intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nhận xét tình hình bệnh nhân viêm nội nhãn nội sinh điều trị tại khoa glôcôm Bệnh viện Mắt Trung ương năm 2004

Chia sẻ: ViHinata2711 ViHinata2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

24
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết tập trung nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học của nhóm bệnh nhân bị VNN nội sinh, các tác nhân gây bệnh và kết quả sau điều trị của nhóm bệnh nhân này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nhận xét tình hình bệnh nhân viêm nội nhãn nội sinh điều trị tại khoa glôcôm Bệnh viện Mắt Trung ương năm 2004

NHẬN XÉT TÌNH HÌNH BỆNH NHÂN VIÊM NỘI NHÃN NỘI<br /> SINH ĐIỀU TRỊ<br /> TẠI KHOA GLÔCÔM BỆNH VIỆN MẮT TRUNG ƯƠNG NĂM<br /> 2004<br /> HOÀNG THỊ PHÚC, NGUYỄN MINH THI<br /> <br /> Trường Đại học Y Hà Nội<br /> TÓM TẮT<br /> Nghiên cứu hồi cứu về các đặc điểm dịch tễ học, tác nhân gây bệnh và kết qủa<br /> điều trị trên 75 bệnh nhân (75 mắt) bị viêm nội nhãn nội sinh (VNNNS) điều trị tại khoa<br /> Glôcôm BV Mắt TW từ 01/01/2004 đến hết ngày 31/12/2004.<br /> Kết quả cho thấy:<br /> Viêm nội nhãn nội sinh chiếm khoảng 0,13% tổng số bệnh nhân vào điều trị tại<br /> Khoa và xấp xỉ 1% tổng số bệnh nhân vào điều trị nội trú tại Bệnh viện<br /> Nam giới bị bệnh nhiều hơn nữ giới (58,67% / 41,33%).<br /> -<br /> <br /> Độ tuổi trung bình là 37,31±20,14. Tuổi trẻ ( 50<br /> 20<br /> 26,67<br /> <br /> Tổng<br /> 75<br /> 100<br /> <br /> nhất là 85. Bệnh nhân ít tuổi nhất trong<br /> nhóm nghiên cứu là 15. Có 20 người<br /> thuộc nhóm tuổi > 50 (26,67%).<br /> <br /> 1.4. Mắt bị bệnh:<br /> Mắt<br /> Số BN<br /> Tỉ lệ %<br /> <br /> Trái<br /> 34<br /> 45,33<br /> <br /> Bảng 2: Mắt bị bệnh<br /> Phải<br /> Cả hai mắt<br /> 41<br /> 0<br /> 54,67<br /> 0<br /> <br /> Trong 75 bệnh nhân, viêm nội nhãn<br /> nội sinh gặp ở mắt phải nhiều hơn với 41<br /> trường hợp, chiếm 54,67%. Mắt trái bị<br /> <br /> Tổng<br /> 75<br /> 100<br /> <br /> bệnh ít hơn (34 trường hợp, chiếm tỷ lệ<br /> 45,33%). Chúng tôi không gặp trường<br /> hợp nào bị bệnh ở cả 2 mắt.<br /> <br /> 1.5. Nghề nghiệp:<br /> <br /> Nghề<br /> <br /> Cán bộ<br /> <br /> Số BN<br /> Tỉ lệ %<br /> <br /> 9<br /> 12<br /> <br /> Bảng 3: Nghề nghiệp<br /> Công<br /> Học sinh<br /> Nông dân<br /> nhân<br /> sinh viên<br /> 5<br /> 43<br /> 13<br /> 6,67<br /> 57,33<br /> 17,33<br /> <br /> Trong số 75 bệnh nhân, có 43 bệnh<br /> nhân là nông dân, chiếm tỷ lệ 57,33%.<br /> Học sinh và sinh viên chiếm 17,33%.<br /> Công nhân làm việc trong các công<br /> <br /> Nghề<br /> khác<br /> 5<br /> 6,67<br /> <br /> Tổng số<br /> 75<br /> 100<br /> <br /> xưởng, nhà máy cũng như nhóm những<br /> người làm nghề nội trợ, cán bộ hưu chỉ<br /> chiếm tỷ lệ 6,67%.<br /> <br /> 1.6. Thời điểm phát bệnh:<br /> Tháng<br /> <br /> 1-3<br /> <br /> Bảng 4: Thời điểm phát bệnh<br /> 4-6<br /> 7-9<br /> <br /> 13<br /> <br /> 10 - 12<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> Số BN<br /> Tỉ lệ %<br /> <br /> 14<br /> 18,67<br /> <br /> 9<br /> 12<br /> <br /> 17<br /> 22,67<br /> <br /> Theo thống kê, VNN nội sinh xuất<br /> hiện chủ yếu vào khoảng thời gian từ<br /> tháng 10 - tháng 12, nghĩa là vào mùa<br /> thu đông với 35 mắt, chiếm tỷ lệ 46,67%.<br /> Khoảng thời gian từ tháng 1 - tháng 3 và<br /> <br /> 35<br /> 46,67<br /> <br /> 75<br /> 100<br /> <br /> từ tháng 7 - tháng 9, bệnh xuất hiện ít<br /> hơn. Từ tháng 4 - tháng 6, lượng bệnh<br /> nhân VNN nội sinh đến nhập viện ít<br /> nhất.<br /> <br /> 2.<br /> <br /> Các tác nhân gây bệnh:<br /> Bảng 5. Tác nhân gây bệnh<br /> Tác nhân Gram (+) Gram Gram (-) và Gr Nấm<br /> (-)<br /> (+)<br /> Số BN<br /> 16<br /> 7<br /> 7<br /> 5<br /> Tỉ lệ %<br /> 32<br /> 14<br /> 14<br /> 10<br /> <br /> 50 trường hợp đã được lấy bệnh<br /> phẩm để tìm tác nhân gây bệnh, kết quả<br /> cho thấy có 15 mắt (30%) không tìm<br /> thấy tác nhân vi sinh vật gây bệnh. Trong<br /> số những mắt còn lại thì chủ yếu là vi<br /> khuẩn, đặc biệt là vi khuẩn Gram(+) gặp<br /> <br /> Không thấy<br /> VK<br /> 15<br /> 30<br /> <br /> Tổng<br /> 50<br /> 100<br /> <br /> nhiều hơn với 16 trường hợp, chiếm tỷ lệ<br /> 32%. Có 7 trường hợp (14%) nhiễm vi<br /> khuẩn Gram(-) và 7 trường hợp vừa có vi<br /> khuẩn Gram(+) vừa có vi khuẩn Gram(-)<br /> Tác nhân là nấm chiếm tỷ lệ 10% (5<br /> mắt).<br /> <br /> 3.<br /> Kết quả sau điều trị:<br /> 3.1. Tổn thương thực thể sau điều trị:<br /> Bảng 6: Tình trạng thực thể sau điều trị<br /> Tình trạng thực thể<br /> Số mắt<br /> Teo nhãn cầu<br /> 2<br /> Bỏ nhãn cầu<br /> 14<br /> Bong võng mạc<br /> 8<br /> Sau điều trị có 2 trường hợp<br /> (2,67%) bị teo nhãn cầu, 8 trường hợp<br /> (10,67%) có bong võng mạc trong đó có<br /> 6 mắt đã bị bong võng mạc ngay khi vào<br /> <br /> Tỷ lệ%<br /> 2,67<br /> 18,67<br /> 10,67<br /> <br /> viện và 14 trường hợp phải khoét bỏ<br /> nhãn cầu (18,67%). Đặc biệt, trong 5<br /> trường hợp xét nghiệm tìm thấy nấm thì<br /> 3 trường hợp phải khoét bỏ nhãn cầu.<br /> <br /> 3.2. Kết quả về chức năng:<br /> <br /> 14<br /> <br /> Bảng 7: Tình trạng thị lực trước và sau điều trị<br /> Thị lực<br /> Thị lực vào<br /> Thị lực ra<br /> ST (-)<br /> 7 (9,33%)<br /> 20 (26,67%)<br /> ST (+)<br /> 54 (72%)<br /> 23 (30,67%)<br /> đnt 0,1m-< đnt1m<br /> 7 (9,33%)<br /> 9 (12%)<br /> đnt 1m -3/10<br /> 0 (0%)<br /> 11 (14,67%)<br /> Khi vào viện chỉ có 4 mắt (5,33%)<br /> đạt thị lực 1/10 và đặc biệt có 11 mắt<br /> nằm trong khoảng thị lực 1/10 và không<br /> (14,67%)<br /> đạt<br /> thị<br /> lực<br /> >3/10.<br /> có trường hợp nào có thị lực >3/10<br /> .......................................................<br /> nhưng sau điều trị đã có 18 mắt (24,0%)<br /> 3.3. Đánh giá kết quả chung sau điều trị:<br /> Bảng 8: Kết quả chung sau điều trị<br /> Kết quả<br /> Tốt<br /> Trung bình<br /> Xấu<br /> Tổng<br /> Số mắt<br /> 18<br /> 14<br /> 43<br /> 75<br /> Tỉ lệ %<br /> 24<br /> 18,67<br /> 57,33<br /> 100<br /> Dựa theo các tiêu chuẩn đã định ra,<br /> kết quả cho thấy có 18 trường hợp (24%)<br /> đạt kết quả tốt.14 mắt (18,67%) đạt kết<br /> quả trung bình và 43 mắt (57,33%) có<br /> kết quả xấu.<br /> <br /> lệ bệnh. Tại bệnh viện Cleverland (Mỹ,<br /> 2003), tác giả Binder MI đã nghiên cứu<br /> hồi cứu trong 18 năm, kết quả cho thấy<br /> có trung bình là 1,8 bệnh nhân VNN nội<br /> sinh trong 1 năm [9]. Jessica R.P. (Mỹ,<br /> 2001), đã công bố số VNN nội sinh là<br /> khoảng 5/10.000 bệnh nhân vào điều trị<br /> nội trú mỗi năm.<br /> So với kết quả nghiên cứu của các<br /> tác giả trên thế giới, tỷ lệ bệnh nhân bị<br /> VNN nội sinh của Việt Nam đến điều trị<br /> tại Bệnh viện Mắt TW năm 2004 là rất<br /> cao.<br /> Tỉ lệ giới tính:<br /> Theo thống kê của chúng tôi, trong<br /> số 75 trường hợp VNN nội sinh, có 44<br /> bệnh nhân là nam giới, chiếm tỷ lệ<br /> 58,67%. Bệnh nhân nữ bị mắc bệnh ít<br /> <br /> BÀN LUẬN<br /> 1.<br /> Các đặc điểm dịch tễ của nhóm<br /> bệnh nhân:<br /> Về tỷ lệ bệnh nhân VNN nội sinh<br /> so với tổng số bệnh nhân nằm điều trị:<br /> Năm 2004, VNNNS chiếm tỷ lệ<br /> 0,13% tổng số bệnh nhân vào điều trị tại<br /> khoa Glôcôm và sấp xỉ 1% tổng số bệnh<br /> nhân vào điều trị tại bệnh viện.<br /> Từ trước đến nay, trên thế giới<br /> cũng như ở Việt Nam, VNN nội sinh<br /> được coi là một bệnh lý rất hiếm gặp và<br /> chúng tôi chưa thấy tài liệu nào đưa ra tỷ<br /> <br /> 15<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2