intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nhập môn kinh tế thương mại - PGS .TS Phan Tố Uyên

Chia sẻ: Thu Trang | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:33

195
lượt xem
49
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hội nhập KTQT là xu hướng khách quan không thể đảo ngược. Tham gia vào sân chơi chung của cả nước và quốc tế đòi hỏi mỗi người, mỗi DN phải tuân theo luật chơi chung. Môi trường thay đổi đòi hỏi phải thay đổi cách sống, cách tư duy, thay đổi cách thức kinh doanh, phương thức làm giàu của DN.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nhập môn kinh tế thương mại - PGS .TS Phan Tố Uyên

  1. KINH TẾ  KINH T THƯƠNG MẠI  PGS-TS PHAN TỐ UYÊN PGS-TS PHAN Đại học Kinh tế Quốc Dân
  2. BÀI MỞ ĐẦU B ÀI ĐốI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU MÔN HỌC I. Những thay đổi cơ bản của KTQD II.  Đối tượng nghiên cứu III.  Nhiệm vụ của môn học IV.    Yêu cầu nghiên cứu
  3. • ời m ở đ ầ u L Hội nhập KTQT là xu hướng khách quan không thể đảo ngược. Tham gia vào sân chơi chung của cả nước và quốc tế đòi hỏi mỗi người, mỗi DN phải tuân theo luật chơi chung. • Môi trường thay đổi đòi hỏi phải thay đổi cách  sống, cách tư duy, thay đổi cách thức kinh doanh,  phương thức làm giàu của DN.     Dân ta có câu : Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài Thành công trong kinh doanh chỉ đến với người hiểu  rõ xu thế thời cuộc, biết mình biết người , chuẩn bị  kỹ lưỡng về mọi mặt để chủ động và chấp nhận   cạnh tranh trong kinh doanh 
  4. 1. Những thay đổi cơ bản 1. Nh  a / Thay đổi về thể chế kinh tế: Nguyên tắc cơ  bản của WTO là công khai minh bạch. VN đã     trở thành thành viên chính thức thứ 150 của  WTO và cứ 6 năm 1 lần phải báo cáo lên WTO  để công bố rộng rãi và xem xét > Khó khăn nhất hiện nay là các cơ quan nhà  nước ở trung ương và địa phương hiểu khác  nhau về các cam kết dẫn đến ban hành chỉ thị ,  quyết định khác nhau và thực hiện cũng khác  nhau 
  5. b/Thay đổi vai trò của chính quyền  b/Thay  trong điều hành kinh tế • Nhà nước các cấp trước đây chủ yếu ra lệnh và cho  phép nay chuyển sang  cung cấp thông tin để hướng  dẫn và điều chỉnh > Các cơ quan nhà nước phải cung cấp cho các doanh  nghiệp và người dân thông tin đầy đủ, cập nhật về môi  trường kinh doanh như: thông tin về thị trường trong  nước và quốc tế; thay đổi về chính sách để hướng dẫn  sản xuất, kinh doanh theo nhu cầu thị trường > Cách thức điều hành kinh tế chuyển từ trực tiếp sang  gián tiếp thông qua luật pháp, chính sách, qui định,  các chuẩn mực > Đây là thách thức lớn nhất đối với cơ quan nhà nước,  chuyển từ cách làm cũ sang cách làm mới 
  6. c/ Mọi thay đổi của thế giới sẽ ảnh hưởng  c/ trực tiếp đến ViỆT NAM • Khi chưa mở cửa thị trường nội địa, tác động  của thế giới bên ngoài ảnh hưởng có mức độ ,  nay hội nhập mọi thay đổi của thế giới bên  ngoài sẽ tác động trực tiếp, mạnh mẽ tới mọi  mặt của đời sống xã hội  từ văn hóa, y tế, giáo  dục đào tạo, an sinh xã hội và quản lý xã hội  > Đòi hỏi phải nghiên cứu toàn diện các yếu tố  của môi trường kinh doanh để tiếp thu tinh hoa  của nhân loại,hạn chế cái xấu, gữi gìn bản sắc,  truyền thống tốt đẹp của dân tộc
  7. d/ Thay đổi về đạo đức xã hội d/ Thay  • Kinh tế phát triển mọi người giaù lên, có tiền làm cho  con người từ hèn kém trở nên sang trọng, từ ích kỷ trở  nên hào hiệp, từ cau có trở nên cởi mở, mọi người sẽ  chú ý nâng cao chất lượng cuộc sống hơn  > Chất lượng cuộc sống là kết quả của thương mại, dịch  vụ mang lại. Con người sẽ chú ý lựa chọn hàng hóa có  chất lượng tốt, có thương hiệu nổi  tiếng, yêu cầu ngày  càng nhiều dịch vụ phong phú với chất lượng cao hơn,  phưong thức phục vụ chuyên nghiệp hơn .Đây chính  là mảnh đất màu mỡ để phát triển thương mại  dịch vụ, phát triển sản xuất, kinh doanh phát > Đòi hỏi SX_KD phải theo hướng văn minh, hiện đại để  thỏa mãn nhu cầu. Phải hiểu rõ đặc điểm của thời kỳ  mới để phát triển kinh doanh
  8. 2. Đối tượng nghiên cứu 2.  • Lý luận và thực tiễn về thương mại – dịch vụ  trong nền kinh tế quốc dân + Sự hình thành, cơ chế vận động, tính qui luật và  xu hướng phát triển TMDV trong nước và quốc  tế +Tính chất của quan hệ kinh tế, quá trình kinh tế  thương mại­DV trong nền kinh tế thị trường + Đặc điểm phát triển TMDV nước ta trong giai  đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa 
  9. 3. Nhiệm vụ của môn học 3. Nhi • Trang bị hệ thống lý luận và thực tiễn về tổ   chức, quản lý và kinh doanh thương mại –dịch  vụ trong nền kinh tế quốc dân • Giới thiệu kinh nghiệm thương mại – dịch vụ  của các quốc gia trên thế giới • Năng lực nghiên cứu và vận dụng giải quyết tốt  vấn đề thương mại – dịch vụ trong thực tiễn  công tác
  10. 4.  Yêu cầu của môn học 4.  Y • Nắm được vấn đề cơ bản về tổ  chức, quản lý  và kinh doanh thương mại –dịch vụ trong nền  kinh tế quốc dân • Hiểu rõ chính sách và công cụ quản lý thương  mại – dịch vụ qua các thời kỳ • Hiểu rõ hoạt động thương mại – dịch vụ ở các  đơn vị sản xuất (TM đầu vào, dự trữ, TM đầu ra,  dịch vụ của DN ) • Quan hệ kinh tế trong thương mại –dịch vụ,  KDTM, tổ chức hạch toán… • Các loại dịch vụ trong thương mại
  11. 5. Nội dung của môn học 5. N • Những vấn đề cơ bản về TM ­ DV trong KTTT • Tổ chức quản lý nhà nước về TM­DV trong nền kinh tế  quốc dân • Tổ chức và quản lý hoạt động TM­DV ở DN sản xuất • Tổ chức các mối quan hệ kinh tế trong thương mại – dịch vụ • Tổ chức kinh doanh hàng hóa trong cơ chế thị trường  • Dịch vụ thương mại trong nền kinh tế quốc dân • Hạch toán kinh doanh trong thương mại dịch vụ
  12. Bài 1. Những vấn đề cơ bản về TM­ DV trong nền kinh tế thị trường • Bản chất kinh tế và đặc trưng của TM­DV  • Những nội dung của TM­DV • Những mục tiêu và quan điểm phát triển TM­DV  ở nước ta • Thương mại– dịch vụ ở nước ta qua các thời kỳ • Những biện pháp phát triển TM­DV ở Việt Nam
  13. I. Bản chất kinh tế và đặc trưng  I. B của thương mại dịch vụ 1. K/n Thương mại­dịch vụ Lịch sử ra đời của TM: ­ fân công lao động XH và chuyên môn hóa Sx ­ Sở hữu khác nhau về TLSX và sản phẩm, dẫn  đến trao đổi SP của các chủ thể KD trên thị  trường­> SX & Lthông hàng hóa ­> ngành TM­ DV ra đời ­ TM theo nghĩa rộng là toàn bộ các hoạt động  KD trên thị trường. TM= KD 
  14. ­ TM theo nghĩa hẹp là quá trình mua bán hàng  hóa dịch vụ trên thị trường, là lĩnh vực phân  phối và lưu thông hàng hóa ­ Hoạt động TM là việc thực hiện 1 hay nhiều  hành vi TM của cá nhân, tổ chức kinh doanh  bao gồm… # Phân loại TM: = Theo phạm vi hoạt động:TM của tỉnh, thành  phố, TM nội bộ ngành, TM nội địa và TM qtế = Theo tính chất và đặc điểm của SP có TM  hàng hóa và TM dịch vụ,TM TLSX và TM  TLTD =Theo các khâu của quá trình lưu thông có TM 
  15. ­ Theo mức độ can thiệp của nhà nước vào quá  trình thương mại có TM tự do và TM được bảo  hộ = Theo kỹ thuật giao dịch có TM truyền thống và  TM điện tử . Dịch vụ là lĩnh vực hoạt động nhằm thỏa mãn  nhu cầu vật chất và phi vật chất của con người                      Nền SX xã hội            Sản xuất                 Dịch vụ 
  16. 2. Đặc trưng của TM­DV ở VN  2.  a/ TM hàng hóa,dịch vụ phát triển dựa trên cơ sở  nền kinh tế nhiều thành phần: Ktế nhà nước,  tập thể, cá thể và tiểu chủ, tư bản tư nhân, tư  bản nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài  vận động theo cơ chế thị trường b/ TM phát triển theo định hướng XHCN, dưới sự  quản lý của nhà nước ­>bằng CL,KH, luật  pháp ,chính sách và công cụ khác theo qui tắc  củaTT c/ TM tự do theo qui luật của KT thị trường và  theo luật pháp tạo cho HH lưu thông thông suốt,  nhanh chóng
  17. d/ TM dịch vụ theo giá cả thị trường.  d/ TM d Mua bán theo giá cả TT tạo đ/kiện thúc đẩy  SXKD phát triển, tạo cơ hội cho thương nhân  và DN làm giàu e/ Tất cả mối quan hệ kinh tế trong lĩnh vực TM  DV đều được tiền tệ hóa và thiết lập hợp lý  theo định hướng kế hoạch nhà nước và theo  qui luật của kinh tế thị trường
  18. II. Chức năng và nhiệm vụ của TM II.  1. Chức năng của Thương mại­ dịch vụ a/ Tổ chức và thực hiện quá trình lưu thông HH,  dịch vụ trong nước và với nước ngoài. Để thực hiện chức năng này cần đội ngũ lao động  chuyên nghiệp, hệ thống quản lý KD thông suốt  và có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại. b/ Tiếp tục quá trình sản xuất trong lưu thông. TM phải tổ chức tốt vận chuyển, bảo quản, phân  loại, ghép đồng bộ và gia công chế biến HH 
  19. c/ Gắn SX với thị trường, gắn kinh tế trong nước với  c/  kinh tế quốc tế , thực hiện chính sách mở cửa của  nền kinh tế. d/ Thực hiện giá trị HH, DV đáp ứng tốt nhu cầu SX  và đời sống, nâng cao mức hưởng thụ của người  tiêu dùng Đòi hỏi TM tích cực phục vụ  và phát triển SX, đời  sống , là thực hiện mục đích của TM
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0