NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ (Nguyễn Tuân)
lượt xem 21
download
Cảm nhận được vẻ đẹp của sông Đà (hùng vĩ, dữ dội, trữ tình, thơ mộng) qua ngòi bút tài hoa của Nguyễn Tuân (trí tưởng tượng phong phú, vốn từ dồi dào, câu văn đa dạng giàu hình ảnh, cách so sánh độc đáo, vốn tri thức phong phú ……) 2. Giáo dục ý thức trân trọng cái đẹp. 3. Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm tự sự.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ (Nguyễn Tuân)
- Ngày soạn: 25 / 12/ 2005 Tiết PPCT: 53 - 54_Giảng văn. Bài NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ (Nguyễn Tuân) I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh: 1. Cảm nhận được vẻ đẹp của sông Đà (hùng vĩ, dữ dội, trữ tình, thơ mộng) qua ngòi bút tài hoa của Nguyễn Tuân (trí tưởng tượng phong phú, vốn từ dồi dào, câu văn đa dạng giàu hình ảnh, cách so sánh độc đáo, vốn tri thức phong phú ……) 2. Giáo dục ý thức trân trọng cái đẹp. 3. Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm tự sự. II- Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo. - PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi. 2. Học sinh: Đọc -> tóm tắt TP và trả lời câu hỏi Sgk. III- Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định:
- 2. Bài cũ: Những nét chính về phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Người lái đò sông Đà -> nét tài hoa, uyên bác trong phong cách NT. Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng HS đọc Tiểu dẫn Sgk. I- Xuất xứ: H: Xuất xứ Tp? Tùy bút “Sông Đà” có giá trị In trong tập tùy bút Sông Đà (1960) – kết quả của gì? chuyến đi thực tế TB 1958 -> GV nói thêm: Tùy bút Sông Đà co ! giá trị Phong cách nghệ thuật NT. như một công trình nghiên cứu công phu cung cấp nhiều hiểu biết về sông Đà (ngọn nguồn II- Phân tích: dòng sông, những địa thế đặc biệt, những con 1. Hình ảnh sông Đà: hung thác dữ, phương cách vượt thác ghềnh, lịch sử bạo >< trữ tình. đấu tranh CM của TB, sự chuẩn bị chinh phục sông Đà của nhà nước ta ……) và hàng loạt a. Vẻ đẹp hùng vĩ: Sông Đà tri thức về địa lí, lịch sử, quân sự, võ thuật, hung bạo -> kẻ thù số 1 của hội họa được sử dụng nhuần nhuyễn, tri thức con người. về thể thao, thơ ca âm nhạc …… - Diện mạo: GV yêu cầu HS đánh dấu những chi tiết miêu + Thác đá, bờ đá dựng vách tả sông Đà và người lái đò. thành. H: Hình tượng nổi bật trong tùy bút này là
- gì? (sông Đà, người lái đò). + Những hút nước ghê rợn. H: Tác giả phát hiện những đặc điểm nổi bật -> Cách ví von, so sánh gậy nào của sông Đà? (Hung bạo, dữ dằn >< trữ cảm giác lạ + vận dụng tri tình, hiền dịu). thức điện ảnh (miêu tả quãng Tà Mường Vát). H: Vẻ đẹp hùng vĩ, dữ dội của sông Đà được miêu tả qua những chi tiết nào? - Cảnh thạch trận, thủy trận - > sông Đà như loài thủy quái - Diện mạo bên ngoài? (thác nước? Cảnh đá khôn ngoan, nham hiểm, dựng vách thành? Ngàn cây số nước xô đá, đá hung ác -> như muốn tiêu xô sóng, sóng xô gió …… những hút nước?) diệt người lái đò. HS đọc đọan văn miêu tả sông Đà quãng Tà -> Vận dụng tri thức quân sự, Mường Vát -> phân tích. võ thuật. Ngôn ngữ sinh động, giàu chất tạo hình + trí GV nhấn mạnh cách miêu tả: từ xa tiếng nước tưởng tượng phong phú. réo gầm mãi lại réo to mãi lên, tiếng thác như oán trách, van xin, khiêu khích … đến gần rống lên như tiếng một ngàn …… khi trực tiếp tới thách nước sóng bọt đã trắng xóa cả một chân trời đá …… - Sông Đà như bày thạch trận …… H: Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả?(sự quan sát kĩ lưỡng, cụ thể; thủ pháp nhân hóa ……) GV bổ sung -> ghi bảng -> chuyển ý:
- H: Vẻ đẹp trữ tình thơ mộng? b. Vẻ đẹp trữ tình: Sông Đà tuôn dài tuôn dài…… Sông - Trong hình dung của Nguyễn Tuân, sông Đà Đà là một công trình tuyệt hiện lên như thế nào? (sông Đà tuôn dài như vời của tạo hóa tác động đến một áng tóc trữ tình ……). con người. - Sông Đà được ngắm nhìn qua những thời -> Ngòi bút bay bổng, lãng điểm nào? (mùa xuân: xanh ngọc bích, mùa mạn, cảm xúc tức thời. Vận thu: lừ lừ chín đỏ. Sông Đà giống một cố dụng tri thức thơ ca, hội họa. nhân khi xa gợi thương, gợi nhớ). => Sông Đà được miêu tả từ - Cảnh ven sông? (lặng lờ tịnh không một nhiều góc độ, vận dụng tri bóng người hoang vắng nhưng đầy thi vị: đời thức nhiều ngành khoa học, Lí, đời Trần, Lê quãng sông này cũng lặng tờ nghệ thuật khác nhau -> sinh như vậy). thể có tính cách, tâm trạng. Con hươu vểnh tai ngơ ngác, đàn cà dầm xanh quẫy vọt lên mặt sông bung trắng như bạc rơi thoi. Dòng sông khi phảng phất không khí của thời tiền sử, khi hồn nhiên như một nỗi niềm cổ tích, khi lai láng chất thơ trữ tình của Tản Đà. H: Khi miêu tả sông Đà trữ tình thơ mộng, tác giả vận dụng tri thức những ngành nghệ thuật nào?(hội họa, thi ca). 2. Hình tượng người lái đò: GV bổ sung -> ghi bảng -> chuyển ý hướng dẫn học sinh phân tích hình ảnh ông lái đò. - Hiên ngang, ung dung, tự
- HS đọc trang 170. tin; hiểu biết. H: Tác giả tập trung khắc họa điều gì ở người - Gan dạ, kiên cường, bình tĩnh. aøi hoa, thoâng minh. T lái đò? (Tư thế? Tính cách?). Tö theá anh huøng + ngheä só. H: Nguyễn Tuân thường phát hiện con người Phi thöôøng + bình thöôøng. những nét tài hoa, nghệ sĩ. Biểu hiện ở người => lái đò? GV nói thêm: Nội dung khái niệm tài hoa, nghệ sĩ ở tác phẩm có ý nghĩa rộng: không chỉ những con người làm việc trong lĩnh vực nghệ (tài hoa, nghệ sĩ) thuật mà bao gồm cả những người làm ghề không dính dáng đến nghệ thuật nhưng đạt tới -> Tri thức võ thuật + quân trình độ nghệ thuật tinh vi trong nghề nghiệp sự. của mình. * Người lái đò -> người lao Người lái đò -> nghệ sĩ vì đạt tới trình độ cao động mới mang vẻ đẹp khác cường đầy tài hoa tay lái hoa. Trình độ lái đò thường: Trí dũng tuyệt vời + đạt đến mức nghệ thuật: nắm được quy luật khéo léo, tài hoa. của dòng chảy. 3.Đặc sắc nghệ thuật: GV để làm nội bật trí dũng và tài nghệ của - Thể tùy bút tự do phóng người lái đò, Nguyễn Tuân đã sáng tạo ra một túng. cuộc vượt thác. - Nhiều liên tưởng, so sánh HS đọc đoạn văn miêu tả 3 lần vượt thác nêu bất ngờ, trí tưởng tượng nhận xét về: phong phú.
- - Vốn từ ngữ phong phú, - Không khí? (căng thẳng, dữ dội). nhiều câu văn, hình ảnh mới - Tài năng của người lái đò? lạ, sáng tạo. - Ngôn ngữ miêu tả? - Vận dụng tri thức của nhiều ngành nghệ thuật. GV nói thêm: NT miêu tả với cảm hứng say mê, niềm cảm phục; chứng tỏ vốn hiểu biết => Đậm dấu ấn phong cách uyên thâm, từng trải khác thường. Ơû đây có nghệ thuật Nguyễn Tuân. ngôn ngữ sống động của ngành quân sự, võ thuật, … NT đã tìm cho mình những nhân vật mới, những người đáng trân trọng, đáng ca ngợi không phải tầng lớp thượng lưu, đài các III- Tổng kết: thời vang bóng mà ngay trong những người lao động bình thường. - Tp vừa là thiên tùy bút vừa là một công trình nghiên cứu - Với nghệ thuật thiên nhiên là nghệ thuật vô công phu; là áng văn trữ tình giá, lao động sáng tạo cũng là nghệ thuật vô giàu giá trị thẩm mĩ về sông giá. Đà -> trình độ hiểu biết sâu GV bổ sung -> ghi bảng -> định hướng hoạt rộng, tình yêu thiên nhiên động tổng kết, đánh giá Tp. cuộc sống của NT. HS khái quát: - Tp là bức tranh thiên nhiên hùng vĩ, là khúc tráng ca ca - Tư tưởng chủ đề Tp. ngợi những người lao động - Những thành công về nghệ thuật của mới. TP?
- GV bổ sung -> tổng kết. 4. Củng cố: Sông Đà hiện lên với những nét đặc sắc nào? Hướng dẫn: * Xem lại yêu cầu Bài viết số 4 - Lập dàn bài khái quát.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Ôn thi đại học môn văn –văn phong trong người lái đò sông Đà
11 p | 645 | 206
-
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ (Nguyễn Tuân)
5 p | 856 | 85
-
Chân dung người lái đò sông Đà và nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Tuân trong tuỳ bút “Người lái đò sông Đà”
3 p | 463 | 81
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 16 bài: Người lái đò sông Đà - Nguyễn Tuân
81 p | 464 | 65
-
Phân tích hình ảnh con sông Đà trong tùy bút “Người lái đò sông Đà” (Nguyễn Tuân)
4 p | 562 | 63
-
Giáo án ngữ văn lớp 12: Người lái đò sông Đà- Nguyễn Tuân
22 p | 1032 | 57
-
So sánh hình tượng người lái đò và nhân vật Huấn Cao
4 p | 654 | 40
-
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ
14 p | 537 | 36
-
Văn phong độc đáo và tình yêu quê hương đất nước trong "Người lái đò sông Đà"
8 p | 408 | 24
-
Ôn tập: Người lái đò sông Đà
6 p | 556 | 14
-
Bài giảng Ngữ văn 12: Người lái đò Sông Đà (Nguyễn Tuân)
31 p | 123 | 13
-
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ (Nguyễn Tuân)
6 p | 140 | 13
-
Giáo án Ngữ Văn 12 – Người lái đò Sông Đà (Nguyễn Tuân)
9 p | 370 | 12
-
Văn mẫu lớp 12: Phân tích đặc sắc nghệ thuật trong Người lái đò Sông Đà
25 p | 60 | 9
-
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tác phẩm Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân
58 p | 59 | 6
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Người lái đò sông Đà - Trường THPT Bình Chánh
23 p | 13 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12 bài: Người lái đò sông đà - Nguyễn Tuân
13 p | 22 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển năng lực văn học cho học sinh THPT qua việc rèn luyện kỹ năng đọc, viết trong giờ đọc hiểu Người lái đò sông đà (Nguyễn Tuân)
55 p | 13 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn