dịch thuật v<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
NHAN ĐỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC PHÁP<br />
VÀ PHƯƠNG PHÁP CHUYỂN DỊCH<br />
SANG TIẾNG VIỆT<br />
NGUYỄN THU HÒA*, VŨ ANH BA**<br />
*<br />
Học viện Khoa học Quân sự, hoa.nguyen26178@gmail.com<br />
**<br />
Học viện Khoa học Quân sự, vuanhba1161982@gmail.com<br />
Ngày nhận bài: 22/3/2019; ngày sửa chữa: 09/4/2019; ngày duyệt đăng: 15/5/2019<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Nhan đề là yếu tố không thể tách rời của một tác phẩm văn học, giúp người đọc tiếp cận tác phẩm<br />
một cách nhanh chóng trên nhiều bình diện khác nhau. Cách đặt nhan đề thể hiện khả năng sáng<br />
tạo, ý đồ, tình cảm của mỗi tác giả. Trên thực tế, việc giải mã và chuyển dịch nhan đề tác phẩm<br />
văn học nói chung, nhan đề tác phẩm văn học Pháp nói riêng sang tiếng Việt tưởng chừng đơn<br />
giản song thường đặt ra những vấn đề khó khăn cho dịch giả, những nhà nghiên cứu ngôn ngữ, có<br />
khi còn là tâm điểm gây tranh luận. Trong khuôn khổ bài báo, chúng tôi sẽ trình bày những nét đặc<br />
trưng của nhan đề tác phẩm văn học, nghiên cứu và chia sẻ cảm nhận về những cách chuyển dịch<br />
nhan đề một số tác phẩm văn học Pháp sang tiếng Việt. Hy vọng ít nhiều hữu ích cho các giảng<br />
viên tiếng Pháp nói chung, giảng viên dạy bộ môn văn học Pháp nói riêng cũng như các bạn học<br />
viên, sinh viên học tiếng Pháp trong quá trình tiếp cận ngôn ngữ và văn học Pháp.<br />
Từ khóa: nhan đề, tác phẩm văn học Pháp, chuyển dịch, tiếng Việt<br />
<br />
<br />
<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ gần như có chung một cách chuyển dịch sang tiếng<br />
Việt (cho dù được tái bản, được một dịch giả khác<br />
Trong xu thế toàn cầu hóa, giao lưu, hợp tác dịch lại) trong khi một số nhan đề có thể có nhiều<br />
trên các lĩnh vực phát triển mạnh mẽ, văn học cách chuyển dịch khác nhau; mức độ Tín, Đạt,<br />
nước ngoài được du nhập ngày càng nhiều vào<br />
Nhã cũng khác nhau? Sự khác biệt trong những<br />
Việt Nam. Độc giả Việt Nam đã từng rất quen<br />
cách chuyển dịch đó nói lên điều gì? Ý đồ của dịch<br />
thuộc với những bài thơ ngụ ngôn của La Fontaine,<br />
giả và những ấn tượng mà các nhan đề dịch đem<br />
tiểu thuyết của Victor Hugo hay Balzac tiếp tục<br />
chào đón những ấn phẩm dịch các tác phẩm của lại cho độc giả như thế nào? Những yếu tố nào gây<br />
những nhà văn đương đại nổi tiếng của Pháp như khó khăn cho dịch giả và người học tiếng Pháp khi<br />
Guillaume Musso, Marc Levy… Dịch văn học nghiên cứu và chuyển dịch nhan đề một tác phẩm<br />
ngày càng phát triển ở Việt Nam song cũng đặt ra văn học Pháp sang tiếng Việt? Những trăn trở đó là<br />
không ít vấn đề suy ngẫm không chỉ đối với dịch nguồn động lực để chúng tôi mạnh dạn khám phá<br />
giả, nhà nghiên cứu ngôn ngữ mà ngay cả các độc khu vườn muôn màu của dịch văn học nói chung<br />
giả Việt Nam. Tại sao có những nhan đề tác phẩm và dịch nhan đề tác phẩm văn học Pháp nói riêng.<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
Số 20 (7/2019) 63<br />
v Dịch thuật<br />
<br />
<br />
2. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHAN ĐỀ Theo Tehrani và Raissonssadati (1974, tr.87-88)<br />
TÁC PHẨM VĂN HỌC nhan đề có ba chức năng chính, bao gồm: chức<br />
năng gọi tên (fonction appellative), chức năng<br />
2.1. Khái niệm tham chiếu (fonction référentielle) và chức năng<br />
thu hút độc giả (fonction séductive). Genette<br />
Đại từ điển tiếng Việt (Nguyễn Như Ý, 2008,<br />
(1987, tr.96) bổ sung thêm chức năng hàm ngôn<br />
tr.1149) đưa ra một định nghĩa ngắn gọn cho nhan<br />
(fonction connotative).<br />
đề: “tên đặt cho cuốn sách hoặc bài viết”.<br />
- Chức năng gọi tên (fonction appellative):<br />
Theo Từ điển Hachette (Mauffrey A., Cohen I,<br />
Đây là chức năng đầu tiên của nhan đề, cho phép<br />
1987, tr.173), nhan đề là một phát biểu dùng để gọi nhận diện một tác phẩm văn học và phân biệt nó<br />
tên một văn bản và thường gợi mở nội dung của văn với các tác phẩm văn học khác. Nhan đề những<br />
bản (“énoncé servant à nommer un texte, et qui, tác phẩm văn học lớn có sức sống mãnh liệt trong<br />
le plus souvent, évoque le contenu de celui-ci”). lòng độc giả, nhiều trường hợp độc giả nhớ tên tác<br />
phẩm hơn tên tác giả.<br />
Tehrani và Raissonssadati (1974, tr.84) cho<br />
rằng, nhan đề là một tập hợp ngữ đoạn được liên - Chức năng tham chiếu (fonction référentielle)<br />
kết chặt chẽ và trả lời cho một số câu hỏi nhằm hay chức năng thông tin (fonction informative):<br />
hỗ trợ quá trình đọc hiểu và định hướng cho độc Đây là chức năng phổ biến của nhan đề, đặc biệt<br />
giả (“… le titre comme un ensemble de syntagmes là với những nhan đề rõ ràng, mang tính miêu<br />
étalés les uns sur les autres, répondant à un tả. Chức năng tham chiếu của nhan đề cho phép<br />
certain nombre de questions, qui facilite la lecture người đọc có những thông tin ban đầu xoay quanh<br />
et guide le lecteur”). Eco (1985) thì cho rằng mỗi tác phẩm. Ví dụ:<br />
nhan đề là một chiếc chìa khóa giải mã (“clef<br />
interprétative”). + về thể loại: Ode à Cassandre (Pierre de<br />
Ronsard), Essais (Montaigne)…<br />
Từ các quan điểm đó có thể hiểu rằng, nhan<br />
đề tác phẩm văn học là đầu đề, là tên của một + về sự kiện hoặc nội dung chính: Cinq<br />
tác phẩm văn học, thường do người viết (tác giả) semaines en ballon (Jules Verne), Le dernier jour<br />
đặt ra. Nhan đề có thể coi như gương mặt của tác d’un condamné (Victor Hugo), À la recherche du<br />
phẩm, là cái nổi bật nhất để phân biệt tác phẩm này temps perdu (Marcel Proust)…<br />
với tác phẩm khác. Việc đặt tên cho“đứa con tinh<br />
+ về địa điểm: Autour de la Lune (Jules Verne),<br />
thần”của mình, luôn khiến các nhà văn trăn trở bởi<br />
Aux champs (Guy de Maupassant), L’archipel de<br />
cái tên là nơi gửi gắm rất nhiều thông điệp và tình<br />
la Manche (Victor Hugo), Le Lac (Lamartine)…<br />
cảm của tác giả. Chúng tôi nhìn nhận nhan đề tác<br />
phẩm văn học với tư cách là một yếu tố tiếp cận tác + về thời gian: L’Été (Albert Camus), Demain<br />
phẩm đầu tiên, một tín hiệu nghệ thuật có vai trò dès l’aube (Victor Hugo)…<br />
định hướng và hỗ trợ quá trình đọc hiểu của độc giả.<br />
Vì lẽ đó, chúng tôi không nghiên cứu các tác phẩm + về nhân vật chính hoặc đối tượng chính<br />
văn học được đặt theo kiểu vô đề (khuyết danh). trong tác phẩm: Le bossu de Notre-Dame (Victor<br />
Hugo), L’homme qui rit (Honoré de Balzac), La<br />
2.2. Chức năng của nhan đề tác phẩm văn học main écorchée (Guy de Maupassant), Les Rougon-<br />
Macquart (Émile Zola), L’homme révolté (Albert<br />
Nhan đề có ý nghĩa rất quan trọng trong quá Camus), Les yeux d’Elsa (Louis Aragon)…<br />
trình tìm hiểu và cảm thụ một tác phẩm văn học.<br />
Mỗi nhan đề thường đảm nhiệm nhiều chức năng. + về cảm xúc: Illusions perdues (Honoré de<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
64 Số 20 (7/2019)<br />
dịch thuật v<br />
<br />
<br />
<br />
Balzac), La joie de vivre (Émile Zola), La douleur đặt tên cho tác phẩm của mình. Nhan đề tác phẩm<br />
(Marguerite Duras)… văn học có thể là một danh từ hoặc một ngữ danh từ;<br />
có thể là danh từ riêng, danh từ chung, danh từ cụ<br />
- Chức năng hàm ngôn (fonction connotative): thể, danh từ trừu tượng. Nhiều tác giả có xu hướng<br />
Thường một nhan đề có mối quan hệ ẩn dụ với sử dụng danh từ riêng chỉ tên nhân vật chính, tên<br />
đối tượng của tác phẩm (nhan đề hàm ẩn) sẽ mang địa danh quan trọng để đặt tên cho tác phẩm của<br />
chức năng hàm ngôn, nhất là với những lối diễn mình như: Don Juan (Molière), Madame Bovary<br />
đạt quen thuộc hoặc những nghĩa mở rộng về văn<br />
(Flaubert), Eugénie Grandet (Honoré de Balzac),<br />
hóa. Ví dụ tiểu thuyết Le mythe de Sisyphe của<br />
Le pont Mirabeau (Lamartine), Notre-Dame de<br />
Albert Camus liên quan đến huyền thoại Hy Lạp<br />
Paris (Victor Hugo)…<br />
hay nhan đề bài thơ Le dormeur du val của Arthur<br />
Rimbaud gợi lên mối quan hệ ẩn dụ giữa hình ảnh Nếu là danh từ chung thì thường để chỉ nghề<br />
một người trai trẻ đang ngủ say trong thung lũng nghiệp, xuất thân, ngoại hình, tính cách hoặc<br />
với đối tượng được nói đến chính xác trong bài thơ<br />
mối quan hệ, vị thế của nhân vật chính như: Les<br />
là một người lính đã hy sinh, từ đó cho thấy tình<br />
travailleurs de la mer (Victor Hugo), Les Indes<br />
cảm và thông điệp của tác giả gửi gắm qua nhan đề.<br />
noires (Jules Verne), Le bossu de Notre-Dame<br />
- Chức năng thu hút độc giả (fonction séductive): (Victor Hugo), L’avare (Molière), L’amant<br />
Ngoài những chức năng cơ bản trên, nhan đề còn (Marguerite Duras), Le Député d’Arcis (Honoré<br />
có chức năng thu hút sự quan tâm của độc giả. de Balzac)… Không ít trường hợp nhan đề là danh<br />
Nhiều nhan đề thoạt nhìn thấy, nghe thấy, chúng từ chung chỉ một đối tượng, một sự kiện hoặc một<br />
ta đã hiếu kỳ muốn tìm đọc tác phẩm trong khi cảm xúc nổi bật: La peau de chagrin (Honoré<br />
có những nhan đề không hề gây ấn tượng với độc de Balzac), Automne (Paul Verlaine), Voyage au<br />
giả. Không ít tác phẩm bán chạy, dễ đến với công centre de la Terre (Jules Verne), Les châtiments<br />
chúng cũng một phần nhờ vào nhan đề tác phẩm. (Victor Hugo), La chute (Émile Zola), La douleur<br />
(Marguerite Duras)…<br />
2.3. Đặc điểm cấu tạo của nhan đề tác phẩm<br />
văn học Chúng ta cũng biết đến những nhan đề được<br />
Xét về cấu tạo hay về mặt hình thái, chúng ta cấu tạo từ tính từ [(Fort comme la mort (Guy<br />
nhận thấy nhan đề tác phẩm văn học có thể là một de Maupassant), Modeste Mignon (Honoré<br />
từ, một ngữ, một mệnh đề hoặc một câu và độ dài de Balzac)]; từ động từ nguyên thể [Écrire<br />
ngắn cũng khác nhau. (Marguerite Duras), Fendre l’armure (Anna<br />
Gavalda), Vous revoir (Levy)]; từ trạng từ hoặc<br />
Trường hợp nhan đề là một mệnh đề hay một phó từ [Parallèlement (Paul Verlaine), Demain<br />
câu, có thể kể đến một số tác phẩm sau: Tous les (Guillaume Musso)]; từ đại từ [Lui?(Guy de<br />
hommes sont mortels (Simone de Beauvoir); Il Maupassant), Ceux qui savent comprendront<br />
pleure dans mon cœur (Paul Verlaine); Si c’était (Anna Gavalda), Elle et lui (Marc Levy)] hoặc<br />
à refaire, Et si c’était vrai…, Où es-tu? (Marc từ giới từ [Sans dessus dessous, De la Terre à la<br />
Levy); Parce que je t’aime (Guillaume Musso);<br />
Lune (Jules Verne); En famille, Sur l’eau (Guy de<br />
Je voudrais que quelqu’un m’attende quelque<br />
Maupassant)], thậm chí cả thán từ [Ah! Ernesto<br />
part, Ensemble, c’est tout hay Je l’aimais (Anna<br />
(Marguerite Duras)]. Bên cạnh đó, không hiếm<br />
Gavalda), Un cirque passe (Patrick Modiano)…<br />
trường hợp nhan đề tác phẩm là những con số: Le<br />
Khi nhan đề là một từ hoặc một ngữ, các từ loại quatorze Juillet (Romain Roland), Cinq semaines<br />
cấu thành nên nhan đề rất đa dạng; trong đó, danh en ballon, Vingt mille lieues sous les mers (Jules<br />
từ là từ loại được các tác giả sử dụng nhiều nhất để Verne), Quatrevingt-treize (Victor Hugo)…<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
Số 20 (7/2019) 65<br />
v Dịch thuật<br />
<br />
<br />
Tóm lại, cách đặt tên cho tác phẩm văn học rất (André Breton), Le rouge et le noir (Stendhal),<br />
phong phú, thể hiện phong cách, ý đồ của mỗi tác Le dormeur du val (Arthur Rimbaud), La nausée<br />
giả. Người thích dài, người thích ngắn, người thích (Jean-Paul Sartres), L’endroit et l’envers (Albert<br />
gây ấn tượng, người thích che giấu ý đồ: Trong Camus)…<br />
khi Balzac, nhà văn hiện thực Pháp nổi tiếng của<br />
thế kỷ XIX, được biết đến qua những tiểu thuyết Như vậy, có thể phân biệt ngắn gọn sự khác<br />
có nhan đề ngắn gọn, rõ ràng và thường liên quan nhau giữa nhan đề tường minh và nhan đề hàm ẩn<br />
đến nhân vật chính trong truyện nhằm tái hiện nằm ở tính cụ thể, tường minh hay tính trừu tượng<br />
những cảnh đời khác nhau trong một “Tấn trò đời” của nội dung mà mỗi loại nhan đề đem đến cho<br />
(La Comédie humaine) thì tiểu thuyết gia đương người đọc. Thông thường, khi đọc nhan đề tường<br />
đại Marc Levy lại thiên về những nhan đề dài và minh, người đọc có thể hiểu ngay và hiểu chính<br />
thường liên quan đến ngôi thứ ba chung chung nào xác thông tin được đề cập còn với nhan đề hàm ẩn<br />
đó. Nhan đề không chỉ thể hiện phong cách riêng thì thường phải đọc tác phẩm, thậm chí đọc toàn bộ<br />
của từng tác giả mà còn mang dấu ấn thời đại. tác phẩm mới có thể tìm được mối liên hệ giữa nội<br />
Chẳng hạn, với các tác phẩm thế kỷ XVII, XIX, dung tác phẩm với nhan đề. Tuy nhiên, việc phân<br />
nhan đề thường là danh từ hoặc ngữ danh từ, có loại thành nhan đề tường minh và nhan đề hàm ẩn<br />
quan hệ mật thiết với nội dung của tác phẩm trong không phải lúc nào thuần nhất: điều này phụ thuộc<br />
khi các tác giả thế kỷ XX, XXI lại có nhiều cách một phần vào khả năng cảm thụ của độc giả, một<br />
đặt nhan đề táo bạo hơn và một số tác giả có xu phần vào những lớp nghĩa mà một số nhan đề có<br />
hướng đặt nhan đề theo kiểu mệnh đề hoặc câu, thể thâu đựng trong nó.<br />
mang ý nghĩa hàm ẩn sâu sắc.<br />
3. DỊCH NHAN ĐỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC<br />
2.4. Phân loại nhan đề tác phẩm văn học PHÁP SANG TIẾNG VIỆT<br />
<br />
Tehrani và Raissonssadati (1974, tr.87-88) 3.1. Một số vấn đề liên quan đến dịch nhan<br />
phân loại nhan đề tác phẩm văn học thành nhan đề đề tác phẩm văn học Pháp sang tiếng Việt<br />
tường minh (titres explicites) và nhan đề hàm ẩn<br />
(titres implicites). Theo Nida và Charles (1974), dịch thuật là tái<br />
tạo lại trong ngôn ngữ tiếp nhận (receptor language)<br />
Nhan đề tường minh (titres explicites) là những sự tương đương tự nhiên và sát với thông điệp của<br />
nhan đề có mối quan hệ chặt chẽ với nội dung của ngôn ngữ nguồn (source language), trước hết là về<br />
tác phẩm, có thể hiểu ngay và được hiểu mạch nghĩa (meaning) và sau đó là phong cách (style).<br />
lạc, ví dụ: Le père Goriot (Honoré de Balzac), Dịch văn học cũng vậy và được biết đến là một<br />
L’invité (Simone de Beauvoir), Mon ami (Guy de lĩnh vực đặc thù, khó khăn, đòi hỏi nhiều thời gian,<br />
Maupassant), Les misérables (Victor Hugo), Le công sức, phải qua nhiều khâu, nhiều bước để có<br />
docteur Pascal (Émile Zola), Vingt mille lieues được một bản dịch được độc giả tiếp nhận tích cực.<br />
sous les mers (Jules Verne)...<br />
Dịch giả Trần Đình Hiến, người từng chia sẻ<br />
Trái lại, nhan đề hàm ẩn (titres implicites) mất ba tháng để lựa ra cái tên Báu vật của đời cho<br />
không có mối quan hệ tường minh với nội dung bản dịch của nhà văn Trung Quốc Mạc Ngôn (giải<br />
tác phẩm, thường gây khó hiểu (có khi còn gây Nobel Văn học năm 2012) mà không dừng lại ở vẻ<br />
hiểu lầm) và khó giải thích cho người đọc bởi việc đẹp phồn thực của người phụ nữ như cái tên trong<br />
sử dụng các biện pháp tu từ như so sánh, ẩn dụ, nguyên gốc là Phong nhũ phì đồn, đã khái quát các<br />
lối nói ám chỉ, thậm chí nói ngược… Chúng ta có bước chuyển dịch một văn bản văn học bằng tiếng<br />
thể kể ra một số nhan đề loại này như: La peau nước ngoài như sau: Từ văn bản (bao gồm văn hóa<br />
de chagrin (Honoré de Balzac), Le crève-cœur trong nguyên tác) → người dịch → văn bản do<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
66 Số 20 (7/2019)<br />
dịch thuật v<br />
<br />
<br />
<br />
người dịch tạo dựng (bao gồm nội hàm văn hóa qua một phương pháp dịch hiệu quả nhất nhằm chuyển<br />
lăng kính người dịch) → văn bản người dịch công tải rõ nét thông điệp của tác phẩm và tác giả. Trong<br />
bố (bao gồm nội hàm văn hóa mà người dịch có phạm vi nghiên cứu, chúng tôi chỉ tập trung vào<br />
thể công bố) → sự tiếp nhận của độc giả (bao gồm một số phương pháp phổ biến và phù hợp với dịch<br />
nội hàm văn hóa qua lăng kính của người dịch). nhan đề tác phẩm văn học Pháp sang tiếng Việt.<br />
<br />
Rõ ràng dịch văn học không chỉ liên quan đến 3.2. Phương pháp dịch nhan đề tác phẩm<br />
hai ngôn ngữ mà cao hơn nữa ở đó là sự giao lưu văn học Pháp sang tiếng Việt<br />
liên văn hóa. Dịch văn học cũng được hiểu là một<br />
hoạt động nghệ thuật đòi hỏi cao đối với dịch giả 3.2.1. Dịch vay mượn (Emprunt)<br />
cũng như sản phẩm dịch của họ. Một nhan đề tác<br />
Đây là phương pháp dịch đơn giản nhất, dịch<br />
phẩm văn học nước ngoài nói chung và văn học<br />
mà không dịch, bằng cách giữ nguyên một từ hoặc<br />
Pháp nói riêng được chuyển dịch sang tiếng Việt<br />
một cách diễn đạt của ngôn ngữ gốc sang ngôn<br />
đương nhiên cũng phải tuân thủ quy trình trên và<br />
ngữ đích và thường được sử dụng khi không có từ<br />
sản phẩm đó thực chất là quá trình xử lý, kết hợp<br />
tương đương trong ngôn ngữ đích hoặc với những<br />
hài hòa các yếu tố: nguyên văn + bối cảnh văn hóa<br />
từ mới (néologisme) và từ đặc biệt thông dụng.<br />
trong nguyên văn + dịch văn + bối cảnh văn hóa<br />
trong dịch văn + khí chất, phong cách của tác giả Trong dịch nhan đề tác phẩm văn học Pháp<br />
nguyên tác + khí chất, phong cách dịch giả. Một sang tiếng Việt, phương pháp này thường được<br />
sản phẩm dịch văn học nói chung, dịch nhan đề tác sử dụng cho các danh từ chỉ tên riêng, dưới hai<br />
phẩm văn học nói riêng cần đạt đủ ba tiêu chí Tín hình thức: Trước kia, các dịch giả có xu hướng vay<br />
- Đạt - Nhã, thể hiện được ý đồ nghệ thuật của tác mượn từ nhưng biến tấu cách viết phù hợp với đặc<br />
giả và có sức thu hút với độc giả. trưng ngôn ngữ của tiếng Việt: Bố của Xi-mông (Le<br />
papa de Simon, Guy de Maupassant), Người chị<br />
Chúng tôi nhận thấy, khi dịch một tác phẩm họ Bét-tơ (La cousine Bette, Honoré de Balzac),<br />
văn học Pháp, bao gồm cả nhan đề tác phẩm, dịch Ơgiêni Grăng đê (Eugénie Grandet, Honoré de<br />
giả hoặc người nghiên cứu ngôn ngữ có thể phải Balzac), Bá tước Môngtơ Crixtô (Le comte de<br />
đối mặt với những khó khăn, trở ngại như: thiếu Monte Cristo, Alexandre Dumas), Đôi mắt En-xa<br />
kiến thức về tiếng Pháp và tiếng Việt; thiếu kiến (Les yeux d’Elsa, Louis Aragon… Tuy nhiên, hiện<br />
thức văn hóa liên quan cả hai nền văn hóa Việt nay, đa số là vay mượn nguyên bản từ gốc tiếng<br />
Nam và Pháp; sự khác biệt về ngôn ngữ giữa tiếng Pháp: Chú bé thành Paris (Victor Hugo), Bác sỹ<br />
Pháp và tiếng Việt cũng như khác biệt về văn hóa, Pascal (Le docteur Pascal, Émile Zola), Oscar và<br />
thói quen ngôn ngữ, thị hiếu đọc của hai dân tộc; Bà áo hồng (Eric Emmanuel Schmitt)... Những<br />
hiện tượng đồng nghĩa, đa nghĩa của tiếng Pháp và tác phẩm được tái bản, dịch mới cũng thường giữ<br />
tiếng Việt; phong cách đặt nhan đề theo lối chơi nguyên gốc các danh từ chỉ tên riêng như trong<br />
chữ, ám chỉ hay phản nhan đề của một số nhà văn tiếng Pháp: Bố của Simon, Bá tước Monte Cristo.<br />
Pháp... Có trường hợp người dịch hiểu rất rõ vấn Xu hướng này là hợp thời đại, cho phép đảm bảo<br />
đề của bản dịch song không phải lúc nào cũng có sự chính xác thông tin, đồng thời tái hiện được một<br />
thể tìm ra phương án tối ưu thỏa mãn mọi độc giả bối cảnh văn hóa cho văn bản thông qua cấp độ<br />
và đảm bảo tất cả các tiêu chí đối với dịch văn học. ngôn ngữ được sử dụng.<br />
Như chúng ta đã biết, phương pháp và kỹ thuật 3.2.2. Dịch sao chép (Calque) và dịch câu<br />
dịch rất phong phú, mỗi phương pháp chỉ có thể chữ (Traduction littérale)<br />
phát huy được hiệu quả tối đa khi được sử dụng<br />
đúng cách, đúng chỗ. Căn cứ vào từng nhan đề và Dịch sao chép (calque hay traduction mot à<br />
tác phẩm văn học cụ thể, dịch giả có thể lựa chọn mot trong tiếng Pháp, word-for-word trong tiếng<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
Số 20 (7/2019) 67<br />
v Dịch thuật<br />
<br />
<br />
Anh) là cách dịch theo kiểu sao chép bản gốc - Quá trình dịch sao chép từ tiếng Pháp sang<br />
vay mượn và dịch. Đây là phương pháp dịch phổ tiếng Việt, người dịch có thể gặp một số vấn đề<br />
biến đối với nhan đề tác phẩm văn học từ tiếng liên quan chủ yếu đến hiện tượng đa nghĩa, đồng<br />
Pháp sang tiếng Việt, nhất là dạng đặc biệt của nó: nghĩa, đòi hỏi những kỹ thuật xử lý tinh tế.<br />
dịch câu chữ (traduction littérale), nghĩa là dịch sát<br />
từng từ, từng chữ, không thay đổi trật tự từ trong Trước hết liên quan đến từ đa nghĩa tiếng Pháp<br />
văn bản gốc. Ví dụ, các truyện ngắn Une vie, La (polysémie): Nghiên cứu tác phẩm L’Étranger của<br />
main écorchée, Fort comme la mort của Guy de Albert Camus, chúng ta cùng tìm hiểu nghĩa của từ<br />
Maupassant được dịch tương ứng thành Một cuộc étranger trong Từ điển Le Robert plus (Trouillez<br />
đời, Bàn tay bị lột da, Mạnh như cái chết (nhiều E., Le Fur D. 2007, tr.366-367):<br />
dịch giả, Nhà xuất bản Thời đại, 2011); Lê Đình<br />
Chí dịch nhan đề Le voleur d’ombres của Marc Étranger (adj):<br />
Levy sang tiếng Việt là Người trộm bóng (Nhà 1. qui est d’une autre nation<br />
xuất bản Hội Nhà văn, 2012); Dans le café de la 2. relatif aux rapports avec les autres nations<br />
jeunesse perdue được Trần Bạch Lan dịch thành 3. qui n’appartient pas à un groupe<br />
Ở quán cà phê của tuổi trẻ lạc lối (Nhà xuất bản 4. qui n’est pas naturel à/familier de (qqn)<br />
Văn học, 2014). 5. qui se tient à l’écart de (qqch) <br />
6. qui ne fait pas partie de<br />
Trên thực tế, có những nhan đề tác phẩm văn<br />
học đòi hỏi người dịch phải trung thành tuyệt đối Étranger (n.m):<br />
với câu từ của bản gốc, bởi sự triệt tiêu một yếu tố<br />
ngôn ngữ nhỏ trong bản gốc có thể dẫn đến hiểu sai 1. personne dont la nationalité n’est pas celle<br />
ý đồ của tác giả. Trường hợp tiểu thuyết Le Rouge d’un pays donné<br />
et le Noir của Stendhal khi chuyển sang tiếng Việt 2. personne qui ne fait pas partie d’un groupe<br />
nếu phóng tác thành Đỏ đen theo phương pháp 3. personne inconnue<br />
collocation (sử dụng những cụm từ có xu hướng 4. pays étranger<br />
kết hợp với nhau tạo thành những ngữ cố định)<br />
có lẽ sẽ chỉ gợi ra một canh bạc cuộc đời (như Ở đây, nếu xem xét étranger là một danh từ và<br />
nhiều độc giả vẫn cảm nhận khi đọc tác phẩm) chứ dịch sang thành Người dưng như dịch giả Dương<br />
không thấy hết ý đồ nghệ thuật của tác giả khi đối Tường (Nhà xuất bản Văn học, Hà Nội, 1995) thì<br />
chọi giữa đỏ và đen, giữa vận may và vận rủi, giữa thật sự chưa chuyển tải đúng thông điệp của tác<br />
cái thiện và cái ác. Vì lẽ đó, nhà văn đã quyết định giả về nhân vật Meursault, bởi nhân vật này không<br />
đổi tên tác phẩm thành Le Rouge et le Noir sau phải là người lạ, người dưng, người không quen<br />
nhiều ngày đề tên trên bản thảo là Julien (tên nhân biết mà là một người xa lạ, khác biệt với mọi người<br />
vật chính). Ở đây, dịch giả Đoàn Phú Tứ đã chuyển trong cách cư xử và hành động. Như vậy, étranger<br />
sát nghĩa Le Rouge et le Noir sang tiếng Việt là Đỏ thực chất là một tính từ được sử dụng như một<br />
và đen (bản in lần thứ 6, Nhà xuất bản Văn học, danh từ nhằm khắc họa tính cách nhân vật. Những<br />
1998). Tương tự như vậy, Trần Thiện Đạo dịch bản dịch sang tiếng Việt thành Người xa lạ của Võ<br />
cuốn L’endroit et l’envers của Albert Camus thành Lang (Nhà xuất bản Thời đại mới, 1965), Thanh<br />
Bề mặt và bề trái (Nhà xuất bản Giao điểm, 1967). Thư (Nhà xuất bản Hội Nhà văn, 2017) và Kẻ xa<br />
Tuy nhiên, theo chúng tôi, trường hợp này, phương lạ của Dương Kiến, Bùi Ngọc Dung (Nhà xuất bản<br />
án dịch Bề mặt, bề trái cũng là một lựa chọn có thể Ngày nay, 1965), Lê Thanh Hoàng Dân, Mai Vi<br />
xem xét vì không làm thay đổi nghĩa biểu đạt của Phúc (Nhà xuất bản Trẻ, 1973), Nguyễn Văn Dân<br />
văn bản (sự đối lập được thể hiện qua dấu phẩy) và (Nhà xuất bản Văn hóa, Hà Nội, 2002) đều đã lột<br />
câu từ cũng nhẹ nhàng hơn trong tiếng Việt. tả được đúng nghĩa của từ étranger.<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
68 Số 20 (7/2019)<br />
dịch thuật v<br />
<br />
<br />
<br />
Trường hợp Oscar et la Dame Rose của Eric và Người cười (trích nguồn https://websrv1.ctu.<br />
Emmanuel Schmitt lại đặt ra một vấn đề khác edu.vn/coursewares/supham/lsvhphuongtay/ch1.<br />
trong dịch sao chép sang tiếng Việt, vừa liên quan htm). Theo chúng tôi, phương án dịch Thằng cười<br />
đến hiện tượng đồng nghĩa của từ, vừa liên quan lột tả rõ nét hơn những nỗi thống khổ mà nhân<br />
đến nét văn hóa của người Pháp. Theo nghĩa trong vật Gwynplaine với khuôn mặt méo mó, biến dạng<br />
từ điển, rose có thể là hoa hồng hoặc màu hồng. phải chịu đựng vì những mưu đồ chính trị bẩn thỉu,<br />
Bản dịch nhan đề Oscar và Bà Áo hồng của Ngô đồng thời làm nổi bật tính chất bi hài trong tiểu<br />
Bảo Châu, Nguyễn Khiếu Anh (Nhà xuất bản Văn thuyết, từ đó đem lại cho độc giả nhiều cảm xúc hơn.<br />
học, 2015) đã dịch sao chép trên cơ sở xác định<br />
đúng nghĩa biểu đạt của từ rose: đó là màu áo của Thứ ba, liên quan đến hiện tượng đa nghĩa<br />
những người làm việc thiện nguyện chăm sóc các trong tiếng Việt. Chúng tôi xin minh chứng bằng<br />
bệnh nhân, phân biệt với màu áo trắng của các bác hai bản dịch nhan đề tiểu thuyết Les Misérables<br />
sỹ: Bà Áo hồng trong truyện là một người phụ nữ của Victor Hugo: Những kẻ khốn nạn của Nguyễn<br />
cao tuổi, phúc hậu trong chiếc áo thiện nguyện Văn Vĩnh (Nhà Trung Bắc Tân Văn, 1967) và<br />
màu hồng đã cho cậu bé Oscar, một bệnh nhân Những người khốn khổ (Nhóm dịch giả: Huỳnh<br />
ung thư máu, lời khuyên vô giá như một phép màu Lý, Vũ Đình Liên, Lê Trí Viễn, Đỗ Đức Hiếu, Nhà<br />
giúp cậu vượt qua mười hai ngày cuối đời vô cùng xuất bản Văn học, 1961, tái bản 1967, 2013). Theo<br />
thanh thản và ý nghĩa. Quyết định chọn phương án Từ điển tiếng Việt, từ khốn nạn có hai nghĩa:<br />
dịch nhan đề là Oscar và Bà Áo hồng của nhóm<br />
1. (cũ) khốn khổ đến mức thảm hại, đáng<br />
dịch giả là chính xác bởi nếu chuyển dịch thành<br />
thương;<br />
Oscar và Bà Hoa hồng (như cách dịch bên trong<br />
2. hèn mạt, không còn chút nhân cách, đáng<br />
truyện - đương nhiên không loại trừ trường hợp<br />
khinh bỉ, nguyền rủa.<br />
nhóm dịch giả có ý đồ riêng) thì đã đi trật văn cảnh<br />
và làm mất đi ý nghĩa biểu tượng của chiếc áo. Đối Cố nhà văn, dịch giả Nguyễn Văn Vĩnh (1882-<br />
chiếu với bản dịch tiếng Anh Oscar and the lady in 1936) chuyển dịch sang khốn nạn với nghĩa thứ<br />
pink, chúng ta có thể nhận ra sự tương đồng giữa nhất, có lẽ do thói quen ngôn ngữ của các cụ thời<br />
cụm từ áo hồng và in pink. đó, cũng có thể do muốn nhấn mạnh đến mức độ<br />
cùng cực của cái đói nghèo, thống khổ mà các nhân<br />
Thứ hai, liên quan đến hiện tượng đồng nghĩa<br />
vật phải chống chọi (đương nhiên ở đây không thể<br />
(synonymie) trong tiếng Việt, đặc biệt là hệ thống<br />
có sự hiểu nhầm theo nghĩa thứ hai vì thông điệp, ý<br />
đại từ nhân xưng và mạo từ vốn phong phú hơn<br />
đồ của Victor Hugo biểu lộ qua các tuyến nhân vật<br />
tiếng Pháp rất nhiều. Ví dụ, trong tiếng Pháp, mạo<br />
trong truyện rất rõ ràng). Tuy nhiên, nhiều độc giả<br />
từ xác định đi với danh từ chỉ người giống đực, số<br />
Việt Nam, nhất là các bạn trẻ, thường chỉ hiểu từ<br />
ít chỉ có các dạng Le hoặc L’ (trước một danh từ<br />
khốn nạn theo nghĩa xấu (nghĩa thứ hai), mà không<br />
giống đực, số ít bắt đầu bởi một nguyên âm hoặc<br />
biết đến nghĩa cũ của từ nên có vẻ khó ưng ý với<br />
phụ âm h câm) song khi chuyển sang tiếng Việt lại nhan đề dịch Những kẻ khốn nạn của cụ Vĩnh. Bởi<br />
có rất nhiều phương án dịch, có thể là Người, Kẻ, lẽ đó, phương án dịch Những người khốn khổ của<br />
Gã, Tay, Thằng, Lão, Ông, Chú, Anh, Cậu… tùy nhóm tác giả Huỳnh Lý, Vũ Đình Liên, Lê Trí<br />
vào đặc điểm của nhân vật trong tác phẩm (tính Viễn, Đỗ Đức Hiếu là an toàn, hiệu quả và phù<br />
cách, lứa tuổi, vị thế, vai trò ảnh hưởng…) và góc hợp với thói quen ngôn ngữ của đại đa số người<br />
nhìn của nhà văn, dịch giả. Điều này giải thích tại Việt Nam.<br />
sao có những sự khác biệt về cách sử dụng định<br />
ngữ tiếng Việt trong văn bản dịch. Theo đó, tiểu 3.2.3. Dịch lược (Suppression)<br />
thuyết L’homme qui rit của Victor Hugo cũng có<br />
hai phiên bản dịch sang tiếng Việt là Thằng cười Tiếng Pháp được biết đến là một ngôn ngữ rất<br />
(Hoàng Lâm, Lê Chi, Nhà xuất bản Văn học, 2009) chặt chẽ về mặt ngữ pháp nên câu tứ thường dài và<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
Số 20 (7/2019) 69<br />
v Dịch thuật<br />
<br />
<br />
xuất hiện nhiều từ chức năng (mots fonctionnels chuyện tình éo le và thực tế trong tiểu thuyết của<br />
ou grammaticaux) chỉ có giá trị về mặt ngữ pháp Duras, hình ảnh nam chính mờ nhạt hơn so với nữ<br />
để liên kết các từ, các ý trong câu, khác với lối chính. Thêm nữa, nhan đề Gã nhân tình mặc dù<br />
hành văn thông dụng, gọn gàng của tiếng Anh. dịch rất sát nghĩa của danh từ amant song có thể<br />
Do đó, khi dịch tiếng Việt (cũng như tiếng Anh) do quá chú trọng vào chuyển dịch đầy đủ nét nghĩa<br />
sang tiếng Pháp, thông thường bản dịch dài hơn và về giới tính thông qua từ gã nên đương nhiên phải<br />
người dịch thường sử dụng phương pháp dịch mở ghép cặp với nhân tình. Để rồi cụm từ gã nhân<br />
rộng (étoffement) để làm rõ nghĩa văn bản và đảm tình ấy trong tiếng Việt, theo cách hiểu của người<br />
bảo tính chuẩn mực ngữ pháp. Ngược lại, khi dịch Việt có thể khiến độc giả liên tưởng đến hình ảnh<br />
từ tiếng Pháp sang tiếng Việt, người dịch có xu một gã Sở Khanh trong khi người tình ấy, cho dù<br />
hướng giản lược những mots grammaticaux như có nhu nhược thuận theo ý gia đình phụ tình cô gái<br />
giới từ de, đại từ quan hệ qui, que như trong các ví da trắng để kết hôn với một người con gái khác,<br />
dụ minh họa dưới đây: vẫn âm thầm dõi theo nàng, vẫn ấp ủ một tình yêu<br />
mãnh liệt với nàng sau nhiều năm xa cách.<br />
Tiếng Pháp Tiếng Việt<br />
<br />
La place de l’Étoile Quảng trường Ngôi sao<br />
Một kỹ thuật khác trong phương pháp dịch lược<br />
(Patrick Modiano) (Vũ Đình Phòng, Nxb Văn học, 2000) cho phép rút gọn câu từ trong bản dịch tiếng Việt,<br />
Rue des boutiques obscures Phố những cửa hiệu u tối đó là sử dụng từ Hán Việt – một hiện tượng độc<br />
(Patrick Modiano) (Dương Tường, Nxb Hội Nhà văn, 1992) đáo trong chuyển dịch Pháp-Việt. Chúng ta từng<br />
Notre-Dame de Paris Nhà thờ Đức Bà Paris biết đến Chanson d’automne của Paul Verlaine với<br />
(Victor Hugo) (Nhị Ca, Nxb Văn học, 2017) tựa đề Thu ca hay Harmonie du soir của Charles<br />
L’homme qui rit Thằng cười Beaudelaire với tựa đề Khúc chiều tà. Đặc biệt độc<br />
(Victor Hugo) (Hoàng Lâm, Lê Chi, Nxb Văn học,<br />
2009)<br />
giả Việt Nam chắc hẳn không xa lạ với tiểu thuyết<br />
La dame aux camélias của Alexandre Dumas (con)<br />
Le Sumo qui ne pouvait pas Chàng Sumo không thể béo<br />
grossir (Nguyễn Đình Thành, Nxb Văn học,<br />
qua bản dịch của cố nhà báo, nhà văn Bùi Thế Mỹ.<br />
(Eric Emmanuel Schmitt) 2010) Thành công đầu tiên của ông chính là ở sự sáng tạo<br />
Toutes ces choses qu’on ne Mọi điều ta chưa nói trong dịch nhan đề tác phẩm: ông không dịch sao<br />
s’est pas dites (Bảo Linh, Nxb Hội Nhà văn, 2008) chép kiểu Người phụ nữ bên hoa trà mà gói gọn<br />
(Marc Levy)<br />
trong vẻn vẹn ba từ: Trà hoa nữ. Sau này, những<br />
dịch giả trẻ vẫn kế thừa nhan đề Trà hoa nữ cho<br />
Đôi khi đó là sự giản lược một số nét nghĩa<br />
bản dịch của mình (Hải Nguyên, Nhà xuất bản<br />
không quá quan trọng trong nhan đề gốc để đảm<br />
Văn học, 2010). Một nhan đề không chỉ gọn gàng,<br />
bảo sự hài hòa giữa ba tiêu chí Tín, Đạt, Nhã.<br />
đủ ý mà còn làm nổi bật nét đẹp tâm hồn của nàng<br />
Ví dụ nhan đề tiểu thuyết L’amant (Marguerite<br />
kỹ nữ Marguerite Gautier với tình yêu, lòng vị tha,<br />
Duras) được Trịnh Xuân Hoành dịch thành Người<br />
trong trắng như bông hoa trà. Như vậy, Trà hoa<br />
tình (Nhà xuất bản Hội Nhà văn, 1991) trùng với<br />
nữ đã trở thành một hình tượng đẹp, một biệt danh<br />
phương án của Lê Ngọc Mai (Nhà xuất bản Văn<br />
mỹ học gắn cho Marguerite, thể hiện tính nhân văn<br />
học, 2007) trên cơ sở lược bớt nét nghĩa thể hiện<br />
cao cả của tác phẩm.<br />
giới tính trong danh từ amant. So với bản dịch<br />
Gã nhân tình (Đình Kinh Hiệt, Nhà xuất bản 3.2.4. Dịch chuyển đổi (Transposition)<br />
Trẻ, 1989) có thể độ Tín trong nhan đề dịch của<br />
Trịnh Xuân Hoành và của Lê Ngọc Mai không Phương pháp này kéo theo sự chuyển đổi từ<br />
bằng nhưng mức độ Đạt và Nhã theo chúng tôi loại của từ văn bản gốc sang văn bản dịch, làm<br />
cảm nhận có phần chênh hơn: với nhan đề Người cho bản dịch phù hợp với đặc trưng ngôn ngữ<br />
tình nhẹ nhàng mà bao quát, dịch giả đã gợi lên đích, đảm bảo tiêu chí Nhã trong dịch thuật. Dịch<br />
được cả nhân vật nam chính và nữ chính trong câu chuyển đổi được áp dụng phổ biến cho những<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
70 Số 20 (7/2019)<br />
dịch thuật v<br />
<br />
<br />
<br />
nhan đề tiếng Pháp cấu tạo là danh từ (ngữ danh đương của nó là “Khu chợ của thành phố Paris”<br />
từ): thường được biến đổi thành động từ (bỏ những thì độc giả Việt Nam mới có thể hiểu và tiếp nhận<br />
từ cái, sự, việc, cuộc…) hoặc tính từ cho ngắn gọn được thông tin.<br />
và mềm mại hơn trong tiếng Việt.<br />
3.2.6. Dịch thích nghi (Adaptation)<br />
Tiếng Pháp Tiếng Việt<br />
Phương pháp này được sử dụng trong những<br />
Danh từ Động từ<br />
Illusions perdues Vỡ mộng<br />
trường hợp đặc biệt khi các phương pháp khác đều<br />
(Honoré de Balzac) (Trọng Đức, Nxb Văn học, 2001) không hiệu quả, nhất là khi dịch những tình huống<br />
La chute Sa đọa<br />
(Albert Camus) (Trần Thiện Đạo, Nxb Hội nhà văn, 1995)<br />
hoặc thực tế (ví dụ về văn hóa) không có trong<br />
Les travailleurs de mer Lao động biển cả ngôn ngữ đích. Đây là phương pháp rất phổ biến<br />
(Victor Hugo) (Hoàng Lâm, Nxb Văn học, 2015)<br />
La nausée Buồn nôn<br />
trong dịch tiêu đề phim và nhan đề tác phẩm văn<br />
(Jean-Paul Sartres) (Phùng Thăng, Nxb Văn hóa Sài Gòn) học. Ví dụ, nhan đề bài thơ Il pleure dans mon<br />
Le malentendu Ngộ nhận coeur của Paul Verlaine không thể dịch sao chép<br />
(Albert Camus) (Bùi Giáng, Nxb. Võ Tánh, 1967)<br />
là Nó khóc trong tim tôi mà phải bám vào ý nghĩa<br />
Danh từ Tính từ<br />
Clair de lune Sáng trăng<br />
tổng thể của toàn bài để chuyển dịch nhan đề thành<br />
(Guy de Maupassant) (nhiều dịch giả, Nxb Hội Nhà văn, 2006) Mưa trong tim.<br />
Le Rouge et le Noir Đỏ và đen<br />
(Stendhal) (Đoàn Phú Tứ, Nxb Văn học, 1998)<br />
Cũng có trường hợp nhan đề tác phẩm văn<br />
Danh từ Trạng từ học Pháp có thể dịch sang tiếng Việt thông qua<br />
Sept jours pour une éternité Bảy ngày cho mãi mãi<br />
(Marc Levy) (Hương Lan, Nxb Hội Nhà văn, 2014) các phương pháp dịch kiểu vay mượn hoặc sao<br />
Trạng ngữ Danh từ<br />
chép song dịch giả có thể sáng tạo trên tinh thần<br />
Pour la prochaine fois Kiếp sau của tác phẩm nhằm tạo ra một hiệu quả thẩm<br />
(Marc Levy) (Hương Lan, Nxb Hội Nhà văn, 2010) mỹ và cũng ghi dấu ấn cá nhân rõ nét. Về điểm<br />
Le tour du monde en 80 jours 80 ngày vòng quanh thế giới<br />
(Jules Verne) (Phương Nhung, Nxb Mỹ thuật, 2016) này, cố dịch giả Nguyễn Văn Vĩnh là người rất<br />
thành công với hai bản dịch Mai nương lệ cốt và<br />
3.2.5. Dịch tương đương (Équivalence) Miếng da lừa. Khi dịch cuốn Manon Lescaut hay<br />
L’histoire du chevalier Grieux et Manon Lescaut<br />
Dịch tương đương được hiểu là dịch một thông của Abbé Prévost, cụ Vĩnh không dịch vay mượn<br />
điệp trong tổng thể của nó (nhất là khi được sử từ Manon Lescaut, cũng không lựa chọn phương<br />
dụng cho câu cảm thán, các ngữ cố định, khẩu án dịch sao chép L’histoire du chevalier Grieux et<br />
ngữ). Người dịch phải hiểu được tình huống trong Manon Lescaut thành Chuyện của hiệp sĩ Grieux<br />
ngôn ngữ gốc và phải tìm được một cách diễn đạt và Manon Lescaut mà mô phỏng cách phát âm tên<br />
tương đương phù hợp được sử dụng cùng tình nhân vật nữ Manon Lescaut sang tiếng Việt thành<br />
huống như ở ngôn ngữ gốc. Trong dịch tương Mai nương lệ cốt. Đây là một sự chuyển dịch<br />
đương, phương án dịch cho một từ, một ngữ có táo bạo và tài hoa hiếm có. Với cách biến tấu âm<br />
thể khác hoàn toàn với văn bản gốc và chỉ nhấn tiết như vậy, dịch giả Nguyễn Văn Vĩnh đã đem<br />
mạnh vào sự tương đương về nghĩa biểu đạt. Ví Manon Lescaut đến gần hơn với độc giả Việt Nam<br />
dụ khi dịch nhan đề cuốn Le ventre de Paris của qua hình tượng một cô gái đẹp (mai nương) mà số<br />
văn hào Patrick Modiano, người dịch không thể phận éo le (lệ cốt). Theo bạn chí thân của cụ Vĩnh,<br />
dịch nghĩa đen của từ ventre là cái bụng mà phải Mai nương lệ cốt là cuốn sách cụ gọt giũa công<br />
hiểu được nét văn hóa ẩn trong cách nói ví von phu nhất, hơn cả cuốn Ba người ngự lâm pháo thủ<br />
của người bản ngữ: Đúng là chợ trung tâm Les (Les trois mousquetaires). Có lẽ chính tâm huyết<br />
Halles được ví như “cái bụng của Paris” nhưng dành cho cuốn tiểu thuyết, dành cho nhân vật đã<br />
không thể dịch sang tiếng Việt theo kiểu sao chép thôi thúc dịch giả trau chuốt được cách dịch nhan<br />
như vậy mà phải chuyển sang nghĩa biểu đạt tương đề đẹp đến thế, tình đến thế, sâu sắc đến thế!<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
Số 20 (7/2019) 71<br />
v Dịch thuật<br />
<br />
<br />
Vẫn lối dịch táo bạo, sắc sảo như vậy, Nguyễn thể chuyển dịch tương ứng sang tiếng Việt được.<br />
Văn Vĩnh tiếp tục thành công với bản dịch Miếng da Trên thực tế, việc nhà văn sử dụng lối chơi chữ hay<br />
lừa cho tiểu thuyết La peau de chagrin của Honoré những cách nói ví von, nhiều lớp nghĩa luôn đặt ra<br />
de Balzac khi gieo từ “lừa” như một lối chơi chữ, thách thức cho các dịch giả. Lấy ví dụ vở kịch phi<br />
tương ứng với lối chơi chữ trong nguyên gốc tiếng lý En attendant Godot của Samuel Beckett miêu<br />
Pháp. Chúng ta cùng xem xét nghĩa biểu đạt của tả sự chờ đợi vô vọng của hai nhân vật khốn khổ<br />
danh từ chagrin và ngữ cố định peau de chagrin là Estragon và Vladimir, chờ đợi một người được<br />
liên quan đến tác phẩm: gọi là Godot: từ Godot được tác giả sử dụng mang<br />
một ý nghĩa biểu tượng sâu sắc, đó là một biến âm<br />
Theo Từ điển Larousse (https://www.larousse.fr): của từ God (có nghĩa là Thượng đế, Chúa trời).<br />
Như vậy, Godot thực chất không phải là một nhân<br />
1. peau de chèvre de tannage végétal à grain vật cụ thể mà là một vị cứu tinh, Đấng cứu thế<br />
naturel très apparent; vô hình trong tưởng tượng của những người trong<br />
2. état de déplaisir, de peine, d’affliction. cuộc. Theo đó, nếu trung thành với tiêu chí Tín về<br />
ngôn ngữ thì phương án thông thường và an toàn<br />
Theo Từ điển Hachette (Mauffrey A., Cohen I, là dịch sao chép thành Trong khi chờ đợi Godot<br />
1987, tr.173): (Mai Vi Phúc, Nhà xuất bản Kỷ nguyên, 1969; Vũ<br />
Đình Phòng, Tạp chí Văn học nước ngoài, số 3,<br />
1. peine morale, affliction, déplaisir; 1997) hoặc Đợi Godot (tương tự bản dịch tiếng<br />
2. cuir à surface grenue, préparé à partir de Anh: Waiting for Godot) (Đình Quang, Nhà xuất<br />
peaux de chèvre ou de mouton, utilisé pour les bản Thế giới, 1995). Nhưng nếu muốn nhấn mạnh<br />
reliures; vào tính chất phi lý, vào sự đợi chờ vô vọng của<br />
3. peau de chagrin: se dit à propos d’une chose Estragon và Vladimir cũng như thân phận bọt bèo,<br />
vô nghĩa của họ thì chúng tôi mạnh dạn đề xuất<br />
qui se réduit, se rétrécit régulièrement.<br />
một số phương án dịch thích nghi như: Hoài mong<br />
Tựu chung lại và căn cứ vào nội dung tác Đấng cứu thế; Thượng đế, Người ở đâu? Song có<br />
phẩm, xét cả nghĩa đen và nghĩa bóng thì la peau lẽ cả hai trường hợp dịch sao chép và dịch thích<br />
de chagrin dùng để chỉ một miếng da thuộc có nghi trên đều chưa lột tả được nghệ thuật chơi chữ<br />
trong nhan đề gốc.<br />
những đặc tính sau: bằng da dê hoặc da cừu; đem<br />
lại phiền não, đau khổ; tự co ngắn lại một cách đều Ngoài Nguyễn Văn Vĩnh, Bùi Giáng cũng được<br />
đặn. Như vậy, bản dịch nhan đề Miếng da lừa của xếp vào danh sách những dịch giả có những phương<br />
Nguyễn Văn Vĩnh độc đáo ở chỗ lớp nghĩa đen về án dịch thích nghi “đắt”, đặc biệt khi ông chuyển<br />
chất liệu miếng da mà người đọc tri nhận tức thì dịch những tác phẩm của Albert Camus. Không đi<br />
không phải là nghĩa thực, nghĩa cốt lõi mà chính theo lối mòn dịch nhan đề Le mythe de Sisyphe của<br />
lớp nghĩa bóng về bản chất của miếng da mới là Camus thành Huyền thoại Sisyphe, Bùi Giáng đã<br />
chìa khóa của câu chuyện: sự giàu có, quyền lực và chọn cách nhấn mạnh vào nội dung và thông điệp<br />
hạnh phúc mà Raphaël có được nhờ miếng da lừa mà Camus muốn gửi gắm qua hình ảnh vị thần Hy<br />
phép thuật cho anh được thỏa nguyện bằng cách Lạp Sisyphe vì bị thần linh kết án mà ngày ngày<br />
đổi lại một phần cuộc sống của anh thực chất chỉ phải đẩy và lăn một tảng đá lên, xuống núi một<br />
là thứ hạnh phúc, quyền lực và giàu có ảo tưởng, cách vô nghĩa. Vì thế, ông lựa chọn phương án<br />
lừa lọc, đẩy anh đến gần hơn với sự tuyệt vọng, dịch là Biển Đông xe cát (Nhà xuất bản An Tiêm,<br />
với cái chết. 1969) để chuyển tải tính chất phi lý của cuộc đời.<br />
Rõ ràng, việc chuyển dịch thích nghi những yếu<br />
Tuy nhiên, không phải cứ nhận biết được những tố ngôn ngữ, văn hóa trong nhan đề tác phẩm văn<br />
biện pháp tu từ trong nhan đề nguyên gốc là có học không chỉ phụ thuộc vào khả năng ngôn ngữ<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
72 Số 20 (7/2019)<br />
dịch thuật v<br />
<br />
<br />
<br />
mà còn phụ thuộc vào cảm nhận, sự say mê sáng Mong muốn lớn nhất của chúng tôi là được chia<br />
tạo và trách nhiệm của những người làm nghề. sẻ một vài cảm nhận với tư cách là một độc giả,<br />
một người nghiên cứu và giảng dạy tiếng Pháp; từ<br />
Có thể nói, dịch thích nghi là trình độ dịch cao đó rút ra một số kinh nghiệm cho bản thân và hy<br />
nhất, đòi hỏi kinh nghiệm xử lý văn bản, xử lý vọng sẽ hữu ích cho các giảng viên tiếng Pháp nói<br />
ngôn ngữ và quan điểm của từng dịch giả về dịch chung, giảng viên dạy bộ môn văn học Pháp nói<br />
thuật. Ngay cả những bản dịch nhan đề được coi là riêng cũng như các bạn học viên, sinh viên học<br />
“đắt” đôi khi vẫn phải chấp nhận điều hòa giữa các tiếng Pháp trong quá trình tiếp cận ngôn ngữ và<br />
tiêu chí Tín, Đạt, Nhã, chấp nhận lược bớt một nét văn học Pháp.<br />
nghĩa, lớp nghĩa mà ngôn từ trong nhan đề gốc biểu<br />
đạt để ưu tiên cho nét nghĩa, lớp nghĩa hay thông 4. KẾT LUẬN<br />
điệp chính mà tác giả (thậm chí cả dịch giả) muốn<br />
truyền tải tới độc giả. Chẳng hạn: để tạo hiệu quả Nhan đề là yếu tố không thể tách rời của một<br />
nghệ thuật từ lối chơi chữ, trong bản dịch Miếng da tác phẩm văn học, là một yếu tố tiếp cận tác phẩm<br />
đầu tiên, một tín hiệu nghệ thuật có vai trò định<br />
lừa (đã phân tích ở trên), dịch giả Nguyễn Văn Vĩnh<br />
hướng, hỗ trợ quá trình đọc hiểu của độc giả và<br />
đã lược đi nét nghĩa thứ ba về tính chất tự co lại của<br />
khơi gợi hứng thú cho độc giả. Quá trình tìm hiểu<br />
miếng da. Cũng có khi dịch giả vừa lược bớt, vừa<br />
một tác phẩm văn học nước ngoài nói chung, văn<br />
bổ sung thông tin cho nhan đề như trường hợp bản<br />
học Pháp nói riêng, người đọc, người dịch thường<br />
dịch Catherine cô bé đeo mắt kính (Hoàng Nhụy,<br />
bắt đầu từ nhan đề tác phẩm để nắm bắt nội dung,<br />
Nhà xuất bản Hội Nhà văn, 2016): Hoàng Nhụy đã<br />
thông tin chính, song cũng có trường hợp phải kết<br />
không vay mượn như nguyên gốc nhan đề tác phẩm<br />
thúc câu chuyện mới giải mã được chính xác nội<br />
là Catherine Certitude mà chỉ giữ lại tên riêng của<br />
hàm nhan đề tác phẩm. Trên thực tế, công đoạn<br />
nữ chính và bổ sung một đặc điểm nhận diện của cô<br />
giải mã và chuyển dịch nhan đề tác phẩm văn học<br />
bé là “đeo mắt kính” để làm nổi bật nhân vật trong từ tiếng Pháp sang tiếng Việt không phải lúc nào<br />
hai thế giới đối lập: một thế giới hiện thực bụi bặm, cũng thuận lợi, đòi hỏi người dịch không chỉ có<br />
sắc cạnh khi em đeo kính và một thế giới yên bình, kiến thức ngôn ngữ, kiến thức văn hóa mà còn<br />
trong trẻo khi em không đeo kính, nơi Catherine có cần khả năng cảm thụ tác phẩm văn học, khả năng<br />
thể mặc sức khiêu vũ như trong một giấc mơ. sáng tạo cũng như khả năng vận dụng linh hoạt các<br />
phương pháp dịch phù hợp với từng loại nhan đề,<br />
Như vậy, chúng tôi đã tập trung nghiên cứu một<br />
từng thể loại và từng tác phẩm cụ thể.<br />
số nhan đề tác phẩm văn học Pháp được các dịch<br />
giả Việt Nam dịch sang tiếng Việt; thông qua đối Từ những minh chứng về các phương pháp<br />
chiếu với văn bản gốc để nhận diện những thuận dịch nhan đề tác phẩm văn học Pháp sang tiếng<br />
lợi và khó khăn cơ bản cho công tác dịch thuật; Việt nêu trên, chúng ta nhận thấy một điểm rõ<br />
đối chiếu các bản dịch để tìm hiểu phương pháp, ràng: Trong cảm thụ và dịch nhan đề tác phẩm văn<br />
kỹ thuật cũng như ý đồ của các dịch giả trong quá học, luôn có chỗ cho những quy tắc và cả những<br />
trình xử lý các yếu tố ngôn ngữ, văn hóa và truyền sự sáng tạo với điều kiện những sự sáng tạo đó<br />
tải thông điệp của tác giả ứng với từng loại nhan không đi chệch nội dung, thông điệp của tác phẩm<br />
đề, từng tác phẩm cụ thể. Nếu có đưa ra nhận định và chạm đến trái tim của độc giả. Một điều nữa mà<br />
nào bị cho là “không thỏa mãn” không có nghĩa chúng tôi muốn nhấn mạnh, đó là bản dịch văn học<br />
là chúng tôi muốn áp đặt, phê phán hay hạ thấp Pháp-Việt, trong đó có dịch nhan đề tác phẩm, có<br />
uy tín của một d