intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu tư duy kinh tế Việt Nam 1975-1989: Phần 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:339

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Tư duy kinh tế Việt Nam 1975-1989" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Tình hình kinh tế những năm 1979-1980; Tư duy kinh tế những năm 1979-1980; Bước đột phá đầu tiên về quan điểm kinh tế; Những khởi sắc trong đời sống kinh tế; "Lập lại trật tự" - bước lùi về tư duy 1983-1984;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu tư duy kinh tế Việt Nam 1975-1989: Phần 2

  1. chương 2 GIAI ĐOẠN 1979-1986 T h ờ i kỳ 1979-1980 là thời kỳ rất đặc biệt. Đó là thời kỳ có m ột bước q u an h co khá chật vật trên lộ trìn h p h át triển kinh tế của đ ấ t nước. Bước q u an h co đ ó giống n h ư m ột đ ư ờ n g vòng cung rộng, trong đó có lúc tiến, có lúc lùi, có lúc d ừ n g lại để tìm tòi, cân nhắc, rồi do s ự thúc ép của cuộc sống lại p h ải đi tiếp, m ỗi bước đi lại sáng tò thêm con đườ ng, n h ư ng củng đối d iện với biết bao n h ữ n g thách đố mới. Có th ể nói, thực tiễn k in h tế cùa thời kỳ n ày giống n h ư m ột "cuộn chi rối", trong đ ó lẫn lộn cái đ ú n g và cái sai, cái đượ c và cái khô n g được, lẫn lộn cả n h iề u loại lợi ích khác nh au : Lợi ích của n h ữ n g n g u y ên tắc và n h ữ n g lợi ích của p h á t triển, lợi ích của địa p h ư ơ n g và của T rung ương, của cá n h â n và tập thể, của người m ua với người bán, của người sàn xuất và ngườ i tiêu d ù n g , của đ ầ u vào và đ ầu ra, của th u và chi, của xuất và nhập... M à đ ầ u m ối đ ể g ỡ thì k h ông thể tim ra tro n g m ột sớm , m ột chiều. Trước m ột th ự c tế rối bời đó, tư d u y kin h tế củ n g lâm vào m ột cuộc k h ủ n g h o ả n g th eo cách của nó: Tư d u y cũ bị đ ặt trước n h ữ n g thách đố gay gắt của thự c tiễn, k h ô n g trả lời được. N h ư n g q u án tín h của nó thì vẫn còn rất m ạnh. Tư d u y m ới thì chưa th ể ra đời. M ắc kẹt giữa hai tình thế đ ó là n h ữ n g bức xúc củ a người d ân , của m ột xã hội k h ô n g th ể chịu đ ự n g nổi m ột cuộc sống quá khắc ng hiệt, quá tư ơ n g p h ả n với n h ữ n g gì m ình h ằ n g m ơ ước sau ng ày giải phóng. N h ữ n g bức xúc này chi tìm được lối thoát ở n h ữ n g ch u y ện lieu lâm , ca dao, hò vè, và cù n g với nó là n h ữ n g h o ạt đ ộ n g bất h ợ p p h á p và bán h ợ p p h á p trong cả sản xuất lần lưu th ô n g - n h ư d ồ n sức vào m ản h đ ất 5% trong n ô n g ng h iệp , móc n goặc v à tu ồ n h àn g N h à nướ c ra thị Irường tự do trong công nghiệp, ch ợ đ e n tro n g th ư ơ n g nghiệp... M ột số k h ô n g ít đ ã tìm lối th o át bằng vư ợ t biên.
  2. 138 T ư DUY KINH TẾ VIỆT NAM 1975-1989 N h ữ n g k h ủ n g hoảng của tư d u y cũ cũ n g d iễn ra m ột cách rất phức tạp và ở nh iều cung bậc khác nhau: - C ấp cơ sở là nơi trực tiếp va chạm với n h ữ n g bức xúc của quần ch ú n g n h ân dân, n h ư n g lại chưa đ ủ tầm cỡ đ ể đ ặt lại v ấn đ ề về đường lối, chính sách, nên chi tìm n h ữ n g cách đ ể lách cơ ché, p h á rào, vượt rào... n h ư n h ữ n g biện p h áp tình h u ố n g đ ể giải qu y ết n h ữ n g khó khản trong đời sống thực tế. - Giới n h ữ n g cơ q u an nghiên cứu kin h tế thì dần dần đã chín trong tư du y n h ữ n g câu hỏi: M ô hìn h này đ ư a vào Việt N am có h ợ p lý không? N ếu đ ú n g thì tại sao lại cho kết quả ngược lại? Do con người hay do bản th ân m ô hình? Việc cải tạo và xóa bỏ các th à n h p h ầ n kin h tế tại sao không tạo ra m ột sức m ạn h m ới? Kinh tế quốc d o a n h và tập thể tại sao mãi khô n g thể hiện được tính ư u việt của nó? C ơ chế p h â n phối, lưu thông, giá cả tại sao k h ô n g được xã hội chấp n h ậ n ? Đ ó là do trình độ giác ngộ của d ân chúng, hay do bản th â n cơ chế?... - Ở n h ữ n g cơ q u an lãnh đạo cấp cao, nơi làm ra ch ín h sách, thì sự tràn trở cũ n g k h ông kém . M ột m ặt, đó là nơi chịu trách n hiệm về sự tản vong của cả m ột h ệ th ố n g kin h tế. M ặt khác, n h ữ n g câu hỏi từ cuộc sống đã xoáy vào tấm lòng, vào trách n hiệm , và do đó vào suy ng h ĩ của các n h à lãnh đạo, ở n h ữ n g m ứ c độ khác n h au , từ n h iều khía cạnh khác nhau. M ột trong n h ữ n g người trăn trờ n h ấ t về m ặt n à y ch ín h là Tổng Bí th ư Lê Duẩn. Ô n g là tác giả của tư tư ờ ng làm ch ủ tập th ể, của sản xuất lớn xã hội chù nghĩa, của các p h áo đài kin h tế cấp huyện... N h ư n g đến lúc này, đi đ ến đ â u ô n g cũ n g thấy tìn h h ìn h thự c tế d iễ n ra trái với n h ữ n g ý tưở ng lớn của ông. Ô n g m ơ tư ở ng đ ế n sản xuất lớ n xã hội chủ nghĩa, n h ư n g qu y m ô càng lớn thì đời sống cà n g khó k h ăn , sản xuất càng ách tắc. Ô n g m ơ tư ở ng n h ữ n g ph áo đài kin h tế cấp h u y ện sẽ là cơ sờ cho việc tiến n h a n h , tiến m ạnh, tiến v ữ n g chắc, thì k h ô n g có huyện nào k h ông lãng p h í, trì trệ, làm ít, ăn nhiều. Ô n g m ơ ước m ột xã hội thực hiện tư tườ ng làm chủ tập thể, thì trong thự c tế, n h ữ n g q u an hệ xá hội có p h ần vì thế m à ng ày càng xấu đi, và n h iề u nơi k h ô n g có ai làm chù cả. N gược lại, n h ữ n g cá n h ân ch u y ên qu y ền tu ỳ tiện đư a ra những q uyết đ ịn h thay cho d ân , thay cho tập thể, thay cho cả Đảng. Thù tướng Phạm Văn Đ ồng là người ừực tiếp chi đạo công tác nghiên cứu cải tiến cơ chế quản lý cũng đã từng nh ận xét m ột cách
  3. Giai đoạn 1979-1986 139 thẳng thắn: "Lấn quyền dân một cách nghiễm nhiên, làm thay dán một cách kém cỏi, nuôi bao dân một cách khốn khố. Thực hiện lối quán lý ấy thì bán thán bị tê liệt và gây ra sự tẽ liệt, bản thân ăn bám và khiến cho người khác cũng ăn bám..."1 Trưởng Ban Tư tưởng Văn hóa Thành phố Hồ Chí M inh Trần Trọng Tân kể lại: "Một lần vào năm 1976, tôi được gặp đồng chí Lê Duẩn ở cơ quan T. 78 để báo cáo tình hình giới trí thức thành phố. Tôi báo cáo với đỏng chí rằng: Lúc thành phố còn bị tạm chiếm, họ không tin là Đảng mạnh, nhưng họ thấy Đáng đẹp. Còn sau ngày giải phóng, họ thấy Đảng rất mạnh, nhưng Đáng không còn đẹp như trước. Họ còn lo rằng, nếu để quyềrt của Đảng và Nhà nước quá lớn thì đến dán lương thiện cũng sợ. Trong lúc quyền tự do dân chủ cúa công dân không được đảm bảo, sẽ làm cho người ta phải tìm lối sống trong xu nịnh và luồn cúi, rất nguy hại cho chế độ cách mạng... Đortg chí Lẽ Duẩn chăm chú nghe và nói rằng “rất đáng phải suy nghĩ". " 2 Trước n h ữ n g thự c trạ n g k h ô n g vui n h ư thế, Tổng Bí th ư rấ t tră n trở. Ồ n g m u ố n tìm lòi giải đ á p , tìm n g u y ên n hân. Tuy ch ín h ôn g cũ n g chưa rõ n g u y ên n h â n th ự c sự là ở chỗ nào, n h ư n g chắc chắn ô n g thấy có m ột cái gì đó cần p h ải đ iều chinh, cần phải sửa đổi, thậm chí phải sửa đổi cả n h ữ n g chiếc "ghế". M ột trong n h ữ n g người trợ lý th â n cận n h ấ t của ông lúc đó kể lại rằ n g tro n g m ộ t cuộc gặp gỡ tại k h u n h à ng h i của T rung ư ơ ng ờ Đồ Sơn, có cả T h ủ tư ớ ng P hạm Văn Đ ồng, ô n g đ ã bức xúc thốt lên: "Chúng ta cầm quyền mà không lo nổi rau muống và nước lã cho dân thì nên từ chức đi. "3 Tuy n hiên, đ ến lúc n ày thì tất cả n h ữ n g k h ủ n g hoàng đó vẫn ở trong tình trạng của "cuộn chi rối", chưa định hìn h được m ột lộ trình đ ể giải quyết n h ữ n g khó k hăn, ách tắc. M ô hìn h củ đ ã bắt đầu có n h ữ n g vấn đề của nó. N h ư n g m ô hìn h m ới là cái gì? Có người thì chưa rõ câu trả lời. M ột số khác thì chưa d ám đ ư a ra n h ữ n g câu trả lời cuối cùng... C h ín h vì vậy, đ ây là thời kỳ có n h ữ n g biến đ ộ n g qua lại liên tiếp giữa các y ế u tố thực tiễn — *-tư d u y —* chính sách tro n g từ n g n ăm m ột, ■ 1Đẩi m ới ở Việt Nam : nhớ lại và su y ngẫm, sđ d , tr.15. 2 T rầ n T rọ n g T ân . M ộ t mẩu chuyện nhỏ về một nhân vặt lớn. T rích tro n g Lẽ Dnẩn..., sđ d , tr.495. 3- Trần Phương. Thời báo kinh lé ngày 6-4-2007. - Đ ặ n g P h o n g . Q ua một vãn bàn cùa Lê Duẩn ngẫm về những SIIỊ/ n ghỉ của ông, T ạ p ch í Xưa và Nay, số th á n g 4 n ă m 2007, tr.31.
  4. 140 T ư DUY KINH TẾ VIỆT NAM 1975-1989 thậm chí từng íháng một. N h ữ n g thách đố cùa thự c tiên d án tới những bức xúc v à tìm tòi trong lư d uy, tiếp đó là n h ữ n g giải p h á p tháo gỡ vẻ m ậl cơ chế chính sách. Sự Iháo gỡ đó đến lượl n ó lại đ è ra n h ữ n g vấn đề mới, có trư ờ ng hợ p là thuận, là tích cực, làm sáng rõ th êm m ột hướng đi, cũng có trườ ng h ợ p lại làm cho tình h ìn h thêm rối ren, v ê n h váo, được m ặt này, hòng m ặt kia, g ỡ được giá cho người sản xuất thì lại gảy khó k h ăn cho người tiêu d ù n g , g ở được liền lươ ng thì lại đ ặ t n h ữ n g bài toán không giải được cho N gân sách, b u n g ra cho liên d o an h liên kết thi ké hoạch ch u n g cho cả nước bị h ụ l hẫng... Một nhà kinh té đã viết về tinh trạng này: “Cơ ché cũ bị lung lay trên thực té rất lâu trước khi bị lung lay về lý luận. Từ rất lâu, dã diễn ra tilth hình kinh tế quốc doanh thun kẽm kinh lổ tập tlic, kinh tề tập thể thua kém kinh té gir dinh và tư nhân cá thể. Hiện tượng đó lúc dầu thường dược giải thích rằng, cái mới ra dời có qin/ẻn chưa ưu việt ngay. Nguvẽn nhân ì/cu kém chinh là do sự tím cóng Ị> hoại của những di sản tư hữu, cá nhãn lni và quan hệ thị trường. Phái dợi đến lức xảy ra thực trọng kinh té bị kim hãm, rối loạn, trìc dộng trực tiếp dến dời sống vật chất và tinh thần của dông dào quần chúng, lừ dọa thắng lợi cùa con dường di len chủ nghĩa xã liội, tlii dõng dáo Xiĩ hội mới có thể từ bó sự luyến liéc chinh sách vặ cơ ché cũ. Trong tình huống dó, nhũng quan điểm cái cách mà liễn nay dằn dần dược chắp nhận, tlù khi mới xuất hiện, liều là thiểu số, bị lẽn án." Trong tình trạng "cuộn chỉ rối" đó, ch ư ơ n g n ày rấ t khó có thể trinh bày theo công thức thực tiểu —*ti( dmj —* chinh sách trong cả m ột chặng đư ờ n g dài suối nãm , sáu năm . Mối qu an hệ này qu ay vòng liên tục từng năm , thậm chí lừ n g tháng. Đó chính là lý d o m à dưới đ ây sẽ trình bày theo diễn biến thực tiễn lịch sứ của cả 3 y ếu tổ đó. I. TÌNH HÌN H KINH TE NHỮNG NĂM 1979-1980 Kh i bãt tay vào thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, đã xuất hiện ngày càng n h iều khó khăn, m à trước đ ó chưa lư ờ ng hếl. N g a y từ nồm 1977, dặc biệt ljL_Ui_nam_1978, hàn g loại các sự kiện q u ốc lá. rồi thiên tai. địch h ọ a... đ ã làm dảo lộn rất nh iều n h ữ n g d ự kiến b an đ ầu cùa kế hoạch. 1 Đ ào X uân Sâm. Kliia cạnh tư duy ai,ĩ côn§ cuộc đổi mới cơ chề quán ỵ kinh t í T h ò n g tin lv luận, .só 7-1988.
  5. Giai đoạn 1979-1986 141 Từ năm 1978, toàn bộ tu y ến biên giới Tây N am bị q u ân Pol p o t đ án h phá. L ính K hm er đỏ đ ã tấn công vào h ầu kh ắp các xã biên giới. Đ ạn ph áo đã b ắn h ằn g ng ày vào các vùng giáp biên giới. H à n g ng àn đồng bào bị làn sát. M ùa m àn g bị thiệt hại nặn g nề. C ũ n g vào cuối năm 1978 và liên tiếp cả nã m 1979, cp h ai trâ n lũ lớn ở đ ồ n g b ằn g j\Jarn Bộ. H à n g chục n g àn gia đìn h bị nước lũ cuốn m ất lương thực, tài sàn, n h à cửa, rơi vào cảnh m àn trời chiếu đất. Toàn bộ các con đ ư ờ n g ở v ù n g đ ồ n g bằng, kể cả Q uốc lộ I n g ập trắng. H ầ u h ế t diện tích canh tác bị n g ập ú n g năm , sáu tháng. Vào n h ữ n g năm 1977-1978, đ ầu vào của n ề n k in h lế lừ phía các nước xã hội c h ủ nghĩa củ n g giám sú t đôl ngột. N ăm 1977, T ru n g Q uốc chấm d ứ t ho àn toàn các n g u ồ n viện trợ cho Việt N am . K hoản n ày th ư ờ n g vào k h oảng 300-400 triệu đô la/năm , lại gồm n h ữ n g m ặt h à n g rất q u an trọng n h ư gạo, sợi, đ ư ờ ng, sữa, và hàn g loạt m ặt h àn g tiêu d ù n g n h ư Ihuốc m en, vài vóc... N guyên Bí th ư T rung ương Đ ảng N guyễn V ăn T rân bình luận: "Vấn đề đường lối và chính sách kinh tế bao giờ cũng gắn bó chặt chẽ với những vấn dề chính trị, quân sự và nltững quan hệ quốc tế. Sau khi giải phóng miền Nam, chúng ta có rất nhiều thuận lợi. Nhưng không bao lâu sau đó, đã có rất nhiều khó khăn ập tới. Chúrt
  6. 142 T ư DUY KINH TẾ VIỆT NAM 1975-1989 N guồn viện trợ của các nước xã hội ch ủ ng h ĩa khác, ch ủ y ế u là Liên Xô cũ n g giảm sú t về m ặt hiện vật, m ặc d ù tín h b ằn g tiền th ì có tãng lẽn. Viện trợ của Liên Xô k h o ản g 300-400 triệu rú p /n ãm , và c h ủ y ếu cũng là viện trợ cho vay. Kể từ năm 1978, vay củ n g k h ô n g đ ư ợ c n ữ a . Liên Xô y êu cầu n h ập ba p h ầ n thì phải xuất cho họ ít n h ấ t là m ộ t p h ầ n . Nguồn n h ập kh ẩu vật tư từ k h u vực I giảm liên tục. Trước đây, đ ề u đ ặ n là trẽn 600 triệu rúp/nãm , thì từ năm 1975 giảm xuố n g còn 474 triệu, năm 1976 là 405 triệu, năm 1977 là 276 triệu, năm 1978 là 268 triệu rúp... N h ữ n g sức ép của tìn h h ìn h quốc tế buộc Việt N am p h ả i quyết định tham gia khối SEV từ năm 1978. Khi đã tham gia khối SEV, đ ư ơ n g nhiên Việt N am phải áp d ụ n g m ọi thiết chế kin h tế của khối đó, trong đó có thiết chế về giá. Theo q u y đ ịn h của khối SEV thì việc m u a bán, nhập kh ẩu giữa các nướ c trong khối được áp d ụ n g theo giá " trư ợ t"'. Từ khi tham gia khối SEV, m ức viện trợ tăn g từ 1,1 tỷ lên trê n 1,5 tỷ. N hưng vì phải áp d ụ n g m ức giá trượt, cho n ên số lư ợ ng 1,5 tỷ đó chi m ua được m ột khối lượ ng h à n g bằn g kho ản g m ột n ử a trước đây, tức là khoảng 600-700 triệu rú p . S ự thiếu h ụ t là vì lý do đó. Với m ột n ền k in h tế vố n đã h àn g chục n ăm số n g c h ủ y ếu dựa vào nhâ£>Jchẩu, thì cắt giảm n h ư vây quả là m ôt s ư cô n g p h a t q u á năn g nề. Thời đó, trong xã hội, ngườ i ta đ ã tru y ền tụ n g m ộ t câu nói nổi tiếng của Gs. Trần P h ư ơ n g n h ằm đ ịn h n ghĩa m ột cách sắc n é t sự th ác h đố nghiệt ngã này: Bây giờ người Việt N am phải học cách đ ể số n g b ằn g cái do chính m ìn h làm ra. Giá trượt là một phạm trù riêng của k h ố i SEV, đ ư ợ c tín h th e o mức giá b ìn h quản trén thị trư ờ n g th é giới tr o n g 5 n ă m trư ớ c đ ó đ ể h ìn h th à n h giá ch o n ă m sa u . S a n g n ă m sau nữa cũng cứ thé mà tính, do đó gọi là giá trượt. Mức giá này cao khoảng 2,5 - 3 lằn so với m ứ c giá v iệ n trợ h ữ u n g h ị c ủ a L iê n Xô d à n h c h o n h ữ n g n ư ớ c k é m p h á t triể n trong c ù n g p h e n h ư V iệt N a m , M ô n g c ổ , C u b a . G iá h ữ u n g h ị n à y c h ín h là giá n ộ i đ ịa của Liên Xỏ, tức là giã bán buôn giữa các xí nghiệp quóc doanh của Liên Xô với nhau.
  7. Giai đoạn 1979-1986 143 B iể u : Khối lượng nhập khẩu 1976-1980 bằng hiện vật Mặt hàng Đơn vị 1976 1980 1980/1976 (%) Máy công cụ Chiếc 532 256 48 Tổ máy phát điện 308 99 32 Máy kéo các loại 1632 971 59 Ô-tô vân tải 3167 2339 74 Sắt, thép 1000 tấn 248,6 162,3 65 Đồng 2,5 1,8 72 Nhôm 5,4 3,3 61 Xăng, dầu các loại 2.115,6 1.626,2 77 Than cốc 52,1 7,5 14 Săm lốp ô-tô 1000 cái 189,8 105,8 56 X -măng đen i 1000 tấn 126,1 57,1 45 Phân bón (quy đạm) 987 411,9 42 Nguồn: Niên giám Thống kê 1986, tr.267 N h ư vậy, tình hìn h thiếu h ụ t ch u n g củ ạ cá nư ớ c là rấ t trầm trọng. Riêng đối với các tin h p h ía N am thì tình h ìn h còn trầm trọ n g h ơ n , vì cả sản xuất lẫn sinh hoạt đ ề u đ ã q u en với cơ chế thị trư ờ ng, q u en với m ột n ếp tiêu d ù n g đ ã h ìn h th à n h từ nh iều n ăm trước đó. N gười d â n m iền N am trướ c đó chư a bao giờ phải J i n đô n thì bây giờ phải ăn h ạt bo bo thay g ạo . Đ ã từ n h iều th ậ p ki, người d ân N am Bộ k h ô n g q u en d ù n g xe thồ, chèo x u ồng bằn g tay, n ay k h ô n g có xăng, th iếu p h ụ tùng, phải trở lại vói thời kỳ n h ữ n g th ập kỷ 50-60, với xe đ ạp , xe thồ, th u y ền tam bản... Sự bứ c xúc vì th iếu h ụ t đó m ạn h h ơ n n h iều so với các tin h m iền Bắc đ ã q u en gian k h ổ tro n g thờ i kì chiến tranh. N h ữ n g k h ó k h ă n của đ ầ u vào đã d ẫn tới p h ả n ứ n g liên h o à n trong đời số n g k in h tế. N h à nư ớ c k h ô n g cu n g ứ n g đ ủ v ật tư cho các xí n g h iệp thì sản p h ẩ m cô n g n g h iệp qu ố c d o a n h cũ n g k h ô n g đ ạ t đ ủ đ ịn h m ức. K hông có đ ủ sàn p h ẩ m công n g h iệp thì c ũ n g k h ô n g có đ ủ h àn g đ ể trao đổi với n ô n g d â n đ ể th u m ua thóc theo giá kế hoạch. M ức hu y đ ộ n g lư ơ n g th ự c giảm sú t. Khi n ô n g d â n phải s ố n g với thị trư ờ n g , m ua vật tư trê n thị trư ờ n g tự do thì họ cú n g y êu cầu p h ải b án thóc th eo giá
  8. 144 T ư DUY KINH TẾ VIỆT NAM 1975-1989 thị trư ờ ng tự do... Thị trư ờ ng tự do p h á t triển. Các n g u ồ n h à n g trong kế hoạch v ố n đ ã eo h ẹp , lại bị th ất th o át b ằn g n h iề u cách k h ác nhau. T ình trạng k h ủ n g h o ản g và ách tắc bao trù m to àn bộ n ề n k in h tế. - v ề đầu tư, với hy vọng vốn viện trợ từ n h iều p h ía sẽ ào ào chày vào Việt N am , N hà nước đá chủ trươ ng đ ầu tư ồ ạt. Việc đ ó có làm tăng được m ột số n ăn g lực sản xuất cho các n g à n h kin h té quốc doanh, n h ư n g thực tế vốn bị dàn trải, khối lượ ng công trìn h d ở d a n g quá lớn: Giá trị tài sản cố đ ịn h mới lăng trong 5 năm 1976 - 1980 chi bằn g 46,8% tổng m ức đ ầ u tư xây d ự n g cơ bàn. N h iều cô n g trìn h xây d ự n g xong n h ư n g chi h u y đ ộ n g được trên dưới 50% công su ất. M ột đ ồ n g tài sản cố định năm 1980 chi sản xuất ra 0,87 đ ồ n g tổng sản p h ẩm xã hội (trong khi chi tiêu này năm 1976 là 1,48). Giá trị tài sản cố đ ịn h năm 1980 tăng 77,3% so với 1976 và tran g bị tài sản cố đ ịn h cho 1 lao đ ộ n g tăng 63%, n h ư n g nănp '-uất lao động tính theo giá so sánh lại giảm 7,4%; trong đó công nghiệp giảm 2,2%; nông lâm nghiệp giảm 7,5%. Trong giai đ o ạn 1976-1980, tốc độ tăn g G D P h ằ n g n ăm ở Việt Nam chỉ đ ạt 1,4% và tăng thu n h ập quốc d ân chi đ ạ t 0,4% (tro n g khi dân số tăng với tốc độ bìn h q u ân 2,24%). B iể u : So sánh mức tăng GDP và tăng thu nhập quốc dân (1977-1980) Năm Mức tăng GDP Mức tăng TNQD 1977 4,4 2,8 1978 4,0 2,3 1979 -1,7 -2,0 1980 -1,0 -1,4 Chung 5 năm 5,8 1.2 BQ một năm 1,4 0,4 Nguồn: Niên giám Thống ké 1981, tr. 104
  9. Giai đoạn 1979-1986 145 Biếu đố: Tổng sán phấm trong nước 1975-1985 (giá so sánh năm 1989) (Đơn vị: Ty đóng) Nguồn: N iê n g iá m T h ố n g kè 1987, tr.77 - T rong công n g h iệp và xây d ự n g cơ bản: N hiều công trìn h lớn thiếu xi-m ăng, phải n g ừ n g xây lắp. N ơ i có xi-m ăng thì th iếu gạch, vì k h ô n g có th an n u n g gạch... Xí n g h iệp d ệt k h ông có sợi. Xí n g h iệp m ay k h ô n g có vải. C ác xí n g h iệp cơ k h í k h ô n g có sắt, thép, đồng, nhôm . Nơi có m áy thì k h ông có đ iện , k h ô n g có xăng d ầu để chạy m áy. Nơi có điện, có xăng thì k h ông có p h ụ tù n g th ay thế. Nơi có p h ụ tù n g thì k h ô n g có n g u y ên liệu. Nơi có n g u y ên liệu đ ể sản xuất thì khô n g có bao bì. Nơi có bao bì thì k h ông có xe đ ể v ận ch u y ể n h àn g hóa... K hoảng 30% tổng số xí nghiệp đ á p h ải đ ìn h chi sản xuất, s ố còn lại chi s ử d ụ n g k h o ản g 40-50% công suất. N h iều xí n g h iệp và công trư ờ ng buộc phải cho công n h â n nghi việc, h ư ở n g 70% lương...
  10. 146 T ư DUY KINH TẾ VIỆT NAM 1975-1989 T ìn h yèuI mùa h ỉ. r v A ? i / l T R Ắ N Q U Y Ề T TH itN G Nơi có vòi nưỏc thi không có niíốc! (B á o Văn nghệ, sò ra n g à y 2 -6 -1 9 8 4 !
  11. Giai đoạn 1979-1986 147 Nơi cỏ q u ạt điện thì thiếu điện! láo Văn Nghệ, s ố r a n g à y 21-7-1991 Còn cứa hàna Mậu dịch thì chi có hàng bày mâu thôi! iBcio Cứu Quốc, ngày 14-5-1976)
  12. 148 T ư DUY KINH TẾ VIỆT NAM 1975-1989 _ J ro n g nông nghiêp/ công cuôc h ơ p tâc ho
  13. Giai đoạn 1979-1986 149 Huy động lương thực của miền Nam năm 1976-1979 (Đ/vị: Nghìn tấn) 1976 1977 1978 1979 Nám Nguồn: N i ê n g iá m T h ố n g k ẻ 1981, tr.304 C hính vì cả sản lượ ng lươ ng thực lẫn m ức h u y đ ộ n g lương thực giảm xuống nghiêm trọng n ê n n hiều noỉ đ ã xảy ra nạn thiếu đói. N ăm 1980, thay vì được d ự kiến là n ăm d ư thừ a lương thự c (21 tn ệu tấn), lại là năm phải n h ập k h ẩu lươ ng thực nh iều nhất trong lịch sử: 1.570.000 tấn.1 N g a y ờ n h ữ n g tin h th u ộ c đ ồ n g bằn g sô n g C ử u Long, tức vựa lúa của cả nướ c, tìn h h ìn h sa s ú t của n ô n g ng h iệp cũ n g là đ iều k h ô n g tránh khỏi. Có thể lấy 1 thí dụ điển hình là tinh An Giang, m ột trong nh ữ n g tinh đ i đầu về sản xuất lúa ở đồng bằng Nam Bộ: "An Giang là tinh đi dầu trong lũệc thực hiện hợp tác hóa nông nghiệp. Năm 1976, xã Phú Lâm là nơi đầu tiên đi vào con đường hạp tác hóa, mà hình thức dầu tiên là xây dựng tổ đường nước số 18. Đến tháng 10 nãm Niên giám Thắng kê 1981, tr.278.
  14. 150 T ư DUY KINH TẾ VIỆT NAM 1975-1989 7978 An Giang cũng là tinh dầu tiên thực hiện thí diểm hình thức tổ đội sán xuất và hợp tác xã. Đến cuối năm 1980, toàn tinh đã có 1.693 tố doàn kết sán xuất và 69 tập đoàn máy. Nhưng kết quá cụ thể là sự kiếm nghiệm hiêu quả của con đường tập thế hóa. Kế hoạch của tinh dưa ra cho nám 1977 là phải dạt 700 nghìn tấn lương thực, nãm 1978 là 800 nghìn tấn. về chăn nuôi năm 1977 phải đạt 10 nghìn tấn heo thịt xuất chuồng, năm 1978 là 23 nghìn tấn..."' v ề d ư a c ô n g n g h iệ p và o n ô n g n g h iệ p , n ă m 1 9 7 7 p h á i đ ả m báo có 500 máy cày xới, 3.000 máy bơm nước, chế tạo 100.000 dàn cày, 100 máy xúc bùn, 100.000 nông cụ cầm tay, sản xuất thêm 3.000 tấn đường, 1.000 mét lụa Tân Cháu... Nhưng trong thực tế, việc thực hiện kế hoạch thấp hơn nhiều so với chi tiêu dược giao: sán lượng lương thực năm 1976 còn là 548.000 tấn, sang năm 1977 còn 523.000 tấn, 1978 còn 482.000 tấn, 1979 còn 464.000 tắn. Mức huy động lương thực là điều có ý nghĩa quan trọng không chi cúa An Giang mà đối với cả nước, vì An Giang là một trong những niềm hy vọng để cung cấp lương thực cho Thành phố Hồ Chí Minh và toàn bộ miền Nam, thì thực tế giảm sứt còn trầm trọng hơn mức giám sút cùa sán lượng: mức huy dộng năm 1976 là 147.000 tấn, 1977 - 116.000 tấn, 1978 - 55.000 tắn, 1979 - 52.000 tấn.2 Sau này, nguyên C hủ tịch ủ y ban N hân d ân tinh An Giang Nguyễn M inh N hị đã nhìn nh ận về thời kỳ này n h ư sau: "Do hậu quả cùa cái tạo nông nghiệp và phong trào tập thể hóa một cách máy móc, quan liêu, nên sán lượng lương thực bị giảm sút. Mặc dù toàn Đàng bộ và nhân dân đã tập trung cho sản xuất lương thực, đáng lý ra, nhờ phục hóa, khai hoang, nhờ lợi thế quáng canh thì mức tăng phải gấp 2-3 lần mói phái. Đằng này, hệ quá cuối cùng lại là một thế hệ con người sinh ra vào thời kỳ này thấp hơn mấy centimette so với thế hệ trước. Đây là hệ quả của cơ chế quàn lý kinh tế - xã hội theo mô thức tập trung, quan liêu, bao cấp mả sau đối mới ở Việt Nam chúng ta mới thấy được hết tác hại đau thương của nó."3 1Nghị quyết Đại hội Đảng bộ A n Giang lần th ứ nliắt, trang 11. Lưu trữ vãn phòng Tinh ủy An Giang. 2 Tài liệu lưu trử ủ y ban Nhân dán Tinh ủy An Giang v è sản lượng và mức huy động lương thực. Chi cục Thống kẻ An Giang. Niên giám Thống kẽ 1976-Ĩ980. Báng số 89, tháng 8-1980. Nguyễn Minh Nhị. Nông nghiệp-nông thôn A n Giang đối m ới và hội nhập. Sỡ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn An Giang. 2004, trang 304.
  15. Giai đoạn 1979-1986 151 Đ ến lúc n ày thì đ iều m à Tổng Bí th ư Lê D uẩn nói hồi đ ầ u th án g 8 năm 1975 đ ã đượ c thự c tế xác nhận: "Nông dân miền Nam đã buôn bán rồi, nếu chúng ta không chịu buôn bán với họ thì họ sẽ chọi lại chúng ta, nguy hiếm lắm..." - v ề th ủ y sản, kế hoạch 5 năm định đ ư a sản lượ ng cá b iển từ 600 ng àn tấn n ăm 1976 lên 1,35 triệu tấn, kim ngạch xuất k h ẩu th ủ y sản từ 1,3 triệu đô la lên 40 triệu đ ô la, trong 5 năm sẽ xuất k h ẩu đượ c 300 triệu USD. T rong thự c tế thì đ ến năm 1980, chi đ ạt sản lư ợ ng 500 n g àn tấn cá, thua n ăm 1976, xuất k h ẩu chì có 11,2 triệu đô-la, trong 5 n ăm chi xuất được 90 triệu USD, tức chư a đượ c 1/3! - T ro n g giao th ô n g v ận tải, xăn g d ầu cu n g cấp của N h à nước th ư ờ n g chi đ ả m bảo k h o ả n g 30 - 40%. Săm lốp và p h ụ tù n g th ay thế đượ c cu n g cấp tối đ a là 10 - 12% n h u cầu. Do đ ó chỉ có 50 - 60% xe h o ạt đ ộ n g . Tại các b ế n tàu v à b ến xe thời kỳ 1977-1980, k h ác h th ư ờ n g p h ải c h ờ đợi và xếp h à n g rấ t đô n g , có khi hai, ba n g ày m ới m u a được C h ủ ngh ĩa tập thể ... và chủ nghĩa cá nhân < á o V ã n Nghệ, s ố r a n g à y 10-4-1981) B Tất cả n h ữ n g th iếu h ụ t kể trên làm cho kế h oạch 5 n ăm 1976-1980 bi h ụ t h ẫ n g lớn. Đ ến n ăm 1979, tình h ìn h thự c h iệ n k ế h oạch 5 n ãm n h ư sau:
  16. 152 T ư DUY KINH TẾ VIỆT NAM 1975-1989 Biểu: M ức th ự c hiện kế h o ạ c h 5 n ă m 1 9 7 6 -1 9 8 0 —-________ Năm 1979 M ă l hàng (% ) Lương thực 65 Lơn thit 56 Thit 45 D iệ n tích câ y công nghiệp 70 D iê n tích khu kinh tế mới 61 Lao đông đi kinh tế mới 41 D iê n tích rừng 42 Sán lương điên 79 Sàn lượng than 57 Sán lương xi măng 35 Sán lương gỗ 46 Phân đam 21 Thép 42 Vái 60 G iấy 40 Đường 45 H ài sán 46 Vốn đầu tư xây dựng 48 Xây dựng 50 Nhà 41 Kim ngạch xuất khẩu 53 T rong việc sáp n h ậ p các tinh, biến hơ n 400 h u y ệ n th à n h những pháo đài kinh té, N h à nướ c đã chi tiêu rất tốn kém đ ể trang bị n h ữ n g cơ sở công ng h iệp địa p h ư ơ n g , n g àn sách địa phươ ng... Cuối cùng, lãng phi thì vô kê, m à hiệu quà v ẫn kh ông n h ư ỷ. Trong p h ân p hối lư u th ô n g , các chiến dịch cải tạo k h ô n g m ang lại kếl quả n h ư m o n g m uốn. C h ín h Ihời kỳ n ày đã xuất h iện tìn h trạng bán không được, m ua khô n g được. S ự ách tắc k h ô n g phải ở chỗ k h ô n g có gi đe b án và cũ n g k h ông phải k h ô n g có tiền đ ể m ua. Ách tắc c h ín h là ờ cơ
  17. Giai đoạn 1979-1986 153 chế m ua và bán. T rong sự ách tắc đó, đ ã xuất hiện m ột k h o ản g trống. Trong k h o ả n g trống đó, thị trư ờ ng tự do lớn lên. Đ ến cuối 1978, tình trạng tự p h á t của thị trư ờ ng tự do lại p h át triển, n h ư p h ản ứ n g tất yếu của tìn h trạ n g thiếu hụt. T rong công nghiệp, xí n g h iệp quốc d o an h phải b án m ột p h ầ n sả n p h ẩm ra thị trư ờ ng để lấy tiền m ua vật tư và trả lương cho công n h ân . T rong n ô n g nghiệp, người n ô n g d ân củ n g bán n ô n g sản ra thị trư ờ n g tự do. N h ữ n g thiết chế của nền kin h tế kế hoạch là n hằm loại trừ k in h tế tư n h â n và thị trư ờ ng tự do, thì trong tình huố n g này lại n h ư ờ n g địa b àn cho n h ữ n g th ứ đó. Đã xuất h iện n h ữ n g m ối qu an hệ "cộng sinh" (symbiosis) giữa thị trư ờ ng có tổ chức và thị trư ờ ng tự do, giữa kin h tế quốc d o an h và kin h tế ngoài quốc doanh. Tất cả n h ữ n g khó k h ăn ách tắc của sản xuất và lư u th ô n g kể trên đá dội vào cuộc sống của toàn th ể n h ân dân. K hông chi n h ữ n g th àn h ph ần thuộc đối tư ợ ng cải tạo, m à cả n h ữ n g người lao động, n h ữ n g người nghèo cũ n g lâm vào tình trạn g kh ó khăn. N ô n g d ân v ẫn là tần g lớp k h ó kh ăn nhất. N ăm 1977, trong dịp Tổng Bí th ư đi thăm tỉn h H à N am N in h , ô n g có hứ a rằng, chi vài n ăm nữ a thì m ọi gia đ ìn h n ô n g d â n đ ề u có ti-vi, tủ lạnh... Đ ến bây giờ, m iếng cơm ăn cũng k h ô n g có đ ủ , n h iều v ù n g đói to. C ông n h â n trong các xí ng h iệp công ng h iệp h àn g hai hoặc ba th án g không có lươ ng. Có xí ng h iệp p h ải trả lươ ng cho công n h â n bằn g n h ữ n g sản p h ẩm của ch ín h xí n g h iệp m ình. Vì th ế, đ ã có th ứ lư ơ ng là kem đ án h răng, là q u ầ n áo trẻ con, là m ì ăn liền, là thuốc lá... Rồi người ta lại phải đ em b án th ứ "lương" đó trên Ihị trư ờ ng đ ể lấy tiền sinh sống. Thứ "lương" đó lại tạo ra thị trư ờ n g tự do. C òn gạo và các th ử thự c p hẩm thì h ầu n h ư k h ông ở đ â u b án đượ c đ ủ tiêu c h u ẩ n cho n h ữ n g ngườ i được hưở ng, d ù tiêu c h u ẩ n đ ã ờ m ức rất thấp.
  18. 154 T ư DUY KINH TẾ VIỆT NAM 1975-1989 Bát cơin Irên con dường tiến nhanh tiến mạnh lẽn chú nghĩa xã hội (Báo Vãn Nghệ, s ố ra Iigày I9-4-I9HH) Đây cũng là thời kỳ m à các thầy cô giáo, kỹ sư, bác sĩ, trí thức... buộc phải cắt bỏ m ột thời gian làm việc tro n g cơ q u a n N h à nướ c để đi làm thêm n h ữ n g ng h ề dịch vụ lặt vặt n h ư b án b ú n , b án cháo, b án nước chè, bán thuốc lá, đ ạp xích lô, chữ a xe, bơm xe, q u ét vôi, m ay vá q u ần áo... để bù vào n h ữ n g thiếu h ụ t trong chi tiêu. Đ ây cũ n g là thời kỳ ra đời câu ca: Đầu đường đại tá bơm xe Cuối đường trung tá bán chè đậu đen B á n cháo phối th ì đói.
  19. Giai đoạn 1979-1986 155 "B ơ m x e đ ầ u đ ư ờ n g ..." ịA n h t ư liệ u riê n g củ a tá c g iá
  20. 156 T ư DUY KINH TẾ VIỆT NAM 1975-1989 Có m ột loại "kinh tế p hụ" d ần p h ổ biến tro n g p h ả n lớn các gia d in h cán bộ, công n h ản , viên chức là nuôi gà còng n g h iệ p và nuôi heo. Hai Ihứ chăn nuòi n ày thư ờ ng lại dự a vào n h ữ n g n g u ồ n thứ c ãn ré hoặc k h ông m ất liền: Đi kiếm nướ c vo gạo, rau th ừ a của các gia đinh, liên hệ với các cơ q u an q u en biết đ ể m ua cám cô n g n g h iệ p với giá cung cấp... R iêng việc nu ô i heo thì có m ột v ấn đ ề q u a n trọ n g là n h ié n liệu đế đ u n cám cho heo ãn: K hông có th an , k h ô n g có củi, k h ô n g đ ú dầu đốt thi giãi quyết bằn g cách ăn cắp điện. T rong lúc cả nướ c đ a n g thiếu điện Ihì lại p h ổ biến lình Irạng d ù n g đ iện nuôi cám lợn bằn g "tàu ngâm" (loại d ụ n g cụ n ấu nướ c sôi cùa Liên Xô n h ú n g trự c tiếp vào nồi cám). Vì Ihế, tình Irạng thiếu đ iện lại càng Irầm Irọng hơ n . — T h ỉ này th ì đ ỏ a i m à b ì ẽ t d ư ơ : m ìn h dun côm lợ n bằng g i / T rin h : LÉ TẤN HIỀN Tâng Ihu nhập lừ nuói lợn trẻn cơ sờ điện bao cap (« Hà Nói mói. ui'rn ntỊÙy 2Ờ-Ỉ-I9XỈI MỘI n g u ồ n th u n h ậ p p h ụ nữ a khá ph ổ biến là đi công tác. Đó là cơ hội đề xuống địa p h ư ơ n g xin m ua n h ữ n g th ứ h àn g cu n g cắp về bán lại n h ư thuốc lá, chè, café, các h àn g bách hóa... N goài ra, trong m ỗi đợt đi công tác thời đó, các địa p h ư ơ n g th ư ờ n g có n h ữ n g quà tặn g cho cán bộ d ự hội nghị hoặc xuố n g làm việc, đó là m ấy cân gạo n ếp , nước m ắm , cá khò, lạc n h ân và bấl cứ th ứ đặc sản gì của địa phương...
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0