NHẬN ĐỊNH CHUNG VỀ LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ĐẾN NĂM 2000
lượt xem 46
download
Về kiến thức Qua bài này giúp học sinh nắm đựơc: - Củng cố kiến thức đã học từ sau CTTG thứ hai đến năm 2000. - Phân kì Lịch sử thế giới hiện đại từ 1945 đến nay. 2. Về tư tưởng : - Ý thức bảo vệ hoà bình, ổn định, hợp tác phát triển trên thế giới. 3. Về kĩ năng: - Rèn luyện phương pháp tư duy lôgíc, phân tích, tổng hợp, khái quát sự kiện, các vấn đề quan trọng diễn ra trên thế giới. ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: NHẬN ĐỊNH CHUNG VỀ LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ĐẾN NĂM 2000
- NHẬN ĐỊNH CHUNG VỀ LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ĐẾN NĂM 2000 I /MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức Qua bài này giúp học sinh nắm đựơc: - Củng cố kiến thức đã học từ sau CTTG thứ hai đến năm 2000. - Phân kì Lịch sử thế giới hiện đại từ 1945 đến nay. 2. Về tư tưởng : - Ý thức bảo vệ hoà bình, ổn định, hợp tác phát triển trên thế giới. 3. Về kĩ năng: - Rèn luyện phương pháp tư duy lôgíc, phân tích, tổng hợp, khái quát sự kiện, các vấn đề quan trọng diễn ra trên thế giới. II. THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC Bản đồ thế giới
- III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Hoạt động của Gv và HS Kiến thức cơ bản * Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân * Phân kì lịch sử thế giới (1945 -2000). - GV đặt câu hỏi: Phần lịch sử thế giới - 1945-1991: Thế giới tẻong chiến tranh hiện đại chúng ta đã học qua nhiều lạnh. chương, bài đề cập đến những nội dung - 1991 – 2000 (nay): Thế giới sau chiến cơ bản nào? tranh lạnh. - GV gợi ý: có một loạt bài nói về trật I. Nội dung cơ bản của lịch sử thế giới tự thế giới, phong trào giải phóng dân hiện đại 1945 -2000. tộc, các nước TBCN, XHCN, quan hệ 1. Giai đoạn 1945 -1991 quốc tế, CMKHKT. a. Trật tự thế giới mới được xác lập dựa - HS suy nghĩ trả lời. trên sự thoả thuận tại Ianta. Phạm vi ảnh - GV đặt câu hỏi: Trật tự thế giới mới hưởng chủ yếu thuộc về 2 nước liên Xô sau chiến tranh được các lập như thế và Mĩ. ( do Lx và Mĩ đứng đầu mỗi cực ) nào?là trật tự gì? Nhắc lại khái niệm gọi là 2 cực Ianta. trật tự hai cực Ianta. b. Chủ nghĩa xã hội: - CNXH vượt ra khỏi phạm vi mộtk nước , trở thành hệ thống thế giới. (một * Hoạt động 2: Cả lớp và cá nhân hệ thống đối trọng với TBCN). - GV gợi lại vai trò của LX trongnhững - trong nhiều thập niên với lực lượng
- thập niên chiến tranh lạnh: hùng hậu về kinh tế, chính trị, quân sự là + trụ cột tronmg phe XHCN. nhân tố quan trọng quyết định với chiều + Cường quốc thứ hai thế giới sau Mĩ. hướng phát triển của thế giới. + Thành trì của hoà bình thế giới. - Từ 1973, CNXH lâm vào khủng hoảng dẫn tới sụp đổ 1991. - Hiện nay: Một số nước vẫn kiên định * Hoạt động 3: Cá nhân con đường XHCN: Trung Quốc, Việt - GV đặt vấn đề: Nếu nghe ai nói rằng Nam, Bắc Triều Tiên, Cuba. sự lựa chọn con đường XHCN của Việt Nam là sai lầm và hiện nay vẫn đi theo XHCN là không hợp lí, em có suy nghĩ gì? - GV cần định hướng đúng đắn cho HS: Lênin nói: “ Cuối cùng loại người cũng đi tới XHCN” “ Không có PTSX nào vừa mới ra đời đã đúng vững mà không phải trải qua những bước thăng trầm” Thực tế TQuốc XHCN là một nước có vị trí kinh tế, chính trị quan trọng, kinh tế tăng trưởng cao nhất thế
- giới.Ở Liên Xô, Đông Âu sụp đổ là sự sụp đổ của mô hình CNXH chưa khoa học. c. Mĩ: Vươn lên trở thành nưpức tư bản * Hoạt động 4: Cả lớp, cá nhân giàu mạnh nhất , đứng đàu phe TBCN. - GV nêu câu hỏi: Nhìn một cách tổng - Tây Âu - Nhật Bản sau khi kết thúc thể, sau chiến tranh các nước tư bản chiến tranh đã vươn lên mạnh mẽ, nhờ phát triển như thế nào? tự điều chỉnh trong những thời điểm - HS nhớ lại kiến thức đã học, trả lời. quan trọng. - Liên hệ: để HS thấy được sự phát triển cuả CNTB, tiềm lực kinh tế, đời sống nhân dân được nâng cao, văn minh hiện đại, đồng thời cho HS thấy mặt trái của CNTB: bản chất bóc lột, tệ nạn xã hội, thất nghiệp.Nhờ phong trào đấu tranh của công nhân, PTĐT của nhân dân tiến bộ trên thế giới mà CNTB ngày càng hoàn thiện, biết đâu cuối cùng những nướac TBCN lại xây dựng CNXH (Mô d. Sau chiến tranh, phong trào giải hình Thuỵ Điển, Phần Lan). phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ ở * Hoạt động 5: cá nhân khắp Á, Phi, MLT làm sụp đổ hệ thống
- - GV nêu câu hỏi: Sau chiến tranh, thuộc địa của chủ nghĩa thực dân.làm phong trào giải phóng dân tộc phát thay đổi căn bản bộ mặt thế giới. triển như thế nào? - Dùng phiếu học tập để HS củng cố phần này. - HS hoàn thiện phiếu học tập, tổng hợp e.Sau chiến tranh xu hướng chủ yếu các mốc thời gian quan trọng. trong quan hệ quốc tế là mâu thuẫn đối * Hoạt động 6: Cả lớp, cá nhân. đầu gay gắt, kéo dài giữa 2 phe do LX - GV nêu câu hỏi: Xu hướng chính và Mĩ đứng đầu. trong quan hệ quốc tế từ sau chiến tranh đến 1991 là gì? g. Cuộc CMKHKT lần hai khởi đầu ở - HS nhớ lại kiến thức bài cũ trả lời. Mĩ lan nhanh ra thế giới và đạt được * Hoạt động 7: Cá nhân những thành tựu kì diệu, đưa con người GV nêu câu hỏi: Cuộc CMKHKT lần 2 tiến những bước dài trong lịch sử. khởi đầu ở đâu? Em đánh giá gì về 2. Giai đoạn 1991 đến nay thành tích đạt được của loài người.? - Từ 1991, trật tự hai cực Ianta sụp đổ HS nhớ lại kiến thức cũ trả lời. thế giới xuất hiện nhiều hiện tượng và * Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân xu thế mới. - GV nêu một số câu hỏi và giao nhiệm + Trật tự thế giới mới đang dần dần hình vụ cho HS. thành: Đa cực.
- + Trật tự thế giới mới được thiết lập sẽ + các nước điều chỉnh quan hệ theo là trật tự thế giới nào? hướng đối thoại, thoả hiệp, hợp tác. + Quan hệ quốc tế ra sao? Cu hướng + Xu thế toàn cầu hoá diễn ra mạnh mẽ chủ yếu ? Quanhệ giữa các nước lớn? có ảnh hưởng to lớn đến nhiều quốc gia, + Ngược chiều với xu hướng chung của dân tộc, các quốc gia dân tộc đứng trước thế giới là hoà bình, ổn định hợp tác và những thời cơ và thách thức lớn. phát triển là xu hướng gì? + Ở nhiều nơi nội chiến, xung đột, - GV ra bài tập, lập niên biểu những sự khủng bố vẫn diễn ra gây nhiều tác hại, kiện chính của lịch sử thế giới hiện đại báo hiệu nguy cơ mới với thế giới. 1945 -2000. - Gv gợi ý để HS chọn những sự kiện theo những nội dung cơ bản của lịch sử thế giới hiện đại. ( Ví dụ trong PTGPDTóc những sự kiện nào tác động, ảnh hưởng đến khu vực, thế giới. - HS hoạt động theo hướng dẫn của GV. Thời gian Sự kiện chính
- 4. Sơ kết bài học - Củng cố: 6 nội dung cơ bản của LSTG 1945 –nay. - Bài tập: Sự phân chia giai đoạn sau phù hợp với nước nào? 1. 1945 – 1973, 1973-1991, 1991 2000. 2. 1945 -1950, 1950-1973, 1973-1991, 1991-2000. 3. 1945-1952, 1952-1973, 1973-1991, 1991-2000. *Bài tập: Điền vào mốc thời gian, sự kiện lịch sử cho đúng. - 08/8/19678 ……………………. -1948 …………………………. - 2/12/1975 ………………………… - 4/1994………………………. - 07/1/19079 ……………………….. - 1978 …………………………… - 26/01/1950 ……………………... - 01/10/1949 ……………………. - 01/01/1959 ……………………. - 1969 ……………………………. - Dặn dò: Làm bài tập trên lớp và về nhà học bài.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Slide bài Thông tin về ngày trái đất năm 2000 - Ngữ văn 8
35 p | 1630 | 135
-
Giáo án GDCD 10 bài 10: Quan niệm về đạo đức
12 p | 1665 | 103
-
Tính dân tộc trong bài thơ Việt Bắc được biểu hiện cụ thể ở những phương diện nào? Trình bày vắn tắt và nêu dẫn chứng minh họa.
4 p | 539 | 62
-
Bài giảng Phương pháp thuyết minh - Ngữ văn 8
34 p | 490 | 31
-
Bài 11: Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh - Giáo án Ngữ văn 8
7 p | 527 | 28
-
Slide bài Ôn tập và kiểm tra phần tiếng Việt - Ngữ văn 8
28 p | 464 | 25
-
GIÁO ÁN LỊCH SỬ 9_TIẾT 30
5 p | 323 | 22
-
Cách làm đề: Tính dân tộc trong bài thơ Việt Bắc được biểu hiện cụ thể ở những phương diện nào? Trình bày vắn tắt và nêu dẫn chứng minh họa
7 p | 213 | 20
-
Giáo án bài 12: Phương pháp thuyết minh - Ngữ văn 8
7 p | 374 | 18
-
Đề: Tính dân tộc trong bài thơ Việt Bắc được biểu hiện cụ thể ở những phương diện nào? Trình bày vắn tắt và nêu dẫn chứng minh họa
10 p | 177 | 13
-
Cảm nhận về ca dao dân ca
5 p | 237 | 11
-
Giáo án bài 7: Sau phút chia ly (trích Chinh phụ ngâm khúc) - Ngữ văn 7 - GV.T.T.Chi
8 p | 331 | 10
-
Hãy phân tích và chứng minh: Tuyên ngôn Độc lập là áng văn chương mẫu mực của thời đại
9 p | 159 | 9
-
Giáo án bài 7: Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm - Ngữ văn 7 - GV.T.T.Chi
8 p | 249 | 6
-
Giáo án Lịch sử lớp 10: Lịch sử địa phương Quảng Nam
10 p | 24 | 4
-
Giáo án bài 6: Đặc điểm của văn bản biểu cảm - Ngữ văn 7 - GV.T.T.Chi
8 p | 158 | 4
-
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 25: Một số nét văn hóa và truyền thống cách mạng ở vùng Nam Bộ (Sách Chân trời sáng tạo)
6 p | 32 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn