Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn hậu sản tại viện Phụ sản Trung ương trong hai năm 2004 và 2013
lượt xem 2
download
Mục tiêu của đề tài là mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của sản phụ bị NKHS tại bệnh viện Phụ sản Trung ương trong 2 năm 2004 và 2013; nhận xét phương pháp điều trị cho nhưng sản phụ bị NKHS tại bệnh viện Phụ sản Trung ương trong 2 năm 2004 và 2013.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn hậu sản tại viện Phụ sản Trung ương trong hai năm 2004 và 2013
- NGHIÊN c ứ u TÌNH HỈNH NHIỄM KHUẢN HẬU SẢN TẠI VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG TRONG HAI NĂM 2004 VÀ 2013 ThS. Bùi Thị Thu Hằng (Bộ m ôn Phụ sản trư ờ n g Cao đẳng Y tế Tháỉ Nguyên) Bs. CK2. Hoàng Thị Ngọc Bích (Bộ m ôn N hi Trường cao đẳng y tế Thái Nguyên) ThS. Đào Trọng Tuyên (Bộ m ôn N goại Trưởng cao đẳng y tế Thái Nguyên) ThS. Phan Thanh Ngọc (Bộ m ôn N hi Trường cao đẳng y tế Thái Nguyên) CN. Phạm Thị Phượng (Bộ m ôn Phụ sản Trường cao đẳng y tế Thái Nguyên) TÓM TẮT Đặt vấn đề : Nhiễm khuẩn hậu sàn là 1 trong năm tai biến sản khoa hay gặp gây tử vong cho sản phụ sau sinh. Càc triệu chứng lâm sàng đa dạng và cách điều trị cũng khâc nhau trong từng giai đoạn. Mục tiêu: (1) Mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của sản phụ bị NKHS tại bệnh viện Phụ sản Trung ứơng trong 2 năm 2004 và 2013.(2) Nhận xét phương pháp điều trị cho nhưng sản phụ bị NKHS tại bệnh viện Phụ Sản Trung Ương trong 2 năm 2004 và 2013. Đ ối tữ ợ ng nghiên cứ u: Tất cả các bềnh nhân được chần đoản là một trong những hình thái của NKHS điều trị tại khoa sản nhiễm khuẩn - Bệnh viện Phụ sản Trúng Ương trong hai năm 2004 và 2013. Phương pháp ncỊhiên cứu: Sử dụng phương pháp nghiên cứu hồi cứu. Nghiên cứu từng bệnh án theo tiêu chuẩn lựa chọn rỗi đánh già sắp xếp theo từng nội dung cho phù hợp với mục ổích nghiên cứu. Trong 2 giai đoạn so sánh sự tiến bộ trong chẩn đoányà điều trị. Kế í quả nghiên cứu: Trong các hình thải NKHS thiVN M TC chiếm tỷ lệ cao nhất năm 2004 là 87,7% và năm 2013 là 91,3%. Năm 2004 có 130 trường hợp NKHS trong 9292 cạ đẻ chiếm 1,4%. Năm 2013 có 230 trường họp NKHS trong 21012 ca đẻ chiếm 1,1%. Trong hai giai đoạn cốc triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của các hình thái là không khác biệt rõ riêng phương pháp đ ều trị có khác nhau điều trị VNMTC năm 2004 và năm 2013 điều trị bằng kháng sinh đơn thuần là 50,8% và 16,7%, kháng sinh + chống viêm là 32,5% và 19,5%, kháng sinh nạo, hút thai là 14,0% và 63,8%, cắt tư cung là 2,7 % và 0%. Sự khác biệt về phương phâp điều trị giữa 2 năm có ý nghĩa thống kê với p< 0,01. Kháng sinh được dùng chủ yểu trong năm 2004 là ba nhóm Betalactamin, Aminóglycosid và Nitro - 5imidazon với ty lệ 100%, 95,6%, 65,8%. Nẳm 2013 chủ yểu nghiêng về nhóm Cephalosporin, Quinolone và kết hợp cùng nhóm Nitro - 5imìdazon với tỷ lệ 100%, 23,3%, 88,1%. Sự khác biệt về nhóm thuốc điều trị giữa 2 năm có ý nghĩa thống kê vớ ip < 0,01. K ết luận: Triệu chứng chẩn đoán NKHS chủ yếu là VNMTC với 87,7% và 91,3%. Các triệu chứng điền hình giữa 2 'giai đoạn không có gì khác nhau: sốt la triệu chứng chính với tỷ lệ 86,0%; 93,9%. 'sản dịch bất thường là 80,7%; 69,0%. Tử cung co chậm 68 4%; 63,8%. Bạch cầu > 10 nghìn/mm3 là 60,5%; 30,5%. Xét nghiệm CRP (+) là 61,4%; 70,5%. Điểu trị: VNMTC: Phương pháp điều trị chính là kết hợp khâng sinh, năm 2013 điều trị khàng sinh và nạo, hút lại buồng ỉử cung chiếm 63,8%. Năm 2004 có 2,75 cất tử cung do chảy máu nhiều và năm 2013 không có trường hợp nào. VPM năm 2004 có 1/2 trường hợp và năm 2013 có 3/8 trường hợp cắt tử cung do chảy máu.NKH: có 1/2 írường hợp phải cắt tử cung năm 2004 và không có trường hợp nào năm 2013. STUDY ON SITUATION OF POSTNATAL INFECTION IN CENTRAL OBSTESTRIC HOSPITAL IN TWO YEARS 2004 AND 2013 Ms. Bui Thi Thu Hang (Obstetrics Dpt in Thai Nguyen Medical College) Specialist 2. Hoang Thi Ngoc Bich (Paediatric Dpt of Thai Nguyen Medical College) Ms. Dao Trong Tuyen (Surgery Dpt of Thai Nguyen Medical College) Ms. Phan Thanh Ngoc (Paediatric Dpt of Thai Nguyen Medical College) BA. Pham Thi Phuong (Obstetric Dpt of Thai Nguyen Medical College) SUMMARY Background: Posttnatal infection is one in common obstetric complications five causing the death in women after childbirth. The diverse clinical symptoms and treatments are also different in each stage. Objectives: (1) Describe the clinical and subclinical characteristics in women with o f postnatal infection in the Central Obtrestic Hospital in two years 2004 and 2013.(2) Comment treatments for women with o f postnatal infection in Central Obtrestic Hospital in two years 2004 and 2013. Subjects: All patients were diagnosed as one o f the forms of postnatal infections treated at Depatment o f Infection Obstetrics in Central Obstetric Hospital during 2004 -2013. Methods: A retrospective study is used in the study. Each patient is studied according to selection criteria and then the evaluation sorted by each content suitable with the purpose o f research. Comparing the progress in diagnosis and treatment in 2 stages. Results: In the forms o f postnatal infections, endometriosis accounted for the highest rate (87.7%) in 2004, and 91.3% in 2013. Out o f 9292 births in 2004, 130 cases with postnatal infections made up 1.4% and out o f 21012 births in 2013, 230 cases with postnatal infections accounted for 1.1%. The clinical and subclinical forms o f postnatal infections in the years were not different as compared, however the treatment methods were different: endometriosis was treated with antibiotics alone in 2004 and 2013 was 50.8% and 16.7%,respectively; antibiotics plus anti-inflamatory agents were 32.5%, and 19.5%, respectively; and antibiotics plus abortion were 14.0% and 63.8%,respectively; hysterectomy was 2.7% and 0%,respectively . The difference in treatment between the two years was statistically significant at p
- 5imidazon with the rate o f 100%, 95.6%, 65.8%,respectively. In 2013 antibiotics were predominantly used including cephalosporin, fluoroquinolones and combined with Nitro group - 5imidazon with the rate o f 100%, 23.3%, 88.1%, respectively. The difference in treatment behveen the 2 years was statistically significant at p
- 3 lần bệnh nhân năm 2004. Điều này cho thấy sổ quốc. Hội Nghị tổng kết nghiên cứu khoa học và điều lượng bệnh nhân càng ngày đông xong tỷ lệ bị bệnh trị 1986, t r 6 6 -7 1 . NKHS lại giảm đó là sự thành công trong điều trị bệnh 5. European Centre for Disease Prevention and trên lâm sàng. Control (2014), Chlamydia control in Europe: literature K ết luận: Triệu chửng chẩn đoẩn NKHS chủ yếu là review, ECDC, Stockholm. VNMTC với 87,7% và 91,3%. Các triệu chứng điền 6. Bộ môn Phụ sồn Trường Đại học Y Hà Nội hình giữa 2 giai đoạn không có g i khác nhau: sổ t là (2000).B àigiàng Sản phụ khoa. Nhà xuất bản Y học. triệu chứng chính với tỷ lệ 86,0%; 93,9%. Sàn dịch bất 7. Trường Đại học Y Hà Nội (2002). Bài giảng thường [à 80,7%; 69,0%. Tử cung co chậm 68,4%; Sản -Phụ khoa Nhà Xuất bản Y học. 63,8%. Bạch cầu >10 nghìn/mm3 là 60,5%; 30,5%. Xét 8. Nguyễn Cảnh Chương (1997): Tình hình nghiệm CRP (+) là 61,4%; 70,5%. Điều trị: VNMTC: nhiễm khuẩn sàn phụ khoa tại khoa sản 3 viện Phương phàp điều trị chính là kết hợp kháng sinh, năm BVBMTSS năm 1996. Tạp chí thông tin y dược tháng 2013 đểu trị khảng sinh và nạo, hót lại buồng tử cung 12/1999, tr: 2 0 3 -2 0 6 . chiếm 63,8%. Năm 2004 cố 2,75 cắt tử cung do chảy 9. Phan Thị Kim Anh và cộng sự (1996): Vi màu nhiều và năm 2013 không có trường hợp nào. khuẩn gây bệnh và tỉnh nhậy cảm với khăng sinh ủa VPM năm 2004 có 1/2 trường hợp và năm 2013 có 3/8 các chủng vi khuẩn phân lập được trong hai năm 1994 trường hợp cắt tử cung do chày máu. NKH: có 1/2 - 1995 tại Viện BVMTSS trường hợp phải cắt tử cung năm 2004 và không có 10 Nguyễn Quốc Tuấn (1988): Nhận xét 70 trường họp nào năm 2013. trường hợp nhiễm khuẩn huyết sàn khoa tại Viện TAI LỈẸU THAM KHẢO BVBMTSS từ năm 1983 - 1987. Luận văn tốt nghiệp 1. Bộ Y tế (2003). Nhiễm khuẩn sản khoa. Tài liệu bác sỹ nội trú năm 1988. hướng dẫn chống nhiễm khuẩn Bệnh viện, Nhà xuất 11. Nguyễn Thị Kim Anh (2002), Tình hình nhiễm bản Y học, tập 1,51-53. khuẩn hậu sấn tại viện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh trong 2. Đinh Thế Mỹ (1999). Tinh hình viêm phúc mạc 2 năm 2001- 2Ỏ02. Luận văn thạc sỹ y học. Trường điều trị tại Viện BVBMTSS từ năm 1991-1995. Tạp chí Đại học Y Hà Nội. Thông tin Y dược chuyên đề Sản phụ khoa, 210-213. 12. Nguyễn Tuấn Anh (2001), Nghiên cứu lâm 3. Trần Ngọc Can (1978). Nhiễm khuần hậu sản. sàng những trường hợp nhiễm khuẩn hậu sản đêu trị Sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học, 295 - 302. tại viện Bao vệ ba mẹ trê sơ sinh (Trong 3 năm từ 4. Nguyễn Thin - Đỗ Trọng Hiếu - Phạm Xuân 6/1997 - 6/200Ò), Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại Tiêu (1986): Tình hình nhiễm khuần sản khoa toàn học Y Hà Nội. GIÁ TRI NÒNG Đ ộ PROGESTERONE NGÀY TIÊM HCG ĐỐI VỚI TIẾN LƯỢNG CÓ THAI LÂM SÀNG CỦA PHÁC ĐỒ DÀI TRONG THỤ TINH TRONG ÓNG NGHIỆM Tácgiả: Ths.Hoàng Quốc Huy (Bộ môn Phụ Sản - Trường Đại học YDược Thái Nguyên) Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyên Xuân Hợi (Trung Tâm HTSS - Bệnh viện Phụ Sản TW) TÓM TÁT: Mục tiêu nghiên cứu: 1.XỒC định mối liên quan giữa nồng độ progesterone ngày tiêm hCG đối với tỷ lệ thai lâm sàng trong phác đồ dài. 2. Xác định mức ngưỡng nồng đọ progesterone ngày tiem hCG đối với tỷ lệ thãi lâm sàng trong phác đồ dài. Đ ố i tư ợ ng và phư ơ ng phap nghiến cưu: Nghiên cứu hồi cứu gồm 1171 trường hợp IVF/ICSI thực hiện tại Bênh viện Phụ Sản Trung ương từ 1/2012 - 6/2014. Tuổi < 35; số nang thứ cấp > 4; Niêm mạc tử cung > 8 mm; FSH ngày 3 < 10; chuyển phôi ngày 3; có ít nhất một phôi tốt; phác đồ KTB T : phâc đồ dài. Loại trừ cấc trường họp cho nhận noãn; Tử cung có nhân xơ, dị dạng; dính tiểu khung, lao ổ bụng, ứ nước vòi tử cung; câc trường hợp không có thông tín đẩy đu. K ết quả nghiên cứu: Múc ngưỡng nồng độ progesterone ngày tiêm hCG - 0,75 ng/ml được xác nhận là bắt đầu có ảnh hưởng không tốt đến tỷ lệ có thai lẩm sàng. Kết luận: nồng độ progesterone ngày tiêm hCG càng cao thì tỷ lệ có thai lâm sàng càng giảm. Từ khóa: nồng độ progesterone, tỷ lệ có thai lâm sàng. THE VALUE OF PROGESTERONE CONCENTRATION ON THE DAY OF HCG INJECTIONS TO THE PREDICTION OF CLINICAL PREGNANCY OF THE LONG PROTOCOL (LP) IN IN-VITRO FERTILIZATION (IVF) Researcher: Dr. Hoang Quoc Huy, MD, MA Department o f Obstetrics and Gynecology, Thai Nguyen University of Medicine and Pharmacy instructor: Dr. Nguyen Xuan Hoi, MD, PhD Center for Reproductive Health Support - National Hospital of Obstetrics and Gynecology SUMMARY Background: Increased follicular concentration has been studied in variety o f researches which came up with its relation to reduced clinical pregnancy rate. However, there has not been any studies investigating the effects of
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Yên năm 2011
8 p | 148 | 21
-
Khảo sát tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện tại Bệnh viện Thống Nhất từ 5/2011-11/2011
4 p | 106 | 11
-
Nghiên cứu tình hình tổn thương thận cấp ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn tại khoa Hồi sức cấp cứu - Bệnh viện Trung ương Huế
6 p | 18 | 6
-
Khảo sát cắt ngang tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện tại Bệnh viện Thống Nhất năm 2013
5 p | 127 | 6
-
Nghiên cứu tình hình nhiễm streptococcus nhóm B và sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn ở phụ nữ mang thai 35-37 tuần tại Bệnh viện Quốc tế Phương Châu năm 2021-2022
7 p | 12 | 5
-
Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính và một số yếu tố liên quan ở trẻ dưới 5 tuổi con các bà mẹ tại huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng năm 2020-2021
7 p | 15 | 5
-
Tình hình nhiễm khuẩn và việc sử dụng kháng sinh trong điều trị nhiễm khuẩn do các chủng vi khuẩn gram âm kháng Carbapenem tại Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh
10 p | 21 | 4
-
Tình hình nhiễm khuẩn trên bệnh nhân điều trị đặc hiệu bệnh bạch cầu cấp tại khoa lâm sàng người lớn, Bệnh viện Truyền máu Huyết học, TP. Hồ Chí Minh, từ 6/2010 đến 2/2011
6 p | 61 | 3
-
Tình hình nhiễm khuẩn của bệnh nhân mới vào khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện Bạch Mai năm 2021-2022
6 p | 9 | 3
-
Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn và đề kháng kháng sinh ở bệnh nhân nhiễm khuẩn tiêu hóa, thận tiết niệu tại Bệnh viện Nhi Đồng Thành phố
9 p | 7 | 3
-
Khảo sát độ sạch môi trường và tình hình nhiễm khuẩn của các đơn vị hồi sức tại Bệnh viện Chợ Rẫy
12 p | 2 | 2
-
Khảo sát tình hình nhiễm khuẩn và thời gian điều trị trong nhiễm trùng cổ sâu tại Bệnh viện Chợ Rẫy năm 2021-2022
6 p | 8 | 2
-
Bài giảng Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện tại bệnh viện HMSG năm 2017
32 p | 56 | 2
-
Tình trạng nhiễm khuẩn nước và không khí ở các khu điều trị khoa răng hàm mặt, Đại học Y Dược
8 p | 37 | 2
-
Đánh giá tình hình nhiễm khuẩn và đề kháng kháng sinh trên bệnh nhân hóa trị liệu bệnh lý huyết học tại Bệnh viện Truyền máu Huyết học năm 2019
8 p | 2 | 1
-
Tình hình nhiễm khuẩn vết mổ và các yếu tố liên quan tại Bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế năm 2023
7 p | 5 | 1
-
Tình hình kháng kháng sinh của các chủng Staphylococcus aureus gây nhiễm khuẩn vết thương tại Bệnh viện Quân Y 103 năm 2022
4 p | 1 | 1
-
Tình hình kháng kháng sinh của các vi khuẩn gram âm phổ biến phân lập từ dịch vết thương của người bệnh tại Bệnh viện Quân Y 103 năm 2022
5 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn