
Nghiên cứu tình trạng suy dinh dưỡng và đặc điểm phẫu thuật người bệnh ung thư đường tiêu hóa
lượt xem 1
download

Bài viết trình bày xác định tỷ lệ và mức độ SDD ở người bệnh ung thư đường tiêu hóa trước mổ theo chỉ số khối cơ thể (BMI), đánh giá tổng thể chủ quan (SGA). Đồng thời, xác định mối liên quan giữa tình trạng SDD với đặc điểm phẫu thuật.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu tình trạng suy dinh dưỡng và đặc điểm phẫu thuật người bệnh ung thư đường tiêu hóa
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG SUY DINH DƯỠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM PHẪU THUẬT NGƯỜI BỆNH UNG THƯ ĐƯỜNG TIÊU HÓA Nguyễn Thị Hoài Thu1, Võ Thị Thanh Tuyền1, Trần Vũ Đức2 , Lora G Claywell3, Lâm Việt Trung2 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Ung thư đường tiêu hóa là một trong các loại ung thư hay gặp tại Việt Nam với tỷ lệ người bệnh suy dinh dưỡng lúc nhập viện cao (30 -60% theo các nghiên cứu). Trong điều trị đa mô thức của ung thư đường tiêu hoá, phẫu thuật vẫn là phương pháp có vai trò quan trọng nhất. Suy dinh dưỡng (SDD) nặng trước mổ có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính chất cuộc mổ và kết quả điều trị. Vì thế việc tầm soát và can thiệp dinh dưỡng sớm trước mổ là thật sự cần thiết. Mục tiêu: Xác định tỷ lệ và mức độ SDD ở người bệnh ung thư đường tiêu hóa trước mổ theo chỉ số khối cơ thể (BMI), đánh giá tổng thể chủ quan (SGA). Đồng thời, xác định mối liên quan giữa tình trạng SDD với đặc điểm phẫu thuật. Đối tượng - Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang. Người bệnh ung thư đường tiêu hóa (thực quản, dạ dày, đại tràng, trực tràng) nguyên phát được đánh giá SGA trước mổ và can thiệp phẫu thuật theo chương trình tại khoa Ngoại Tiêu hóa (4B1), bệnh viện Chợ Rẫy. Kết quả: Từ 1/2021 đến 3/2021, 190 người bệnh mổ chương trình các bệnh lý ung thư đường tiêu hóa trên và dưới thoả điều kiện chọn bệnh được đưa vào nghiên cứu. Tỷ lệ người bệnh có SDD trung bình và nặng (SGA- B và C) và thiếu cân (BMI
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 Nghiên cứu Y học cancer according to Body Mass Index (BMI), Subjective Global Assessment (SGA) and blood albumin. At the same time, determine the relationship between malnutrition and surgical treatment results. Methods: Cross-sectional descriptive studies. Patients with primary gastrointestinal (esophageal, stomach, colorectal) cancers are evaluated for SGA before surgery and programmed surgical intervention at the Department of Digestive surgery (4B1), Cho Ray Hospital. Results: From 1/2021 to 3/2021, 190 patients were included into the study. The proportion of patients with moderate and severe malnutrition (SGA-B and C) and severe underweight (BMI
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 Người bệnh mổ cấp cứu. Phương pháp phẫu thuật Các trường hợp không đủ dữ liệu đánh giá Gồm 2 giá trị (triệt để hay tạm thời), biến nhị dinh dưỡng. giá: Phương pháp nghiên cứu Tình trạng sụt cân: cân nặng lúc nhập viện so Thiết kế nghiên cứu với 6 tháng trước, là biến nhị giá. Nghiên cứu cắt ngang mô tả có phân tích. Thay đổi chế độ ăn: vấn đề ăn uống trong 6 tháng trước khi nhập viện, là biến nhị giá. Cách chọn mẫu Phương pháp tiến hành Cỡ mẫu được tính theo công thức Tham khảo và xin phép sử dụng bảng đánh giá tổng quan dinh dưỡng theo SGA của tác giả n= Phạm Văn Năng (2006) là tác giả đầu tiên sử p=53,1%(3). dụng và dịch bảng đánh giá này ra tiếng Việt. d (độ chính xác hay sai số cho phép)=0,7%. Trước khi phẫu thuật một ngày, người bệnh n=190 bệnh nhân. được mặc quần áo bệnh viện mỏng, thoáng giúp cho việc cân đo được chính xác. Nghiên cứu viên Định nghĩa biến số tiến hành đo chiều cao và cân nặng. Tiếp theo, Biến số độc lập: tuổi, giới, BMI, SGA-A, thu thập số liệu bằng phỏng vấn khoảng 30 SGAB, SGA-C. phút. Sau khi phỏng vấn cân đo xong các phiếu Biến số phụ thuộc: tình trạng sụt cân, thay thu thập số liệu sẽ được kiểm tra để đảm bảo sự đổi chế độ ăn, phương pháp phẫu thuật. chính xác và đầy đủ. Dựa trên hồ sơ bệnh án, Tuổi: căn cứ vào thời điểm phẫu thuật, là hoàn tất thu nhập dữ liệu tiền phẫu bao gồm xét biến liên tục, đơn vị tính là năm. nghiệm máu thường qui. Giới: là biến nhị giá, gồm hai trị số là nam Sau mổ theo dõi mỗi ngày cho đến khi xuất hoặc nữ. viện. Nghiên cứu viên phối hợp cùng phẫu thuật BMI: là biến liên tục, xác định bằng cách lấy viên và bác sĩ điều trị đánh giá tình trạng dinh kg/m2. dưỡng, tình trạng bụng nhằm phát hiện sớm biến chứng. Hướng dẫn chế độ ăn uống sau mổ. Phân nhóm dinh dưỡng theo BMI: là biến Hoàn tất dữ liệu trong bảng thu thập ngay khi định danh, gồm 4 giá trị dựa trên giá trị BMI: người bệnh xuất viện. + thiếu cân (BMI
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 Nghiên cứu Y học KẾT QUẢ hơn một nữa nhóm là SDD 53,68% trong đó SDD Trong thời gian từ tháng 1/2021 đến tháng nặng (SGA-C) chiếm 29,47%. Tình trạng giảm 3/2021 (3 tháng), chúng tôi đã thu thập được cân không chủ ý trong 6 tháng gần đây chiếm 190 trường hợp ung thư đường tiêu hoá được 70,53% trong đó hơn nữa là sụt cân trên 5%, và thực hiện phẫu thuật chương trình và đánh giá sụt cân hơn 10% khá cao chiếm 29,47%. Có dinh dưỡng tại khoa Ngoại tiêu hoá, bệnh viện 39,47% đối tượng có thay đổi chế độ ăn trước khi Chợ Rẫy. vào viện. Bảng 1. Đặc điểm dân số học (N=190) Bảng 4. Vị trí ung thư Trung bình ± Nhỏ Lớn Vị trí ung thư Số bệnh nhân Tỷ lệ % Biến số độ lệch chuẩn nhất nhất Thực quản 16 8,42 Tuổi 61,11±12,77 18 90 Dạ dày 54 28,42 Cân nặng trong 6 tháng 58,56 ± 9,97 36 95 Đại tràng 63 33,16 Cân nặng khi vào viện 54,15 ± 9,78 30 91 Trực tràng 57 30,00 Thay đổi cân nặng trong 6 Tổng 190 100 4,41 ± 4,36 0 23 tháng Ung thư đại trực tràng chiếm đa số trong Trong 190 người bệnh có độ tuổi trung bình đó đại tràng 33,16% và trực tràng 30%. Tiếp 61,11±12,77, tuổi nhỏ nhất là 18 và lớn nhất là 90. theo là dạ dày 28,42% và thực quản chiếm Có thay đổi cân nặng không trong 6 tháng trung 8,42% (Bảng 4). bình từ 4,41±4,36, số cân nặng thay đổi nhiều Bảng 5. Mối liên quan tình trạng sụt cân và thay đổi nhất là 23 kg (Bảng 1). chế độ ăn Bảng 2. Tình trạng dinh dưỡng theo BMI (N=190) Thay đổi ăn uống Sụt cân Tổng Số NB Tỷ lệ Có Không Chỉ số BMI % Có 71 (94,67) 63 (54,78) 134 Thiếu cân 39 20,53 Không 4 (5,33) 52 (45,22) 56 Nguy cơ thiếu cân 47 24,74 Tổng 75 115 190 Bình thường 61 32,11 P < 0,001* Thừa cân 24 12,63 *kiểm định chi bình phương Béo phì 19 10,00 Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p Qua đánh giá dinh dưỡng theo BMI thì có
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 dưỡng và vị trí ung thư (p=0,8687) (Bảng 7). 24,21% SGA-C 29,47%). Kết quả này tương tự Bảng 7. Mối liên quan tình trạng dinh dưỡng theo nghiên cứu của Đặng Trần Khiêm (53,1%)(10), SGA và vị trí ung thư Nguyễn Thùy An (56,7%)(1), Phạm Văn Năng Vị trí ung thư (55,7%)(5). Nhìn chung tỷ lệ SDD trước mổ của SGA Thực chúng tôi hầu hết đều tương đồng với nghiên Dạ dày Đại tràng Trực tràng quản cứu của các tác giả trước, nhưng vấn đề đáng SGA-A 6 (7,4) 25 (25) 31 (29,2) 26 (26,4) chú trọng ở đây là tỷ lệ SDD nặng (SGA-C) khá SGA-BC 10 (8,6) 29 (29) 32 (33,8) 31 (30,6) P=0,8687* cao chiếm 29,47%. Con số này có thể chỉ ra được *kiểm định chi bình phương tỷ lệ người bệnh ung thư tiêu hóa như thực quản, dạ dày, đại-trực tràng có xu thế sụt cân BÀN LUẬN trầm trọng hơn những người bệnh Gan mật tụy. Tình trạng dinh dưỡng theo chỉ số khối cơ thể Sụt cân chiếm 70,53 % điều đó có thể nói lên BMI rằng với ung thư tiêu hóa thì vấn đề ăn uống của Dựa vào tiêu chuẩn phân loại BMI của người bệnh gặp nhiều trở ngại, người bệnh chán WHO dành cho khu vực Châu Á – Thái Bình ăn, không ăn được do khối u cản trở lại thêm Dương, nghiên cứu của chúng tôi có 20,53% vấn đề nôn ói. 69,47% người bệnh có tình trạng người bệnh thuộc nhóm thiếu cân (BMI
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 Nghiên cứu Y học Mối liên quan giữa tình trạng suy dinh dưỡng phần nhỏ người bệnh sau khi trải qua hóa xạ thì theo SGA với các yếu tố có thể ăn uống trở lại bình thường. Đây cũng là Trong 190 nghiên cứu đủ điều kiện thì có một khía cạnh đáng lưu ý trong quản lý dinh 53,68% BN bị SDD, 70,53% BN có sụt cân và sụt dưỡng trước mổ cho các người bệnh ung thư, cân nặng >10% chiếm 29,47%. Con số này đáng đặc biệt là ung thư đường tiêu hoá trên. Mặt báo động cao hơn hẳn nghiên cứu của các tác giả khác, có thể nói lên rằng cho dù người bệnh có trước trên bệnh lý Gan-mật-tuy. Điều đó nói lên ung thư gì đi chăng nữa thì vấn đề sụt cân vẫn việc BN UTĐTH thì tỷ lệ sụt cân cao hơn các ung xảy ra vì đây là ung thư tiêu hóa ảnh hưởng ăn thư khác, có lẽ ống tiêu hóa là nơi tiêu thụ và uống trực tiếp. ảnh hưởng trực tiếp lên việc ăn uống, lại thêm Hạn chế vấn đề nôn ói, chán ăn, tiêu chảy… dẫn đến BN Chưa phân tích sâu hơn các kết quả của công sụt cân nhanh chóng. Bên cạnh đó, do sự chèn tác hồi sức dinh dưỡng trước mổ cũng như mối ép của khối u, ăn vào thì đau và ói nên người liên quan của SDD với các biến chứng phẫu bệnh phải chuyển sang ăn cháo, thức ăn lỏng, thuật. Chúng tôi sẽ tiếp tục thu thập số liệu và thậm chí không muốn ăn uống dẫn đến suy kiệt phân tích để có những kết quả này trong các nhanh hơn. 94,67% người bệnh sụt cân do thay nghiên cứu tiếp theo. đổi chế độ ăn chỉ 5,33% người bệnh thay đổi chế KẾT LUẬN độ ăn mà không dẫn đến sụt cân, điều đó có ý nghĩa thống kê (p
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 7. Phạm Thu Hương (2006). Tình trạng dinh dưỡng của bệnh sớm sau mổ các bệnh gan mật tụy". Y Học Thành Phố Hồ Chí nhân nhập viện khoa tiêu hóa và nội tiết tại bệnh viện Bạch Minh, 14(2):384-402 Mai. Dinh Dưỡng Thực Phẩm - Hội Dinh Dưỡng Việt Nam, 11. Lưu Ngân Tâm, Nguyễn Thị Quỳnh Hoa (2009). "Tình trạng 3(4):85-91. dinh dưỡng bệnh nhân lúc nhập viện tại Bệnh viện Chợ Rẫy". 8. Capra S, Bauer J, Ferguson M (2002). ""Use of the scored Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, 13(1):305-312. PatientGenerated Subjective Global Assessment (PG-SGA) as a 12. Panwadee PRN, Pinmanee RDSCA, et al (2004). "Nutrition nutrition assessmenttool in patients with cance". European screening tools and the prediction of postoperative infectious Journal of Clinical nutrition, 56:1575-1578. and wound complications: comparison of methods in presence 9. Lê Văn Liệt (2013). Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến tình of risk adjustment". Nutrition, 21:691–697. trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ung thư ống tiêu hóa. Đại học Y Dược Cần Thơ, pp.10-20 Ngày nhận bài báo: 15/07/2021 10. Đặng Trần Khiêm, Lưu Ngân Tâm, Nguyến Tấn Cường (2013). "Mối tương quan tình trạng dinh dưỡng chu phẫu và kết quả Ngày nhận phản biện nhận xét bài báo: 10/09/2021 Ngày bài báo được đăng: 15/10/2021 282 Chuyên Đề Điều Dưỡng - Kỹ Thuật Y Học

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu tình trạng thừa cân béo phì ở học sinh 11 - 15 tuổi
31 p |
465 |
99
-
Đề tài nghiên cứu: Dinh dưỡng dành cho đối tượng suy dinh dưỡng
31 p |
773 |
65
-
Bài giảng Suy thận cấp - TS.BS. Đinh Thị Kim Dung
28 p |
201 |
49
-
TỶ LỆ SUY DINH DƯỠNG TẠI MỘT SỐ KHOA CỦA BV NHI TRUNG ƯƠNG
27 p |
136 |
21
-
SỎI THẬN - TIẾT NIỆU
11 p |
142 |
20
-
Chăm sóc người suy thận mạn
2 p |
329 |
16
-
TỶ LỆ VÀ YẾU TỐ LIÊN QUAN TRẦM CẢM SAU SANH Ở BÀ MẸ CÓ TRẺ GỬI DƯỠNG NHI TẠI BỆNH VIỆN HÙNG VƯƠNG
16 p |
187 |
14
-
Suy dinh dưỡng làm tăng tử vong ở trẻ
3 p |
93 |
9
-
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ SUY HÔ HẤP CẤP
4 p |
138 |
8
-
Bé khóc “dạ đề” vì mẹ thiếu vitamin B12
5 p |
106 |
6
-
Thiếu chất dinh dưỡng dẫn đến mắc một số bệnh về da
5 p |
87 |
5
-
Tẩm bổ cho người bị COPD
5 p |
52 |
4
-
Bảo vệ cơ bắp ở người cao tuổi
5 p |
71 |
3
-
Con người ngày càng suy yếu!
5 p |
58 |
3
-
Ngủ giả: Kẻ thù vô hình của sức khỏe
5 p |
77 |
3
-
Cứ 10 trẻ thì có 3 bé thấp còi
4 p |
32 |
3
-
Bài giảng Tổ chức điều tra đánh giá tình trạng dinh dưỡng và thực phẩm ở cộng đồng
31 p |
50 |
3
-
8 yếu tố dẫn tới sự suy giảm thính giác
5 p |
81 |
2


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
