intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu việc vận dụng kế toán quản trị trong các doanh nghiệp trên địa bàn Tây Nguyên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

32
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Nghiên cứu việc vận dụng kế toán quản trị trong các doanh nghiệp trên địa bàn Tây Nguyên đưa ra một số hàm ý chính sách để góp phần thúc đẩy việc vận dụng kế toán quản trị đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở khu vực Tây Nguyên.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu việc vận dụng kế toán quản trị trong các doanh nghiệp trên địa bàn Tây Nguyên

  1. ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 4(101).2016 91 NGHIÊN CỨU VIỆC VẬN DỤNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TÂY NGUYÊN ADOPTION OF MANAGEMENT ACCOUNTING PRACTICES IN ENTERPRISES IN CENTRAL HIGHLANDS, VIETNAM Đoàn Ngọc Phi Anh1, Vương Thị Nga2 1 Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng; Phianhdn@due.edu.vn 2 Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Kon Tum; ngakt27@gmail.com Tóm tắt - Kế toán quản trị (KTQT) đóng vai trò quan trọng trong việc Abstract - Management accounting plays a very important role in cung cấp thông tin cho các nhà quản trị doanh nghiệp (DN) ra các providing information for managers to make decisions as well as quyết định và KTQT ngày càng khẳng định là công cụ hữu hiệu để improving competitiveness of enterprises, especially for small and nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, đặc biệt là các medium enterprises (SMEs). In the Central Highland areas, the doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV). Ở khu vực Tây Nguyên, DNNVV majority of enterprises are SMEs whose adoption of management chiếm tỷ trọng rất lớn, nên việc vận dụng KTQT mà trọng tâm là KTQT accounting practices can improve their competence. The research truyền thống có ý nghĩa to lớn trong việc nâng cao năng lực cạnh based on the survey among 100 SMEs in the area shows a clear tranh của DNNVV ở khu vực này. Kết quả điều tra 100 DNNVV ở khu picture of adoption of management accounting practices for vực Tây Nguyên cho thấy bức tranh khá toàn diện về tình hình sử different functions such as costing, budgeting, performance dụng KTQT đối với công cụ tính giá, dự toán, đánh giá thành quả, hỗ evaluation, and decision making. The adoption of management trợ ra quyết định theo quy mô doanh nghiệp, thời gian hoạt động và accounting practices also classify enterprises’ characteristics such lĩnh vực hoạt động của các DNNVV ở khu vực Tây Nguyên. as size, age of enterprise, and field of operation. Từ khóa - khảo sát; vận dụng; kế toán quản trị; doanh nghiệp nhỏ Key words - survey; adoption; management accounting; small and và vừa; Tây Nguyên. medium enterprise; Central Highland. 1. Đặt vấn đề cứu này sẽ góp phần trả lời câu hỏi đó dựa vào số liệu Môi trường kinh doanh cạnh tranh ngày càng khốc liệt điều tra 100 DNNVV ở khu vực Tây Nguyên về tình hình và không ngừng thay đổi đã buộc các DN phải luôn luôn vận dụng các công cụ KTQT truyền thống, bao gồm: tính nhạy bén trong việc ra các quyết định kinh doanh. Để có giá, dự toán, hỗ trợ ra quyết định, đánh giá thành quả. được những quyết định đúng đắn và kịp thời, các nhà quản Trên cơ sở đó, bài viết đưa ra một số hàm ý chính sách để trị phải có được những nguồn thông tin nhanh chóng và góp phần thúc đẩy việc vận dụng KTQT đối với các hiệu quả. Trong đó, thông tin do KTQT cung cấp chính là DNNVV ở khu vực Tây Nguyên. một trong những nguồn thông tin vô cùng quan trọng trong 2. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu quá trình ra quyết định của nhà quản trị. 2.1. Cơ sở lý thuyết Trên thế giới, việc sử dụng KTQT đã không còn xa lạ đối với các DN. Bên cạnh những công cụ KTQT truyền Theo định nghĩa của Hiệp hội Kế toán Mỹ: “KTQT là thống (tính giá, phân tích chi phí – doanh thu – lợi quá trình định dạng, đo lường, tổng hợp, phân tích, lập báo nhuận…), đã xuất hiện các công cụ KTQT mới như tính cáo, giải trình và truyền đạt các số liệu tài chính và phi tài giá dựa trên hoạt động (ABC), thẻ cân bằng điểm (BSC), chính cho nhà quản trị để lập kế hoạch cũng như kiểm tra, chi phí mục tiêu. Các công cụ này được các DN vận dụng giám sát việc thực hiện kế hoạch, đảm bảo việc sử dụng có một cách linh hoạt và đang trở thành công cụ hữu hiệu để hiệu quả các nguồn lực trong phạm vi nội bộ một DN”. nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp. Ở Việt Dựa vào thời gian ra đời và phát triển cũng như mục Nam, từ khi chuyển đổi từ kinh tế tập trung sang nền kinh đích vận dụng các công cụ này trong quá trình quản lý DN, tế thị trường, việc vận dụng KTQT vào các doanh nghiệp các nhà nghiên cứu đã phân chia các công cụ KTQT thành mới được bắt đầu và còn khá nhiều hạn chế, nên có một độ hai nhóm khác nhau là KTQT truyền thống và KTQT hiện trễ nhất định so với thế giới, nhất là đối với các công cụ đại. Trong đó, KTQT truyền thống được hiểu như là một KTQT mới. hệ thống các công cụ, kỹ thuật được thiết kế chủ yếu tập Ở khu vực Tây Nguyên trong thời gian qua, bối cảnh trung vào đo lường hiệu quả của các quy trình nội bộ về nền kinh tế có nhiều biến động bất lợi, nhưng số lượng mặt tài chính, còn KTQT hiện đại lại đặt trọng tâm vào vấn các doanh nghiệp vẫn tăng lên đáng kể. Mặc dù vậy, các đề chiến lược của DN và dựa trên cả thông tin tài chính và doanh nghiệp ở khu vực này phần lớn được xếp vào tốp phi tài chính, cả quá khứ và định hướng tương lai, đồng cuối. Đã có nhiều cách lý giải khác nhau về tình trạng kém thời những thông tin này có được từ cả bên trong và bên phát triển của các doanh nghiệp ở đây, nhưng nếu nhìn ngoài DN (Chenhall và Langfield-Smith, 1998; Sulaiman nhận dưới góc độ quản trị, thì việc hạn chế sử dụng KTQT và cộng sự, 2004). trong hoạt động quản trị có thể xem là một trong những Trên cơ sở tổng hợp các cách phân loại và những kết nguyên nhân dẫn đến tình trạng yếu kém này. Vậy, thực quả nghiên cứu của các tác giả trên thế giới, ví dụ: Chenhall trạng vận dụng KTQT truyền thống trong các doanh và Langfield-Smith (1998), Abdel-Kader và Luther (2006), nghiệp ở Tây Nguyên đang diễn ra như thế nào? Nghiên Sulaiman và cộng sự (2004)... thì KTQT truyền thống được
  2. 92 Đoàn Ngọc Phi Anh, Vương Thị Nga hiểu như là một hệ thống các công cụ, kỹ thuật được thiết Bảng 1. Một số đặt điểm của mẫu khảo sát kế chủ yếu tập trung vào đo lường hiệu quả của các quy Số lượng Tỷ lệ trình nội bộ về mặt tài chính thông qua các chức năng như Đặc tính phân loại (doanh nghiệp) (%) phân tích hành vi của chi phí, lập dự toán và truyền thông DN nhỏ 48 48 tin, kiểm tra, đánh giá thành quả về mặt tài chính và hỗ cho việc ra quyết định của DN. Quy mô DN DN vừa 52 52 Kết quả nghiên cứu của các tác giả nhiều nước trên thế Tổng 100 100 giới (Abdel-Kader và Luther 2006; Szychta, 2002; Dưới 10 năm 77 77 Thời gian hoạt Phadoongsitthi, 2003; Sulaiman và cộng sự, 2004) cho thấy Trên 10 năm 23 23 động rằng bên cạnh sự xuất hiện của những công cụ KTQT hiện Tổng 100 100 đại thì các công cụ KTQT truyền thống vẫn được sử dụng Sản xuất 50 50 khá rộng rãi. Đặc biệt ở các nước đang phát triển, trong các DNVVN mức độ sử dụng các công cụ này còn cao. Điều Lĩnh vực TM & DV 27 27 này cho thấy KTQT truyền thống vẫn đóng vai trò quan Hoạt động Khác 23 23 trọng trong việc cung cấp thông tin cho các nhà quản trị, nhất là những thông tin liên quan đến lập ngân sách và hỗ Tổng 100 100 trợ cho việc ra quyết định. 3.2. Kết quả khảo sát 2.2. Phương pháp nghiên cứu Bảng 2. Tỷ lệ sử dụng công cụ KTQT Phương pháp nghiên cứu tài liệu được thực hiện thông Số DN Số DN Tỷ lệ Thứ Công cụ KTQT qua việc lược khảo các nghiên cứu có liên quan ở trong và điều tra sử dụng (%) tự ngoài nước. Sau đó, phương pháp nghiên cứu định tính Tính giá dựa theo được triển khai thông qua kỹ thuật phỏng vấn sâu (thảo 100 80 80,0 4 phương pháp toàn bộ luận) với chuyên gia và thảo luận nhóm với doanh nghiệp Tính giá dựa theo nhằm khám phá các quan điểm và thái độ của chuyên gia, 100 9 9,0 11 phương pháp trực tiếp của doanh nghiệp về việc vận dụng KTQT truyền thống. Dự toán doanh thu 100 96 96,0 2 Dựa vào kết quả nghiên cứu tài liệu và quá trình thảo Dự toán sản xuất 100 66 66,0 7 luận với chuyên gia, doanh nghiệp, bảng câu hỏi được thiết Dự toán cho việc kiểm kế với các câu hỏi sử dụng thang đo Likert để đánh giá mức 100 68 68,0 6 soát chi phí độ sử dụng các công cụ KTQT truyền thống. Dự toán lợi nhuận 100 97 97,0 1 Phương pháp nghiên cứu định lượng được thực hiện Dự toán vốn bằng tiền 100 96 96,0 2 bằng việc khảo sát giám đốc doanh nghiệp/kế toán trưởng của các doanh nghiệp nhằm mục đích đánh giá tình hình sử Dự toán báo cáo tài chính 100 84 84,0 3 dụng các công cụ KTQT truyền thống của các doanh nghiệp. Phân tích chênh lệch so 100 78 78,0 5 Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên được sử dụng để với dự toán chọn ra các đơn vị từ danh sách các DNNVV ở khu vực Chi phí định mức và Tây Nguyên. Để xử lý và phân tích số liệu điều tra, bài viết Phân tích chênh lệch so 100 64 64,0 8 sử dụng kỹ thuật thống kê mô tả bằng phần mềm SPSS. với định mức Lợi nhuận bộ phận 100 45 45,0 10 3. Kết quả nghiên cứu Phân tích quan hệ CVP 100 66 66,0 7 3.1. Mô tả mẫu khảo sát Phân tích lợi nhuận sản 100 61 61,0 9 Mặc dù số lượng DNVVN khu vực này tương đối lớn, phẩm nhưng để đảm bảo độ tin cậy của nghiên cứu theo ý kiến Từ kết quả ở Bảng 2, có thể thấy rằng các DN được khảo của chuyên gia, nghiên cứu này chỉ tập trung vào những sát có sử dụng các công cụ KTQT truyền thống, trong đó các DN có quy mô tương đối phù hợp. Các DN siêu nhỏ, DN công cụ dự toán có tỷ lệ sử dụng cao nhất, đặc biệt là dự toán tư nhân không thuộc phạm vi khảo sát. lợi nhuận, doanh thu và dự toán vốn bằng tiền được sử dụng Số lượng phiếu khảo sát gửi đi là 135, thu về 122. Trong nhiều hơn cả (trên 90% số DN được khảo sát), kế đến là dự quá trình tổng hợp, làm sạch số liệu thì có 22 phiếu bị loại toán báo cáo tài chính và tính giá theo phương pháp toàn bộ vì bỏ trống nhiều thông tin. Như vậy, số phiếu hợp lệ là (trên 80% số DN được khảo sát). Các công cụ như lợi nhuận 100, tương ứng với 100 DNNVV được khảo sát. Thông tin sản phẩm, phân tích lợi nhuận bộ phận thì được sử dụng ít về mẫu được mô tả ở Bảng 1. Số liệu ở Bảng 1 cho thấy số hơn, ít nhất là tính giá theo phương pháp trực tiếp (dưới 10% DN nhỏ là 48, chiếm tỷ lệ 48%; số DN vừa là 52, chiếm tỷ DN được khảo sát). Các công cụ như phân tích chênh lệch lệ 52%. Trong đó, số DN hoạt động trên 10 năm chiếm 23% so với dự toán, phân tích mối quan hệ CVP, dự toán sản xuất và DN hoạt động dưới 10 năm là 77%. Số DN hoạt động có tỷ lệ sử dụng cũng tương đối (trên 60%). Đối với mỗi trong lĩnh vực sản xuất chiếm 50%, số DN hoạt động ở lĩnh nhóm công cụ, các nhóm DN thuộc đặc tính khác nhau có tỷ vực thương mại - dịch vụ và khác chiếm 50%. Mặc dù mẫu lệ sử dụng cũng khác nhau. Cụ thể như sau: này còn khá nhỏ so với tổng số lượng DNNVV khu vực - Công cụ tính giá Tây Nguyên, nhưng về kết cấu cũng tương đối hợp lý so Kết quả trình bày trong Bảng 3 cho thấy nhóm DN nhỏ với đặc điểm kinh tế của khu vực.
  3. ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 4(101).2016 93 có tỷ lệ sử dụng công cụ tính giá toàn bộ cao hơn nhóm DN Bảng 4b. Tỷ lệ sử dụng công cụ dự toán theo đặc tính DN vừa (trên 85%). Tuy nhiên, nhóm DN nhỏ không sử dụng Công cụ công cụ tính giá trực tiếp, còn nhóm DN vừa thì sử dụng cả Số DN Dự toán Dự toán vốn Dự toán báo hai công cụ tính giá này, mặc dù tỷ lệ sử dụng công cụ tính Tiêu chí được lợi nhuận bằng tiền cáo tài chính giá trực tiếp không cao (12,5%). khảo sát SL (%) SL (%) SL (%) Bảng 3. Tỷ lệ sử dụng công cụ tính giá theo đặc tính DN Quy mô ∑100 Tính giá theo Tính giá theo DN nhỏ 48 45 93,8 44 91,7 34 70,8 Số DN PP toàn bộ PP trực tiếp DN vừa 52 52 100 52 100 50 96,2 Tiêu chí được khảo sát SL sử Tỷ lệ SL sử Tỷ lệ Thời gian ∑100 dụng (%) dụng (%) < 10 năm 77 74 96,1 73 94,8 63 81,8 Quy mô DN ∑100 > 10 năm 23 23 100 23 100 21 91,3 - DN nhỏ 48 41 85,4 0 0 Lĩnh vực ∑100 - DN vừa 52 39 75 9 17,3 SX 50 47 94,0 47 94,0 47 94,0 TM &DV 27 27 100 26 96,3 18 66,7 Thời gian hoạt ∑100 Khác 23 23 00 23 100 19 82,6 động 77 62 80,5 8 10,4 - Dưới 10 năm - Nhóm DN hoạt động lâu năm có tỷ lệ sử dụng phần 23 18 78,3 1 4,3 - Trên 10 năm lớn các công cụ dự toán cao hơn so với nhóm DN mới. Chỉ Lĩnh vực ∑100 có các công cụ như dự toán sản xuất, dự toán cho việc kiểm SX 50 42 84,0 8 16,0 soát chi phí, các DN mới này mới có tỷ lệ sử dụng cao hơn TM & DV 27 16 59,3 0 0 so với DN lâu năm. Khác 23 22 95,7 1 4,3 - Cả nhóm DN SX lẫn nhóm DN TM & DV đều sử dụng Nhóm DN lâu năm và nhóm DN mới có tỷ lệ sử dụng các công cụ dự toán với tỷ lệ khá cao (gần như trên 90%,), công cụ tính giá gần bằng nhau, nhưng các DN mới có xu Tuy nhiên, do đặc thù lĩnh vực nên DN TM & DV không hướng sử dụng công cụ tính giá trực tiếp nhiều hơn các DN sử dụng dự toán SX, còn dự toán cho việc kiểm soát chi phí lâu năm (trên 10%). Trong khi đó, nhóm DN SX có tỷ lệ ít được sử dụng (khoảng 7%). sử dụng công cụ tính giá theo phương pháp toàn bộ là trên - Công cụ đánh giá thành quả 80% và cao hơn so với nhóm DN TM (khoảng 60%); còn Bảng 5. Tỷ lệ sử dụng công cụ dự toán theo đặc tính DN đối với công cụ tính giá trực tiếp, nhóm DN SX có sử dụng nhưng tỷ lệ khá khiêm tốn (16%), nhóm DN TM và DV do Công cụ đặc trưng của DN nên không sử dụng. Số DN Phân tích so Chi phí Lợi nhuận Tiêu chí được với dự toán định mức bộ phận - Công cụ dự toán khảo sát SL (%) SL (%) SL (%) Kết quả ở Bảng 4a và 4b cho thấy gần như các công cụ dự Quy mô ∑100 toán đều được sử dụng với tỷ lệ khá cao (trên 60%). Cụ thể: DN nhỏ 48 31 64,6 25 52,1 5 10,4 - Nhóm DN vừa có tỷ lệ sử dụng các công cụ cao hơn so DN vừa 52 47 90,4 39 75 40 76,9 với các DN nhỏ, đặc biệt đối với công cụ dự toán SX, dự toán Thời gian ∑100 cho việc kiểm soát chi phí và dự toán báo cáo tài chính < 10 năm 77 58 75,3 49 63,6 32 41,6 (khoảng cách tỷ lệ của việc sử dụng giữa các nhóm trên 10%). > 10 năm 23 20 87 15 65,2 13 56,5 Bảng 4a. Tỷ lệ sử dụng công cụ dự toán theo đặc tính DN Lĩnh vực ∑100 Công cụ SX 50 46 92,0 45 90,0 23 46,0 TM &DV 27 16 59,3 3 11,1 8 29,6 Số DN Dự toán cho Dự toán Dự toán Khác 23 16 69,6 16 69,6 14 60,9 Tiêu chí được việc kiểm doanh thu SX khảo soát chi phí - Nhóm DN vừa có tỷ lệ sử dụng công cụ phân tích sát SL (%) SL (%) SL (%) chênh lệch so với dự toán rất cao (trên 90%), các công cụ phân tích chênh lệch so với định mức và lợi nhuận bộ phận Quy mô ∑100 DN nhỏ thì sử dụng mức tương đối cao (trên 75%); ở nhóm DN 48 45 93,8 28 58,3 30 62,5 DN vừa nhỏ, việc sử dụng các công cụ này thấp hơn (khoảng từ 50 52 51 98,1 38 73,1 38 73,1 đến 60%), đặc biệt là công cụ lợi nhuận bộ phận, tỷ lệ này Thời gian ∑100 rất thấp (khoảng 10%). hoạt động < 10 năm 77 73 94,8 52 67,5 54 70,1 - Nhóm DN hoạt động lâu năm sử dụng các công cụ >= 10 năm 23 23 100 14 60.9 14 60,9 đánh giá thành quả cao hơn so với nhóm DN mới thành lập, Lĩnh vực nhưng khoảng cách tỷ lệ của việc sử dụng này không lớn ∑100 (dưới 10%). hoạt động 50 46 92.0 50 100 50 100 SX 0 - Nhóm DN SX có tỷ lệ sử dụng các công cụ đánh giá 27 27 100 0 2 7,4 TM &DV 69,6 thành quả cao hơn so với nhóm DN TM & DV, đặc biệt là 23 23 100 16 16 69,6 Khác công cụ phân tích chênh lệch so với dự toán, định mức và phân tích chênh lệch so với định mức, tỷ lệ sử dụng trên
  4. 94 Đoàn Ngọc Phi Anh, Vương Thị Nga 90%, riêng đối với công cụ lợi nhuận bộ phận sử dụng ở Thứ ba, các nguồn tài liệu được đưa vào giảng dạy ở mức trung bình (46%). DN TM & DV có tỷ lệ sử dụng công các trường cao đẳng, đại học còn rất hạn chế. Vì vậy, những cụ định mức và phân tích chênh lệch so với định mức khá lớp sinh viên kinh tế nói chung và sinh viên kế toán nói thấp (khoảng 11%), các công cụ còn lại sử dụng ở mức riêng khi học đã “thiếu” về kiến thức chuyên môn, đến khi không cao (dưới 60%). đi làm lại “yếu” về kiến thức thực tế (do các DN chưa thực - Công cụ hỗ trợ ra quyết định sự chú trọng đến KTQT). Do đó, dù nhân viên có trình độ bằng cấp, nhưng không được tiếp xúc thường xuyên với Nhóm DN nhỏ có tỷ lệ sử dụng các công cụ hỗ trợ ra KTQT thì lâu dần kiến thức cũng bị mài mòn. Đây chính là quyết định đều thấp hơn so với DN vừa, đặc biệt là với cái “vòng lẩn quẩn” dẫn đến sự thiếu nhân lực và chuyên công cụ phân tích lợi nhuận sản phẩm thì DN vừa có tỷ lệ môn về KTQT trong các DN hiện nay. sử dụng tương đối cao (trên 80%), trong khi đó DN nhỏ chỉ sử dụng chưa đến 40%. Những nguyên nhân chủ quan: Nhóm DN lâu năm sử dụng công cụ phân tích lợi nhuận Thứ nhất, hình thức sở hữu chủ yếu của các DNNVV sản phẩm cao hơn so với DN mới (trên 70% so với 60%), hiện nay là TNHH, tư nhân, còn các DN cổ phần và liên trong khi đó, DN mới lại có tỷ lệ sử dụng công cụ phân tích doanh thì quy mô lại khá nhỏ. Đa số nhà quản trị DN cũng quan hệ CVP cao hơn so với DN lâu năm (67% so với 57%). đồng thời là chủ DN, nên gần như vấn đề phân quyền nhiệm vụ trong DN còn hạn chế. Nhóm DN SX có tỷ lệ sử dụng các công cụ hỗ trợ ra quyết định khá cao (từ 70% đến hơn 90%), trong khi đó các Thứ hai, trình độ quản lý nói chung và quản trị các mặt DN TM và DV tỷ lệ sử dụng khá thấp (dưới 40%), đặc biệt theo các chức năng của đội ngũ nhân sự còn hạn chế. Đa công cụ CVP thì sử dụng rất thấp (7,4%). Điều này cũng số các chủ DNVVN cũng như đội ngũ nhân viên kế toán khá là hợp lý vì các DN SX nhu cầu sử dụng các công cụ chưa được đào tạo cơ bản, đặc biệt những kiến thức về kinh này cao hơn đối với các DN TM & DV. tế thị trường, về quản trị kinh doanh còn hạn chế, do vậy quản lý bằng kinh nghiệm và thực tiễn là chủ yếu. Bảng 6. Tỷ lệ sử dụng công cụ hỗ trợ ra quyết định Thứ ba, các DNVVN Việt Nam hiện nay nhìn chung đa Công cụ phần bị giới hạn về nguồn vốn, đặc biệt nguồn vốn tự có Số DN Phân tích quan Phân tích lợi Tiêu chí được hệ CVP nhuận cũng như bổ sung để thực hiện quá trình tích tụ, tập trung khảo sát nhằm duy trì hoặc mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh. SL (%) SL (%) Quy mô ∑100 Thứ tư, các DNVVN khu vực Tây Nguyên mặc dù hoạt DN nhỏ 48 29 60,4 18 37,5 động ở nhiều lĩnh vực, nhưng quy mô của các DN sản xuất DN vừa 52 37 71,2 43 82,7 còn nhỏ bé, cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ công nghệ kỹ Thời gian ∑100 thuật thường yếu kém, lạc hậu, nhà xưởng, nơi làm việc < 10 năm 77 52 67,5 44 57,1 trực tiếp và trụ sở giao dịch, quản lý của đa phần các DN > 10 năm 23 14 60,9 17 73,9 rất chật hẹp và thiếu thốn... Lĩnh vực ∑100 SX 50 49 98,0 34 68,0 5. Kết luận TM &DV 27 2 7,4 10 37,0 Thông qua thực trạng về việc vận dụng các công cụ Khác 23 15 65,2 17 73,9 KTQT tại các DNVVN địa bàn Tây Nguyên, để đẩy mạnh việc sử dụng các công cụ KTQT truyền thống nói riêng và 4. Thảo luận kết quả nghiên cứu công cụ KTQT nói chung cho các DNVVN khu vực Tây Kết quả khảo sát cho thấy việc sử dụng công cụ KTQT Nguyên cũng như DNVVN cả nước, cần thực hiện đồng bộ ở các DNVVN trên địa bàn Tây Nguyên còn rất hạn chế, một số chính sách như sau: mặt dù KTQT đã được đưa vào giảng dạy ở Việt Nam vào Một là, các cơ quan ban hành chính sách, các tổ chức đầu những năm chín mươi của thế kỉ trước. Thông qua việc nghề nghiệp cũng như các tổ chức hướng nghiệp cần ban phỏng vấn chuyên sâu các nhà quản trị doanh nghiệp và kế hành những văn bản, quy định cũng như có những chương toán trưởng một số công ty trên địa bàn Tây Nguyên, có trình, hành động hướng dẫn, hỗ trợ cụ thể nhằm giúp các thể việc chậm áp dụng KTQT có cả nguyên nhân khách DN nhìn thấy rõ hơn vai trò và lợi ích của việc xây dựng quan và nguyên nhân chủ quan của doanh nghiệp. Về hệ thống KTQT trong DN. Bên cạnh đó, các tổ chức giáo nguyên nhân khách quan: dục cũng nên khuyến khích sinh viên, học viên thực hiện Thứ nhất, nước ta đang chuyển đổi sang nền kinh tế thị nhiều đề tài và nghiên cứu khoa học về giá trị lợi ích do trường, do đó các DN chưa đủ thời gian để có thể chuyển KTQT mang lại cho các DN đã và đang sử dụng để nâng mình theo hệ thống kinh tế mới, việc tiếp nhận và học hỏi cao nhận thức của người học về KTQT, giúp họ “chú tâm kinh nghiệm quản lý kinh tế nói chung cũng như quản lý hơn” đối với môn học này và có nhiều kỹ năng hơn khi đi DN nói riêng của các nhà quản lý và các nhà quản trị chưa làm. Điều này cũng chính là giúp cho DN xây dựng từ đầu được cao. đội ngũ nhân sự có trình độ chuyên môn sau này. Thứ hai, nền kinh tế nước ta vẫn đang trong giai đoạn Hai là, các cơ quan quản lý nhà nước cần thường xuyên chuyển đổi, môi trường kinh doanh chưa thực sự cạnh tiến hành đánh giá mức độ cạnh tranh của các ngành, trên tranh. Đặc biệt với khu vực Tây Nguyên, đa số các DN hoạt cơ sở đó xây dựng kế hoạch nâng cao khả năng cạnh tranh động ở các ngành nghề được sự khuyến khích của Nhà cho những ngành có lợi thế cạnh tranh và định hướng điều nước nên vấn đề cạnh tranh giữa các DN chưa cao. chỉnh sản xuất kinh doanh cho các ngành, DN không có
  5. ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 4(101).2016 95 khả năng cạnh tranh, tạo môi trường kinh doanh lành mạnh TÀI LIỆU THAM KHẢO cho tất cả các DN. [1] Abdel-Kader, M., and Luther, R. (2006), “Management accounting Thứ ba, không ngừng bồi dưỡng, đào tạo và nâng cao practices in the British food and drinks industry”, British Food Journal, chất lượng nguồn nhân lực cho DN, đặc biệt coi trọng năng 108(5): 336 - 357. lực của các nhà quản trị và đội ngũ kế toán; tăng cường [2] Chenhall, R. H., and Langfield-Smith, K. (1998), “Adoption and benefits of management accounting practices: an Australian study”, nâng cao nhận thức, kiến thức và chuyên môn cho họ về Management Accounting Research, 9(1): 1-19. vai trò và lợi ích của hệ thống KTQT đối với DN trong môi [3] Đoàn Ngọc Phi Anh (2012), Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến việc trường kinh doanh hội nhập đầy cạnh tranh và biến động vận dụng KTQT trong các doanh nghiệp Việt Nam, Đề tài nghiên ngày nay. cứu khoa học cấp cơ sở, ĐH Đà Nẵng. [4] IFAC (1998), International Management Accounting Practice Thứ tư, các DNVVN phải tự thực hiện đổi mới chính Statement: Management Accounting Concepts, New York mình để bảo vệ mình. Trước hết là đổi mới về cách thức [5] Phadoongsitthi, M. (2003), The role of management accounting in quản lý, về phân quyền quản lý trong DN. Kế đến, các emerging economies: An empirical study of Thailand, Ph.D Thesis, DNVVN cũng cần có cái nhìn và cách nghĩ mới về KTQT. University of Maryland, College Park. Các DNVVN Việt Nam cần phải thấy được vai trò của [6] Sulaiman, M. Ahmad, N.A.N. and Alwi, N. (2004), “Management KTQT trong DN để áp dụng nó một cách chính thống và accounting practices in selected Asian countries”, Managerial Auditing Journal, 19(4), 493-508. có hệ thống. Một khi sử dụng có hệ thống thì KTQT mới [7] Szychta, A. (2002). The scope of application of management có thể phát huy được thế mạnh của nó đối với DN. Việc sử accounting methods in Polish enterprises. Management Accounting dụng KTQT theo kiểu manh mún, tự phát chỉ làm cho DN Research, 13(4): 401-418. cảm thấy tốn kém, mất thời gian và không hiệu quả mà thôi. (BBT nhận bài: 08/03/2016, phản biện xong: 28/03/2016)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0