Nghiên cứu tỷ lệ đột biến kháng thuốc HIV-1 ở đối tượng tiêm chích ma túy và gái mại dâm tại Hải Phòng
lượt xem 1
download
Theo nghiên cứu, hầu hết người kiểm tra HIV tại Việt Nam có kiểu gen CRF-0LAE, số ít còn lại là kiểu gen B, C và B-C. Liệu pháp điễu kết hợp sử dụng retrovirus kháng thuốc (điều trị ARV) như thuốc RTI (ức chế RT bao gồm NRTI (chất ức chế men sao chép ngược nucleosid) và NNRTI (chất ức chế men sao chép ngược không nucleosid) và PI (ức chế protease) trở thành phên "3 biến phổ thông trị giá từ cuối năm thập kỷ 90, phương pháp này giúp cải thiện đáng kể công việc tiên tri bệnh nhiễm HIV, đặc biệt ở những nước phát triển.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu tỷ lệ đột biến kháng thuốc HIV-1 ở đối tượng tiêm chích ma túy và gái mại dâm tại Hải Phòng
- NGHIÊN CỨU TỶ LỆ ĐỘT BIỂN KHÁNG THUỐC HIV-1 Ở ĐỐI TƯỢNG TIÊM CHÍCH MA TÚY VÀ GÁI MẠI DÂM TẠI HẢI PHÒNG ThS. Trần Th ị Vượng*; BS. Phạm T h ị Tâm*; BS. Trịnh T hị Hằng* TÓM T T Xác định tỷ iệ nhiễm, tỷ lệ đột biến kháng thuốc HIV ờ đối tượng tiêm chích ma túy và gái mại dâm tại Hài Phòng Đối tượng và phutmg pháp: Thu thập mẫu huyết thanh từ 633 đối tượng tại Hải Phòng được chia làm 2 nhổm: Tiêm chích ma túy 492 đối tượng và gái mại đâm 141 đối tượng. Sàng lọc HIV đương tính bằng test nhanh của ABBOT, tách ARV virut, khuếch đại vùng gen /?ớ/Protease và pol-KỸ, giải tr nh tự gen để xác định điểm đột biến kháng thuốc. Kết quả: Tỷ lệ nhiễm HIV1 ở đối tượng tiêm chích ma túy vịi gái mạ dâm ở Hải Phòng lần lượt là: 35.2% (173/492) và 24,1% (34/141). Không phát hiện ca nào kháng thuốc loại ức chế protease. 4 ca mang đột biến kháng thụốc ức chể RT tại các điểm K101E, G190E (2 ca), và K219E. Như vậy, tỷ lệ đột biến kháng thuốc tự nhiên cùa HIV tại Hải Phòng ỉà 2,5%. * Từ khóa: HIV; Đột biến kháng thuốc Hrv, Prevalence o f H IV ĩ drug ” resừtant mutation am ong injection drug user a n dfem al sex workers in H aiphong Sum m ary This study was caned'out to investigate the prevalence of HIV1 infection and HIV1 drag resistance mutation among injection drag users and femal sex worker in Haiphong. Subject and methods: Plasma sample were collected from 633 subjects among 2 different groups in Haiphong: injection drug users (IDU, n = 492), femai sex workers (FSW, n = 141). Samples were screened for the HĨV antibody. Pol PR, Pol RT were amplified by OneStep: OneStep RTPCR and Nesied PCR. The PVR products were sequenced directly and checking drug resistance mutation using HTV database of Stanford and International AIDS SocietyUSA November 2011 list. Results and conclusion: H iv I antibody prevalence was 35.2% in ĨDU (173/492), 24.1% in FSW (34/141). Nucleoside reverstranscriptase inhibitor resistance mutations were found in one case (K219E) and nonucleoside revers transcriptase inhibitor resistance mutations were found in 3 cases (1 case with K1Ữ1E, 2 cases with G190E) of 159 successfully analyzed cases. Thus, the prevalence of HIV1 drug resistance mutation in Haiphong was 2.5%, that suggest the Preventing HIV Project in Vietnam, which targets injection drug users and femal sex workers may have taken effect to restrain HIV harm. * Key words: HIV; HIV drug resistance mutation: Ĩ.ĐẶ TVẤ NĐ Ở Việt Nam, ca nhiễm HIV đầu tiên được phát hiện tại thành phố Hồ Chí M inh vào năm 1990 [1]. Với tốc độ lây an nhanh, đến năm 1999, tỷ lệ mắc HIV đã đuợc phát hiện ở đa sổ các tỉnh thành trên toàn quốc [2], cuối năm 2010, số người nhiễm HIV vào khoảng 254.000 người [3]. Theo nghiên cứu, hầu hết người nhiễm HIV tại V iệt Nam có kiểu gen CRF01AE, số ít còn lại là kiểu gen B, c và BC. Liệu pháp điều trị kết hợp dùng thuốc kháng retrovirus (ARTantiretroviral therapy) như thuốc RTI (ức ché RT bao gồm NRTI (nucleosiđ reverse transcriptase inhibitor) v à NNRTI (Non nucleosid reverse transcriptase inhibitor) và PI (ức ché protease) đã trờ thành phương pháp điều trị phổ biến từ cuối những năm của thập kỷ 90, phương pháp điều trị này đã giúp cải thiện đáng kể việc tiên luợng bệnh nhân nhiễm HIV, đặc biệt ở những nước phát triển. Phương pháp kháng virat được áp dụng phổ biến ở Việt N am từ năm 2003 với số lượng người trưởng thành sử dụng thuốc tăng từ 30% năm 2007 đến 53,7% năm 2009 [3]. Chính việc sử dụng thuốc rộng rãi * Đại học Y Dược Hăỉ Phòng 498
- và không kiểm soát chặt chẽ tạo áp lực chọn lọc đột biến cho virut dẫn đến sự tăng và lan truyền các chủng kháng thuốc tại Việt Nam. Đ ã có nhiều nghiên cứu công bố tỷ lệ kháng thuốc tại các vòng miền khác nhau trên toàn quốc [4, 5] V vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm: X á c định tỷ lệ nhiễm và tỷ lệ đột biến kh ản g thuốc H I V tự n hiên ở đối tượn g tiêm chích m a túy và gải m ạ i đâm tợi H ả i Phồng. II. ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ử u 2.1. Đổi tư ợn g n ghiên cứu 633 người, trong đó 492 đối tượng thuộc nhóm tiêm chích m a túy và 141 đối tượng là gái mại dâm tại các trại cai nghiện và trung tâm phục hồi nhân phẩm Hải Phòng. Huyết thanh được lấy vào các ống chống đông EDTAK2 DNAse va RNAse FREE. 2.2. Phưcm g p h áp ngh iên cứ u * Sàng lọc HIV bằng test nhanh của ABBORT, Nhật Bản. * Tách ARN H TV 1 từ huyết tương bằng kit SMITEST EXR&D (Genome Science Laboratories, Fukushima, Nhật Bản). * Khuếch đại vùng gen pol RT và pol PR bằng kỹ thuật onestep RTPCR và nested PCR. + Khuếch đại vùng gen pol PR. “>Bước 1: Onestep RTPCR. Cặp mồi ĐRPR05 (5*AGACAGGYTAATTTTTTGGGA3’) DRPR02(5 *ÀTGGATTTTC AGGCCCAATTTTTGA3 ’). M IX (12,5 ịxĩ 2x reaction; 8,5 ụĩ DW; 0,5 ụì 10 ^iM DRPR05; 0,5 ịiỉ Ỉ0 |iM DRPR02L; 0,5 fil SSIII Taq platinum HiFi), RNA template: 2,5 |il. Chu tr nh nhiệt: 55oC/30 phút; 94oC/2 phút; (94oC /ỉ5 giây; 55oC/30 giây; 680 C /I phút), lặp 40 chu kỳ; 680 C 5 phút; 4oC/dừng phản ứng. ~>Bước 2: Nested PCR Cặp mồi DRPR01M (5’ AGAGCCAACAGCCCCACCAG3’) . DRPR06 (5’ ACTTTTGGGCCATCCATTCC3’). M X (10,2 III ĐW; 2,0 ill 10X buffer; 2,0 111 2 mMdNTP2; 2,8 ịi\ 25 mMMgC12; 0,4 ụì 10 mM DRPR01M; 0,4 ịiì 10 mM DRPR06; 0,2 IÌ ampli Taq gold), sản phẩm one step RTPCR: 2,0 |il. Chu tr nh nhiệt: 95oC/10 phút; (95oC/30 giây; 55oC/30 giây; 72oC /l phút) ỉặp 40 chu kỳ; 72oC/10 phút; 4oC/dừng phản ứng. + Khuếch đại vùng gen pol RT >Bước 1: Onestep RTPCR. Cặp mồi DRRT1L (5’~ ATGATGGGGGAATTGGAGGTTT3’). RT Oue(5 aTaTacTccaTgcacaggggTTTT-3 ). M IX (12,5 2x reaction; 8,5 ụ ỉ DW; 0,5 ịiỉ 10 fiM DRRT1L; 0,5 ụ ì RTouí; 0,5 ịiỉ Taq HiFi), RNA template: 2,5 ụ l Chu tr nh nhiệt: 55oC/30 phút; 94oC/2 phát; (94oC/15 giây; 55oC/30 giây; 680 C /I phứt) ỉặp 40 chu kỳ; 680 C 5 phút; 4oC/đửng phản ứng. > Bước 2: Nested PCR 499
- Cặp mồi DRRT7L(5’ GACCTACACCTGCAACATAATTGG3’). DRRT6L (5’ T AATCCCTGCATA AATCTGACTTGC3 ’). M IX (3,5 ụ l DW; 12,5 |il KOD 2x buffer; 5,0 ịi\ 2 mMdNTP; 0,75 ịú lOmM DRRT7L; 0,75 ịiì 10 mM DRRT6L; 0,5 |il KDD Fix), sản phẩm one step RTPCR: 2,0 Jil. Chu trinh nhiệt: 9 4oC /lpht t; (98oC/10 giây; 55oC/30 giây; 68oC/90 giây) lặp 35 chu kỳ; 4oC/d mg nhản r ““ “ ứne ““ e ' , * Giải tr nh tr nh tự gen sản phẩm nested PCR. H I.K T Q U Ả Tỷ lệ nhiễm H IV l theo nhóm đối tượng tại Hải Phòng: Bằng test sàng lọc HIV antibody, đã pbát hiện 173/492 đối tượng tiêm chích ma túy, 34/141 đối tượng gái mại dâm cho kết quả dương tính. Theo đó, tỷ lệ nhiễm HTVl ở 2 đối tượng này là 35,2% ờ nhóm tiêm chích ma tứy và 24,1% nhóm gái mại dâm. Tỷ lệ này so sánh vói nghiên cứu trước đây tại Hải Phòng không có sự khác biệt đáng kể (Bảng í). Theo chúng tôi, kết quả này phản ánh hiệu quả của dự án phòng chống I irv cho đối tượng tiêm chích ma túy cũng như gái mại dâm tại Thành phố Hải Phòng [6]. Với nhiều chương tr nh đ vào hoạt động ở giai đoạn tích cực như hoạt động dùng methadone thay thế chất gây nghiện tại quận Lê Chân, hoạt động tuyên truyền phồng chống lây nhiễm m v tại các tụ điểm nóng về hành nghề mại đâm (các khu nhà nghi, khách sạn, hay tụ điểm karaoke) đã có những hiệu quả tích cực trong phòng chống lây nhiễm HIV. Bảng 1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu và tỷ lệ nhiễm HIV1 Dương tính HIV antibody test (%) Nhóm đếi tirợng sế lượng Tuểỉ trung b nh Nghiên cứu hiện tại Nghiên cứu trước Tiêm chích ma túy 492 38,7 35,2% (173/492) 35,9 Gái mại dâm 141 28,9 24,1% (34/141) 23,ỉ% * T ỷ lệ đột biến kháng thuốc HIV: Trong 207 đối tượng nghiên cửu có kết quả dương tính với test HIV antibody (tiêm chích ma túy 173 và gái mại dâm 34), thực hiện giải tr nh tự gen thành công ở 159 mẫu. + Kết quả đột biến kháng thuốc ức chế protease (Protease InhibitorPI). Kết quả cho thấy không có mẫu nào có đột biển kháng thuốc lại thuốc ức chế loại PI. Điều này khá phù hợp với t nh trạng hạn chế dùng thuốc PI ốc chế virut HIV tại Việt Nam cũng như nhiều nước trên thể giới, trong khi giá loại thuốc này còn rất cao nên tỷ iệ đột biến kháng loại thuốc này còn ở mức độ thấp. * Két quả đột biến kháng thuốc ức chế enzym sao mã ngược: Reversetranscriptase Inhibitor (RTI). Nghiên cứu t m được 4 mẫu có đột biến kháng thuốc ĩoại RTI. Trong đó, 2 mẫu mang đột biến kháng thuốc điểm G190E, 1 mẫu mang đột biến điềm K101E ià loại kháng thuốc nhóm NNRTĨ, 1 mẫu mang đột biến kháng thuốc điểm K219E Là loại đột biến kháng thuốc nhóm NRTI. Theo IAS (International AIDS Society ƯSA November 2011 list [73 , đột biến K219E là điểm đột biến kháng mạnh với các thuốc ức chế nhóm NRTI như stavudine v à zidovudine, và K 10IE kháng lại rilpivirine. Theo HFV database cùa Trường Đại học Stanford Hoa Kỳ th đột biến điểm G190E kháng mạnh với efavirenz, nevirapin và kháng mức độ thấp với 500
- etravirine và rilpivirine. Trong 4 mẫu có đột biến kháng thuốc này, 3 mẫu thuộc về nhóm tiêm chích ma túy, 1 mẫu thuộc nhóm gái mại dâm (Bảng 3.2). T ỷ lệ đột biến kháng thuốc ờ 2 đối tượng tiêm chích ma túy và gái mại dâm tại Hải Phòng là 2,5% với RTI là % với PI. Như vậy, tỷ lệ đột biến kháng thuốc HIV chung ở Hải Phòng trên 2 đối tượng này là 2,5%. Bảng 2. Đặc điểm đối tượng mang đột biến kháng thuốc Đột biến RTI M ẫu huyết thanh Đổi tưọng Năm sinh Đột biến PI NRTI NNRTI HPA155 Tiêm chích ma túy 1971 Không K101E HPA162 Tiêm chích ma túy 1971 Không G190E HPA347 Tiêm chích ma túy 1976 Không K219E HPC122 Gái mại dâm 1975 Không G190E Ngoài các điểm đột biến chính trên, nghiên cứu còn phát hiện các điểm đột biến phụ và điểm đột biến tiềm ẩn tại vùng gen protease và vùng RT. Bảng 3. Đặc điểm đối tượng mang đột biến phụ và đột biến tiềm ẩn. Đột biến PI Đột biển RTI Mầu huyết thanh Đổi tuọng Năm sinh NRTI NNRTI HPA227 Tiêm chích ma túy 1980 L10V HPA360 Tiêm chích ma túy 1970 VỈ1I HPC68 Gái mại đâm 1980 L10I HPC89 Gái mại dâm 1979 L10I HPA08 Tiêm chích ma túy 1971 V179E HPAÌ75 Tiêm chích ma túy 1981 V179D HPA271 Tiêm chích ma túy Ỉ976 K70T V179D HPA295 Tiêm chích ma túy 1979 T69N HPA339 Tiêm chích ma tứy 1968 V179D HPA392 Tiêm chích ma túy 1976 V179D IV. K É T LUẬN T ỷ lệ nhiễm HIV ở đối tượng tiêm chích ma íúy và gái mại đâm tại Hải Phòng theo nghiên cứu của chúng tồi là 35,2% và 24,1%. Qua nghiên cứu trên 159 mẫu huyết thanh dương tính giải được tr nh tự gen bằng kỹ thuật sinh học phân tử, chúng tôi xác định được tỷ lệ đột biến kháng thuốc HIV ở 2 đối tượng này tại Hải Phòng là 2,5%. 501
- T À I L IỆ U TH A M K H ẢO 1. Lindan c, Lieu T, Giang L, et al. Rising HIV infection rates in Ho Chi Minh City herald emerging AIDS epidemic in Vietnam. AIDS. 1997, 11 (Sup pi 1), S513. 2. Nguyên T, Hoang T, Pham K, van Ameijiden E, Deville w, and Wolffers I. HTV monitoring in Vietnam: System, methodology, and results of sentinel surveillance. J Acqui Immune Defic Syndr. 1999, 21 (4), 338346. 3. The Socialist Republic of Viet Nam. Declaration of Commitment on HIV and AIDS adopted at 26th United Nations General Asembly Special Sesion in June 2001 (ƯNGASS), 2010. 4. Ishizaki A, Cuong N, Thuc p et al. Profile of HIV type 1 infection and genotypic resistance mutations to antiretroviral drugs in Hai Phong Vietnam. AIDS Res Hum Retroviruses. 2009, 25 (2), pp.175182. 5. Phan TTC, Ishizaki A, Phung DC, Bi X, Oka s and Ichimura H. Characterization of HIV type 1 genotypes and drug resistance mutations among đragnaỉve HIV type1 infected patients in Northern Vietnam. AIDS Res Hum Retroviruses. 2010,2 6 (2), pp.233235, 6. World Health Organization/ Western Pacific Regional Office and partner. Good practice in Asia: Targeted HIV prevention for injecting drag users and sex workers. Vietnam’s first largescale national harm reduction initiative, 2010. http://www.who.mt/hiv/pub/idu/wpro vietnam/en/index.html. 7. Johnson VA, Calvez V, Gunthard HF, et al. 2011 update of the drug resistance mutations in HIV1. Top Antivir Med. 2011,19 (4), PP.ỈS6Ỉ64. NGHIÊN CỨU BIỆT HÓA TẾ BÀO GÓC TRUNG MÔ MÀNG DÂY RÓN NGƯỜI THÀNH TỂ BÀO DẠNG TẠO XƯƠNG TS. Đ M inh Trung* TÓM TẲT Tế bào gốc (TBG) là các tế bào chưa có chức'năng chuyên biệt, có khả năng biệt hoá thành nhiều loại tể bào khác để thay thế cho các tế bào bị mất đi do già và chết tự nhiên hay do chấn thương v nhiều nguyên nhân khác nhau Ghép TBG từ tuỷ xương tự thân đã được dùng trên lâm sàng để điều trị gãy xương lâu liền và khớp giả. Tuy nhiên, nguôn TBG ở tùy xương còn ít khó khăn về số lượng tế bào và quy tr nh Èhu thập tế bào tương đối phức tạp. Nhằm tăng hiệu quả điều trị tái tạo xuơng, TBG cần được tẫng sinh về số lượng và biệt hóa ỉn viíro thành lượng lớn tế bào tạo xương trưởc khi được cấy ghép vào ồ xương gãy... V vậy, chúng tôi tiến hành nuôi cấy tăng sính và biệt hóa in vitro TBG trung mô màng dây rốn người thành tế bào dạng tạo xương làm tiền đề cho nghiên cứu ứng dụng loại TBG đặc biệt này vào điều trị trong tương lai. Đổi tượng và phương pháp nghiên cứu: Dây rốn của 10 trẻ sơ sinh được mẹ đẻ ià các áản phụ > ỉ 8 tuổi, có tiền sử khỏe mạnh, có kết quả âm tính với xét nghiệm sàng lọc bệnh nhiễm trùng (bao gồm virus HIV, virus viêm gan B, virus viêm gan c, virus CMV và vi khuẳn giang raai), trẻ sinh ra ờ độ tuổi thai > 37 tuần, sinh raột và không có tai biến trong quá tr nh sỉnh đẻ. Nuôi cấy tăng sinh TBG trung mô từ màng dây rốn người: Biệt hóa in vitro TBG trung mô thành TBDTX: Kiểm tra tích tụ canxi quanh té bào sau biệt hóa bằng nhuộm alizarin red, khả năng Eích tụ canxi của TBDTX biệt hóa từ TBG trung mô màng dây rốn, xác định hoạt tính của alkaline phosphates (ALP). Tách chiết ARN và tiến hành phàn ứng RTPCR để xác định các dâu ấn sinh học của tế bào dạng tạo xương biệt hóa từ TBG trung mô màng đây rốn. * Học viện Quân y 502
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Xác định tỷ lệ đột biến gen EGFR T790M thứ phát bằng phương pháp real time-PCR trên bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ
8 p | 14 | 5
-
Đặc điểm đột biến EGFR phát hiện trong huyết tương ở bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ điều trị tại Bệnh viện Bạch Mai năm 2017-2018
4 p | 74 | 5
-
Đánh giá hiệu quả điều trị bước một ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn muộn có đột biến EGFR bằng Afatinib
9 p | 24 | 4
-
Tỷ lệ đột biến gen EGFR và đột biến dung hợp gen EML4-ALK, ROS1 ở bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ
5 p | 27 | 3
-
Nghiên cứu tình trạng đột biến gen IDH1 trên bệnh nhân u nguyên bào thần kinh đệm
8 p | 18 | 3
-
Khảo sát tỷ lệ đột biến gen EGFR, ALK, BRAF, ROS1, KRAS và NRAS ở bệnh nhân ung thư phổi tế bào không nhỏ tại Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh bằng kỹ thuật giải trình tự thế hệ mới
6 p | 10 | 3
-
Nghiên cứu đặc điểm đột biến gen Thalassemia và tư vấn di truyền ở đối tượng nguy cơ cao đến khám tại Bệnh viện Phụ Sản Hải Phòng
8 p | 12 | 3
-
Tỷ lệ đột biến gene BRAF V600E ở bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể biệt hóa tại Viện Y học phóng xạ và U bướu Quân Đội
8 p | 4 | 2
-
Đánh giá tần suất đột biến NRAS trên bệnh nhân ung thư đại trực tràng âm tính với đột biến KRAS và BRAF
5 p | 4 | 2
-
Nghiên cứu đột biến kháng thuốc của vi rút viêm gan B trên bệnh nhân viêm gan B mạn tại bệnh viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2022-2023
5 p | 9 | 2
-
Nghiên cứu tỷ lệ đột biến gen kháng thuốc của HBV ở đối tượng tiêm chích ma túy và gái mại dâm tại Hải Phòng
7 p | 50 | 2
-
Tỷ lệ đột biến vùng promoter gen TERT trên bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan
5 p | 21 | 2
-
Đột biến kháng thuốc trên bệnh nhân viêm gan virus B mạn đang điều trị bằng các thuốc tương tự nucleos(t)ide
8 p | 40 | 2
-
Mối liên quan giữa mức độ sao chép gen activation induced cytidine deaminase và tỷ lệ đột biến gen P53 ở mô ung thư gan
7 p | 41 | 2
-
Đột biến JAK2V617F trên bệnh nhân tăng tiểu cầu nguyên phát tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên
4 p | 2 | 1
-
Đánh giá mối liên quan giữa đột biến BRAFV600E trên RNA với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể nhú
5 p | 3 | 0
-
Ứng dụng kỹ thuật ARMS-PCR xác định đột biến gen BRCA2 6174delT và TP53 Arg72Pro ở bệnh nhân ung thư vú
4 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn