh viện đa khoa Bình Dương
7 p | 61 | 3
-
Vi khuẩn gây bệnh và sự đề kháng kháng sinh trên bệnh nhân viêm màng não mủ người lớn
4 p | 19 | 2
-
Sự đề kháng kháng sinh và sự hiện diện của CTX-M-1 ở vi khuẩn Escherichia coli được phân lập tại Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ
5 p | 8 | 2
-
Sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn staphylococci tại bệnh viện Nhân dân Gia định
8 p | 56 | 2
-
Xác định tỷ lệ nhiễm và sự đề kháng kháng sinh của Klebsiella pneumoniae sinh carbapenemase được phân lập từ các mẫu bệnh phẩm tại Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ và Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2021-2022
8 p | 7 | 2
-
Khảo sát tỉ lệ và sự đề kháng kháng sinh của staphylococcus epidermidis phân lập trên vùng da rốn và bẹn ở bệnh nhân trước phẫu thuật tại Bệnh viện Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh
4 p | 36 | 2
-
Khảo sát sự đề kháng kháng sinh của một số chủng staphylococci phân lập từ môi trường bệnh viện
6 p | 59 | 1
-
Nghiên cứu sự tiết men kháng beta-lactam của trực khuẩn gram âm tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2023-2024
5 p | 7 | 1
-
Khảo sát sự đề kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu phân lập được tại Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An
8 p | 6 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn