NHẬP MÔN LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - CHƯƠNG 4
lượt xem 24
download
Thừa kế và giao diện (Inheritance and Interfaces) Thừa kế là gì? Tạo lớp mới từ một lớp đang tồn tại.Sử dụng lại các trường (fields) và phương thức (methods)
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: NHẬP MÔN LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - CHƯƠNG 4
- Thừa kế và giao diện (Inheritance and Interfaces) 1
- & Mục tiêu & VC VC BB BB Thừa kế - Inheritance Thừa kế với hàm khởi tạo Constructor Inheritance Phương thức ghi đè - Overriding Methods Phương thức nạp chồng - Overloading of methods Lớp “abstract” Sử dụng từ khóa “final” Giao diện - Interfaces 2
- & Thừa kế Inheritance & VC VC BB BB Giải thích khái niệm thừa kế Phương thức ghi đè - method overriding Từ khóa “super” . 3
- & Thừa kế là gì? & VC VC BB BB Tạo lớp mới từ một lớp đang tồn tại. Sử dụng lại các trường (fields) và phương thức (methods) 4
- & & Các khái niệm cơ bản về thừa kế VC VC BB BB Lớp cha - Superclass Lớp cho lớp khác thừa kế các trường và phương thức Chúng được gọi là lớp cơ sở (base class) hoặc lớp cha (parent class) Lớp con - Subclass Lớp được dẫn xuất (derive) từ lớp khác Chúng được gọi là lớp dẫn xuấ (derived class), lớp mở rộng (extended class) hoặc lớp con (child class) 5
- & Các khái niệm cơ bản… & VC VC BB BB Sử dụng từ khóa “extends” để tạo lớp con. Một lớp chỉ có thể dẫn xuất trực tiếp từ 1 lớp khác – đơn thừa kế (single inheritance) Nếu lớp con không thừa kế từ lớp cha nào, mặc định xem nó thừa kế từ lớp cha tên là Object Phương thức khởi tạo (hàm dựng) không được thừa kế. Hàm dựng của lớp cha có thể được gọi từ lớp con Một lớp con có thể thừa kế tất cả các thành phần (“protected”) của lớp cha. 6
- & Ví dụ về thừa kế & VC VC BB BB 7
- Từ khóa “super” & & VC VC BB BB Sử dụng để truy xuất các thành phần của lớp cha và hàm dựng của chúng từ lớp con 8
- & & Sự thừa kế trong hàm dựng Constructor Inheritance VC VC BB BB Khai báo về thừa kế trong hàm dựng Chuỗi các hàm dựng (Constructor Chaining) Các nguyên tắc của hàm dựng (Rules) Triệu hồi tường minh hàm dựng của lớp cha 9
- & Sự thừa kế trong hàm dựng & VC VC BB BB Trong Java, hàm dựng không thể thừa kế từ lớp cha như các loại phương thức khác Khi tạo một thể hiện của lớp dẫn xuất , trước hết phải gọi đến hàm dựng của lớp cha, tiếp đó mới là hàm dựng của lớp con. Có thể triệu hồi hàm dựng của lớp cha bằng cách sử dụng từ khóa super trong phần khai báo hàm dựng của lớp con. 10
- & & Chuỗi hàm dựng Constructor Chaining VC VC BB BB Parent Parent F1 F1 F2 F2 11
- & Chuỗi hàm dựng … & VC VC BB BB Khi tạo một thể hiện của lớp dẫn xuất , trước hết phải gọi đến hàm dựng của lớp cha, tiếp đó là hàm dựng của lớp con. 12
- & & Các nguyên tắc của hàm dựng (bắt buộc phải nhớ) VC VC BB BB Hàm dựng mặc nhiên (default constructor) sẽ tự động sinh ra bởi trình biên dịch nếu lớp không khai báo hàm dựng. Hàm dựng mặc nhiên luôn luôn không có tham số (no- arg) Nếu trong lớp có định nghĩa hàm dựng, hàm dựng m ặc nhiên sẽ không còn được sử dụng. Nếu không có lời gọi tương minh đến hàm dựng của lớp cha tại lớp con, trình biên dịch sẽ tự động chèn lời gọi tới hàm dựng mặc nhiên (implicity) hoặc hàm dựng không tham số (explicity) của lớp cha trước khi thực thi đoạn code khác trong hàm dựng lớp con. 13
- & Ví dụ & VC VC BB BB 14
- & Có 1 vấn đề? & VC VC BB BB 15
- & Sửa như thế nào? & VC VC BB BB 16
- & & VC VC Triệu hồi tường minh hàm dựng lớp cha (explicitly) BB BB 17
- & & Phương thức ghi đè Overriding Methods VC VC BB BB Dấu hiệu của phương thức Định nghĩa phương thức ghi đè 18
- & Dấu hiệu của phương thức & VC VC BB BB Dấu hiệu(signature) bao gồm: Số lượng tham số Kiểu dữ liệu của tham số Thứ tự của tham số . Kiểu dữ liệu trả về không phải là một phần trong dấu hiệu Dấu hiệu của phương thức được viết trong cặp ngoặc đi ngay sau tên phương thức 19
- & & Phương thức ghi đè Overriding Methods VC VC BB BB Đó là phương thức được định nghĩa mới với cùng dấu hiệu với phương thức của lớp cha. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Môn: Lập trình hướng đối tượng
3 p | 405 | 79
-
NHẬP MÔN LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - CHƯƠNG 1
23 p | 292 | 64
-
NHẬP MÔN LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - CHƯƠNG 2
18 p | 171 | 43
-
Lập trình Java: Chương 0: Nhập môn lập trình hướng đối tượng
25 p | 168 | 42
-
NHẬP MÔN LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - CHƯƠNG 3
67 p | 128 | 32
-
NHẬP MÔN LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - CHƯƠNG 6
40 p | 118 | 24
-
Nhập môn lập trình đối tượng
25 p | 126 | 23
-
NHẬP MÔN LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - CHƯƠNG 8
47 p | 141 | 23
-
NHẬP MÔN LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - CHƯƠNG 5
15 p | 115 | 22
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng - Chương 2: Đối tượng và lớp
21 p | 171 | 15
-
CHƯƠNG 1: NHẬP MÔN LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG
12 p | 110 | 10
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng - Chương 3: Kế thừa
18 p | 138 | 10
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng - Chương 1: Phương pháp lập trình hướng đối tượng
9 p | 142 | 9
-
Bài giảng Nhập môn lập trình Java: Bài 3 - Võ Tấn Dũng
54 p | 95 | 7
-
Bài giảng Nhập môn lập trình Java: Bài 1 - Võ Tấn Dũng
50 p | 81 | 7
-
Bài giảng môn Lập trình hướng đối tượng - Chương 7: Nhập xuất trên Java
49 p | 79 | 6
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng với Java - Chương 1: Nhập môn Lập trình hướng đối tượng
25 p | 76 | 5
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng: Nhập môn - Trần Phước Tuấn
15 p | 144 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn