intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG

Chia sẻ: Nguyen Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:44

106
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tín dụng là một phạm trù kinh tế và nó cũng là sản phẩm của nền kinh tế hàng hóa. Tín dụng ra đời, tồn tại qua nhiều hình thái kinh tế - xã hội. Quan hệ tín dụng được phát sinh ngay từ thời kỳ chế độ công xã nguyên thủy bắt đầu tan rã. Khi chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất xuất hiện, cũng là đồng thời xuất hiện quan hệ trao đổi hàng hóa.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG

  1. NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG I. Khái niệm và các loại tín dụng ngân hàng II. Quy trình tín dụng ngân hàng III. Đảm bảo tín dụng IV. Kỹ thuật cấp tín dụng V. Một số nghiệp vụ tín dụng 12/24/2010 B01002 - Nghiệp vụ tín dụng 1
  2. I. Khái niệm và phân loại tín dụng ngân hàng 1. Khái niệm Tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ ngân hàng cho khách hàng trong một thời gian nhất định với một khoản chi phí nhất định. 12/24/2010 B01002 - Nghiệp vụ tín dụng 2
  3. * Tín dụng ngân hàng chứa đựng ba nội dung: - Có sự chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người sở hữu sang cho người sử dụng. - Sự chuyển nhượng này có thời hạn. - Sự chuyển nhượng này có kèm theo chi phí. 12/24/2010 B01002 - Nghiệp vụ tín dụng 3
  4. 2. Phân loại * Dựa vào mục đích tín dụng: - Cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh công thương nghiệp. - Cho vay tiêu dùng cá nhân. - Cho vay bất động sản. - Cho vay nông nghiệp. - Cho vay kinh doanh xuất nhập khẩu... 12/24/2010 B01002 - Nghiệp vụ tín dụng 4
  5. * Dựa vào thời hạn tín dụng: - Cho vay ngắn hạn. - Cho vay trung hạn. - Cho vay dài hạn. * Dựa vào mức độ tín nhiệm của khách hàng: - Cho vay không có bảo đảm. - Cho vay có đảm bảo. 12/24/2010 B01002 - Nghiệp vụ tín dụng 5
  6. * Dựa vào phương thức cho vay: - Cho vay theo món vay. - Cho vay theo hạn mức tín dụng. * Dựa vào phương phức hoàn trả: - Cho vay có nhiều kỳ hạn trả nợ. - Cho vay trả nợ nhiều lần nhưng không có kỳ hạn nợ cụ thể. - Cho vay chỉ có một kỳ hạn trả nợ. 12/24/2010 B01002 - Nghiệp vụ tín dụng 6
  7. II. Quy trình tín dụng ngân hàng 1. Lập hồ sơ đề nghị cấp tín dụng Khách hàng phải lập và nộp cho ngân hàng các loại giấy tờ sau: - Giấy đề nghị vay vốn. - Giấy tờ chứng minh tư cách pháp nhân của khách hàng. 12/24/2010 B01002 - Nghiệp vụ tín dụng 7
  8. - Phương án sản xuất kinh doanh và kế hoạch trả nợ hoặc dự án đầu tư. - Báo cáo tài chính của thời kỳ gần nhất. - Các giấy tờ liên quan đến tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh nợ vay. - Các giấy tờ liên quan khác ... 12/24/2010 B01002 - Nghiệp vụ tín dụng 8
  9. 2. Phân tích tín dụng Phân tích tín dụng là phân tích khả năng hiện tại và tiềm tàng của khách hàng về sử dụng vốn tín dụng, khả năng hoàn trả và khả năng thu hồi vốn vay cả gốc và lãi. Phân tích tín dụng bao gồm các nội dung sau: - Phân tích tính khả thi của phương án SXKD, dự án đầu tư của khách hàng. 12/24/2010 B01002 - Nghiệp vụ tín dụng 9
  10. - Phân tích, đánh giá tình hình tài chính của khách hàng. - Đánh giá tình hình SXKD và khả năng trả nợ vay của khách hàng. - Xác minh tính chất hợp pháp và đánh giá tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của khách hàng. - Đánh giá uy tín và khả năng phát triển của khách hàng. 12/24/2010 B01002 - Nghiệp vụ tín dụng 10
  11. - Phân tích theo tiêu chuẩn CAMPARI: + Character + Ability + Margin + Purpose + Amount + Repayment + Insurance 12/24/2010 B01002 - Nghiệp vụ tín dụng 11
  12. - Phân tích theo tiêu chuẩn 5C: + Character + Capacity + Capital + Collateral + Conditions 12/24/2010 B01002 - Nghiệp vụ tín dụng 12
  13. - Phân tích theo tiêu chuẩn 5P: + Purpose + Payment + Protection + Policy + Pricing 12/24/2010 B01002 - Nghiệp vụ tín dụng 13
  14. 3. Quyết định và ký hợp đồng tín dụng Quyết định tín dụng là quyết định cho vay hoặc từ chối đối với một hồ sơ vay vốn của khách hàng. Sau khi ra quyết định tín dụng, kết quả có thể là chấp thuận hoặc từ chối cho vay, tùy vào kết quả phân tích và thẩm định ở khâu trước. 12/24/2010 B01002 - Nghiệp vụ tín dụng 14
  15. 4. Giải ngân Giải ngân là phát tiền vay cho khách hàng trên cơ sở mức tín dụng đã cam kết trong hợp đồng. Trường hợp một món vay giải ngân nhiều lần, tất cả các lần giải ngân sau phải được sự chấp thuận của trưởng phòng trên phiếu đề nghị giải ngân do nhân viên tín dụng lập. 12/24/2010 B01002 - Nghiệp vụ tín dụng 15
  16. 5. Giám sát tín dụng Giám sát tín dụng là khâu khá quan trọng nhằm mục tiêu bảo đảm cho tiền vay được sử dụng đúng mục đích đã cam kết, kiểm soát rủi ro tín dụng, phát hiện và chấn chỉnh kịp thời những sai phạm có thể ảnh hưởng đến khả năng thu hồi nợ sau này. 12/24/2010 B01002 - Nghiệp vụ tín dụng 16
  17. - Các phương pháp giám sát tín dụng có thể bao gồm: + Giám sát hoạt động tài khoản của khách hàng tại ngân hàng. + Phân tích các báo cáo tài chính của khách hàng theo định kỳ. + Giám sát khách hàng thông qua việc trả lãi định kỳ. + Giám sát hoạt động khách hàng thông qua mối quan hệ với khách hàng khác. 12/24/2010 B01002 - Nghiệp vụ tín dụng 17
  18. 6. Thanh lý hợp đồng tín dụng Đây là khâu kết thúc của quy trình tín dụng. Khâu này gồm các việc quan trọng cần xử lý như: thu cả nợ gốc và lãi, tái xét hợp đồng tín dụng và thanh lý hợp đồng tín dụng. Đồng thời, ngân hàng thực hiện việc giải toả tài sản thế chấp, cầm cố cho khách hàng theo đúng quy định về thế chấp, cầm cố tài sản do NHNN ban hành. 12/24/2010 B01002 - Nghiệp vụ tín dụng 18
  19. III. Đảm bảo tín dụng 1. Khái niệm Đảm bảo tín dụng (đảm bảo tiền vay) là việc tổ chức tín dụng áp dụng các biện pháp nhằm phòng ngừa, tạo cơ sở kinh tế và pháp lý để thu hồi được các khoản nợ đã cho khách hàng vay. 12/24/2010 B01002 - Nghiệp vụ tín dụng 19
  20. 2. Các hình thức đảm bảo tín dụng 2.1. Đảm bảo bằng tài sản thế chấp Là việc bên vay vốn thế chấp tài sản của mình cho bên cho vay để bảo đảm khả năng hoàn trả vốn vay. Thế chấp có hai loại: thế chấp bất động sản và thế chấp giá trị quyền sử dụng đất. 12/24/2010 B01002 - Nghiệp vụ tín dụng 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2