T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 1-2018<br />
<br />
NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, X QUANG NHÓM BỆNH NHÂN<br />
CẤY IMPLANT CÓ NÂNG XOANG GHÉP XƯƠNG<br />
Trương Uyên Cường*; Trần Thị Lan Anh**<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: nhận xét đặc điểm lâm sàng, nguyên nhân và X quang nhóm bệnh nhân (BN)<br />
nghiên cứu. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu trên 21 BN (44 implant ankylos), đến khám<br />
và điều trị tại Khoa Răng miệng, Bệnh viện Quân y 103 từ tháng 3 - 2013 đến 5 - 2016. Kết quả<br />
và kết luận: nguyên nhân mất răng chủ yếu là do viêm quanh răng (31/44 implant = 70,5%).<br />
Chiều cao xương có ích hàm trên chủ yếu < 5 mm (26/44 trường hợp = 59,1%). Chiều rộng<br />
xương có ích hàm trên chủ yếu từ 6 - 9 mm (41/44 trường hợp = 93,2%).<br />
* Từ khóa: Cấy ghép implant; Nâng xoang; Ghép xương.<br />
<br />
Review on Clinical Features, X-ray on the Patients with Dental<br />
Implants Maxillary Sinus Floor Elevation and Bone Graft<br />
Summary<br />
Objectives: To review clinical features, causes, X-ray on the patients who were restored<br />
dental. Subjects and methods: A retrospective and prospective cross-sectional study on 21<br />
patients with 44 implant who were examined and treated at Oral and Dental Department, 103<br />
Military Hospital from 3 - 2013 to 5 - 2016. Results and conclusions: Main cause of tooth loss is<br />
due to periodontitis with 31/44 implants (70.5%). Alveolar bone maxillary height < 5 mm<br />
was found in 26/44 cases (59.1%). Dimensional ridge maxillary between 6 - 9 mm was 41/44<br />
cases (93.2%).<br />
*Keywords: Implant; Sinus floor elevation; Bone graft.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Tiêu xương ở bề mặt của ổ nhổ và bồi<br />
đắp xương trong huyệt ổ răng rỗng là hai<br />
quá trình tự nhiên diễn ra đồng thời sau<br />
nhổ răng. Trong quá trình tiêu xương, xương<br />
hàm trên tiêu chủ yếu theo chiều ngang ở<br />
cả mặt trong lẫn mặt ngoài nên sống hàm<br />
trên trở nên hẹp và nhọn. Các nghiên cứu<br />
cho thấy, khoảng 25% khối lượng xương bị<br />
<br />
mất đi ngay ở năm đầu tiên sau nhổ răng<br />
và 40 - 60% trong 3 năm tiếp theo [7].<br />
Thiếu xương trong cấy implant có thể<br />
theo chiều dọc, chiều ngang hoặc hỗn<br />
hợp. Để khắc phục tình trạng thiếu xương<br />
vùng răng sau hàm trên, phẫu thuật nâng<br />
xoang (kín hoặc hở) và ghép xương là<br />
phương pháp tối ưu nhằm đảm bảo thành<br />
công trong cấy implant nha khoa.<br />
<br />
* Bệnh viện Quân y 103<br />
** Bộ Tư lệnh Bảo vệ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh<br />
Người phản hồi (Corresponding): Trương Uyên Cường (uyencuong79@yahoo.com)<br />
Ngày nhận bài: 29/09/2017; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 15/12/2017<br />
Ngày bài báo được đăng: 26/12/2017<br />
<br />
146<br />
<br />
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 1-2018<br />
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
NGHIÊN CỨU<br />
1. Đối tượng nghiên cứu.<br />
Chọn cỡ mẫu 21 BN với 44 implant<br />
đến khám và điều trị tại Khoa Răng<br />
miệng, Bệnh viện Quân y 103 từ tháng 3 2013 đến 5 - 2016.<br />
* Tiêu chuẩn lựa chọn:<br />
+ BN ≥ 20 tuổi, có sức khỏe tốt, đủ<br />
điều kiện phẫu thuật.<br />
+ Mất răng hàm sau và khoảng cách<br />
mất răng đủ phục hình tối thiểu 5 mm.<br />
+ Có nguyên vọng cấy implant nha<br />
khoa và đồng ý tham gia nghiên cứu.<br />
* Tiêu chuẩn loại trừ:<br />
+ BN bị các bệnh mạn tính toàn thân<br />
và tại chỗ, không đủ sức khỏe phẫu thuật.<br />
BN đang điều trị tia xạ vùng đầu mặt cổ.<br />
+ Sót chân răng hoặc có hiện tượng<br />
viêm tiết dịch mủ ngay sau nhổ răng.<br />
+ BN không đồng ý nghiên cứu và<br />
không theo dõi được.<br />
2. Phương pháp nghiên cứu.<br />
- Phương pháp hồi cứu, tiến cứu, mô<br />
tả cắt ngang.<br />
* Các bước tiến hành:<br />
- Khám và thu thập thông tin trước<br />
nghiên cứu: họ và tên, tuổi, giới, tiền sử.<br />
<br />
- Khám lâm sàng, cận lâm sàng và thu<br />
thập thông tin trước phẫu thuật: xác định<br />
vị trí, kích thước sống hàm, chụp CT<br />
conebeam, dự kiến kích thước implant.<br />
* Phương pháp thu thập số liệu:<br />
- Số liệu thu thập được ghi chép vào<br />
bệnh án nghiên cứu.<br />
- Đo kích thước xương phẫu thuật:<br />
dựa trên CT Cone Beam.<br />
- Chiều cao xương phẫu thuật được đo<br />
từ mào xương đến đáy xoang hàm trên.<br />
- Chiều rộng xương phẫu thuật được<br />
đo tại vị trí dự kiến cấy implant.<br />
* Đánh giá mật độ xương:<br />
Dựa vào chỉ số Hounsfield để xác định<br />
mật độ xương (g/cm3):<br />
D1: > 1.250 HU; D2: 850 -1.250 HU;<br />
D3: 350 - 850 HU; D4: 150 - 350 HU;<br />
D5: < 150 HU.<br />
* Xác định loại niêm mạc:<br />
Dựa vào cách đánh giá độ dày - mỏng<br />
của niêm mạc theo Kan và CS (2009)<br />
[5], đặc điểm giải phẫu niêm mạc mỏng uốn lượn là loại mà khi thăm khám bằng<br />
thăm châm nha chu có thể thấy thăm<br />
châm qua viền lợi dưới ánh sáng tự<br />
nhiên. Loại niêm mạc dày - phẳng là loại<br />
không thể nhìn thấy thăm châm khi thăm<br />
khám.<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN<br />
Bảng 1: Liên quan giữa tuổi và vị trí mất răng.<br />
Vị trí<br />
<br />
Răng hàm nhỏ<br />
<br />
Răng hàm lớn<br />
<br />
Chung<br />
<br />
Tuổi<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
< 25<br />
<br />
1<br />
<br />
2,9<br />
<br />
1<br />
<br />
10,0<br />
<br />
2<br />
<br />
4,5<br />
<br />
25 - 50<br />
<br />
8<br />
<br />
23,5<br />
<br />
1<br />
<br />
10,0<br />
<br />
9<br />
<br />
20,5<br />
<br />
> 50<br />
<br />
25<br />
<br />
73,5<br />
<br />
8<br />
<br />
80,0<br />
<br />
33<br />
<br />
75,0<br />
<br />
34<br />
<br />
100,0<br />
<br />
10<br />
<br />
100,0<br />
<br />
44<br />
<br />
100,0<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
147<br />
<br />
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 1-2018<br />
Các đối tượng tham gia nghiên cứu ở<br />
nhiều lứa tuổi, nhỏ nhất 20 tuổi, lớn nhất<br />
70 tuổi. Độ tuổi trung bình 44,88 ± 15,7<br />
phù hợp với nghiên cứu của Trịnh Hồng<br />
Mỹ (44,9 ± 11,2 tuổi) [1].<br />
<br />
mất răng sau hàm trên khá cao so với<br />
người trẻ.<br />
- Về phân bố tỷ lệ nam/nữ trong nghiên<br />
cứu cho thấy nam gặp nhiều hơn nữ<br />
(nam 76,2% và nữ 23,8%) cho thấy do vệ<br />
sinh răng miệng của nam kém hơn dẫn<br />
đến tỷ lệ mắc các bệnh viêm quanh răng<br />
cao hơn. Mặt khác, do lo sợ phẫu thuật,<br />
đau và các biến chứng… nên tỷ lệ nữ cấy<br />
implant nâng xoang có ghép xương ít hơn.<br />
<br />
Trong nghiên cứu, nhóm BN < 25 tuổi<br />
có tỷ lệ thấp (4,7%) và nhóm tuổi nhiều<br />
nhất > 50 tuổi (66,7%). Sự khác biệt<br />
này cho thấy tỷ lệ người lớn tuổi > 50<br />
<br />
Bảng 2: Liên quan giữa nguyên nhân mất răng và vị trí mất răng.<br />
Vị trí<br />
<br />
Răng hàm nhỏ<br />
<br />
Răng hàm lớn<br />
<br />
Chung<br />
<br />
Nguyên nhân<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
Sâu răng<br />
<br />
1<br />
<br />
10,0<br />
<br />
11<br />
<br />
32,4<br />
<br />
12<br />
<br />
27,3<br />
<br />
Viêm quanh răng<br />
<br />
8<br />
<br />
80,0<br />
<br />
23<br />
<br />
67,6<br />
<br />
31<br />
<br />
70,5<br />
<br />
Chấn thương<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
Bẩm sinh<br />
<br />
1<br />
<br />
10,0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
2,3<br />
<br />
10<br />
<br />
100,0<br />
<br />
34<br />
<br />
100,0<br />
<br />
44<br />
<br />
100,0<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
Nguyên nhân mất răng phổ biến nhất là do viêm quanh răng (70,5%). Tỷ lệ viêm<br />
quanh răng trong nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với kết quả của Đàm Văn Việt<br />
(46%) [2].<br />
Bảng 3: Liên quan giữa chiều cao xương phẫu thuật với vị trí mất răng.<br />
Răng hàm nhỏ<br />
<br />
Răng hàm lớn<br />
<br />
Chiều cao<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
< 5 mm<br />
<br />
0<br />
<br />
0,0<br />
<br />
26<br />
<br />
76,5<br />
<br />
26<br />
<br />
59,1<br />
<br />
5 - 10 mm<br />
<br />
10<br />
<br />
90<br />
<br />
8<br />
<br />
23,5<br />
<br />
18<br />
<br />
40,9<br />
<br />
> 10 mm<br />
<br />
0<br />
<br />
10<br />
<br />
0<br />
<br />
0,0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
10<br />
<br />
100.00<br />
<br />
34<br />
<br />
100.00<br />
<br />
44<br />
<br />
100.0<br />
<br />
Vị trí<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
- Chiều cao xương phẫu thuật phổ biến < 5 mm.<br />
- Chiều cao xương phẫu thuật vùng răng sau hàm trên thường không đủ để cấy<br />
implant có chiều dài lý tưởng. Vì vậy, chúng tôi kết hợp với kỹ thuật nâng sàn xoang<br />
(nâng xoang kín với chiều cao xương 5 - 10 mm và nâng xoang hở khi chiều cao<br />
xương < 5 mm) nhằm gia tăng chiều cao xương, đảm bảo implant có thể tích hợp<br />
xương, chịu được lực và tồn tại lâu dài [3].<br />
148<br />
<br />
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 1-2018<br />
Bảng 4: Liên quan giữa chiều rộng xương phẫu thuật với vị trí mất răng.<br />
Răng hàm nhỏ<br />
<br />
Răng hàm lớn<br />
<br />
Chiều rộng<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
< 6 mm<br />
<br />
1<br />
<br />
10<br />
<br />
0<br />
<br />
0.0<br />
<br />
1<br />
<br />
2,3<br />
<br />
6 - 9 mm<br />
<br />
9<br />
<br />
90<br />
<br />
32<br />
<br />
94.1<br />
<br />
41<br />
<br />
93,2<br />
<br />
> 9 mm<br />
<br />
0<br />
<br />
0.0<br />
<br />
2<br />
<br />
5.9<br />
<br />
2<br />
<br />
4,5<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
10<br />
<br />
100.0<br />
<br />
34<br />
<br />
100.0<br />
<br />
44<br />
<br />
100.0<br />
<br />
Vị trí<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
- Chiều rộng xương phẫu thuật chủ yếu trong khoảng 6 - 9 mm. Chiều rộng xương<br />
có ích ít nhất < 6 mm (2,3%) và > 9 mm (4,5%).<br />
- Trong nghiên cứu, chiều rộng xương phẫu thuật đủ lớn để cấy implant. Đối với các<br />
răng sau hàm trên, thường sử dụng implant đường kính lớn nhằm tăng diện tích tiếp<br />
xúc, tăng độ ổn định sơ khởi và đảm bảo chức năng ăn nhai [6].<br />
Bảng 5: Liên quan giữa mật độ xương với nhóm tuổi.<br />
Nhóm tuổi<br />
<br />
< 25<br />
<br />
25 - 50<br />
<br />
> 50<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
Loại xương<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
D1<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
2,3<br />
<br />
D2<br />
<br />
1<br />
<br />
50<br />
<br />
5<br />
<br />
55,6<br />
<br />
6<br />
<br />
18,2<br />
<br />
12<br />
<br />
27,3<br />
<br />
D3<br />
<br />
1<br />
<br />
50<br />
<br />
3<br />
<br />
33,3<br />
<br />
23<br />
<br />
69,7<br />
<br />
27<br />
<br />
61,4<br />
<br />
D4<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
4<br />
<br />
12,1<br />
<br />
4<br />
<br />
9,1<br />
<br />
2<br />
<br />
100<br />
<br />
9<br />
<br />
100<br />
<br />
33<br />
<br />
100<br />
<br />
44<br />
<br />
100<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
Trong nghiên cứu, mật độ xương chủ yếu là D3 (27/44 BN = 61,4%). Đây là mật độ<br />
xương phổ biến vùng răng sau hàm trên có xương vỏ mỏng và lớp xương xốp dày nên<br />
quá trình khoan dễ dàng hơn. Tuy nhiên, nếu không cẩn thận, lỗ khoan sẽ rộng và lệch<br />
hướng. Do đó, để chắc chắn, quá trình cấy implant nên để đỉnh implant nằm trong<br />
xương vỏ của đáy xoang, đồng thời ghép xương nhằm tăng độ ổn định sơ khởi [4].<br />
Bảng 6: Liên quan giữa đặc điểm giải phẫu niêm mạc và vị trí mất răng.<br />
Vị trí<br />
<br />
Răng hàm nhỏ<br />
<br />
Răng hàm lớn<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
Chiều cao<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
Niêm mạc dày<br />
<br />
6<br />
<br />
60,0<br />
<br />
16<br />
<br />
47,1<br />
<br />
22<br />
<br />
50<br />
<br />
Niêm mạc mỏng<br />
<br />
4<br />
<br />
40<br />
<br />
18<br />
<br />
52,9<br />
<br />
22<br />
<br />
50<br />
<br />
10<br />
<br />
100<br />
<br />
34<br />
<br />
100,0<br />
<br />
44<br />
<br />
100<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
Dạng niêm mạc dày và dạng niêm mạc mỏng tương đương nhau. Trong đó, nhóm<br />
răng hàm lớn có tỷ lệ niêm mạc mỏng phổ biến hơn dạng niêm mạc mỏng, tương ứng<br />
52,9% và 47,1%, khác biệt không có ý nghĩa thống kê.<br />
149<br />
<br />
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 1-2018<br />
KẾT LUẬN<br />
Qua nghiên cứu trên 21 BN nâng xoang<br />
với 44 implant, chúng tôi rút ra kết luận:<br />
- Độ tuổi trung bình của nhóm BN<br />
nghiên cứu 44,88 ± 15,7.<br />
- Tỷ lệ nam gặp nhiều hơn nữ (nam<br />
76,2% và nữ 23,8%).<br />
- Nguyên nhân mất răng chủ yếu là do<br />
viêm quanh răng (70,5%).<br />
- Chiều cao xương phẫu thuật phổ<br />
biến < 5 mm (26/44 BN = 59,1%) và từ 5 10 mm (18/44 = 40,9%).<br />
- Chiều rộng xương phẫu thuật chủ<br />
yếu trong khoảng 6 - 9 mm (41/44<br />
BN = 93,2%).<br />
- Mật độ xương chủ yếu là D3 (27/44<br />
BN = 61,4%) và D2 (12/44 BN = 27,3%).<br />
- Dạng niêm mạc dày và dạng niêm<br />
mạc mỏng tương đương nhau (50%).<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1. Trịnh Hồng Mỹ. Nghiên cứu kỹ thuật cấy<br />
ghép implant trên BN mất răng có ghép xương.<br />
Luận án Tiến sỹ Y học. Viện Nghiên cứu Khoa<br />
học Y Dược lâm sàng 108. 2012, tr.85-87.<br />
2. Đàm Văn Việt. Nghiên cứu điều trị mất<br />
răng hàm trên từng phần bằng kỹ thuật implant<br />
<br />
150<br />
<br />
có ghép xương. Luận án Tiến sỹ Y học.<br />
Trường Đại học Y Hà Nội. 2013, tr.106-108.<br />
3. Cannizzaro G, Felice P, Minciarelli A.F<br />
et al. Early implant loading in the atrophic<br />
posterior maxilla: 1-stage lateral versus<br />
crestal sinus lift and 8 mm hydroxyapatitecoated implants. A 5-year randomized<br />
controlled trial. Eur J Oral Implantol. Spring.<br />
2013, 6 (1), pp.13-25.<br />
4. Hamid Moghaddas, Mohammad Reza<br />
Amjadi and Narges Naghsh. Clinical and<br />
biometrical evaluation of socket preservation<br />
using demineralized freeze-dried bone<br />
allograft with and without the palatal. Dent<br />
Res J (Isfahan). 2012, 9 (6), pp.758-763.<br />
5. Kan J.Y, Rungcharassaeng K et al.<br />
Facial gingival tissue stability after connective<br />
tissue graft with single immediate tooth<br />
replacement in the esthetic zone: consecutive<br />
case report. J Oral Maxillofac Surg. 2009,<br />
pp.40-48.<br />
6. Kim S.M, Park J.W, Suh J.Y et al. Boneadded osteotome technique versus lateral<br />
approach for sinus floor elevation: a<br />
comparative radiographic study. Implant Dent.<br />
2011, 20 (6), pp.465-470.<br />
7. Tan W.L, Wong T.L et al. A systematic<br />
review of postextractional alveolar hard and<br />
soft tissue dimensional changes in human.<br />
Clinical Oral Implants. 2012, 23 (5), pp.1-21.<br />
<br />