
NHIỄM VIRUS HÔ HẤP CẤP
lượt xem 7
download

Nhiễm Virus hô hấp cấp ( VRHHC) là nhóm bệnh gặp phổ biến , chiếm 1/2 tổng số các bệnh cấp tính, chiếm 2/3-3/4 tổng số các bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp cấp. - Chia làm 8 nhóm với hơn 200 loại virus. 2/ Đặc điểm lâm sàng chung: + H/C NKNĐ: Bệnh khởi phát đột ngột sốt cao 39-40 sốt hình chử V, có thể có gai rét, rét run, Người mệt mỏi, đau mỏi cơ khớp; đau đầu ( đau âm ỉ, dữ dội). hoặc sốt vừa 38-39 , sốt nóng liên tục, XN: BC trong giới hạn bình thường...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: NHIỄM VIRUS HÔ HẤP CẤP
- NHIỄM VIRUS HÔ HẤP CẤP I - ĐẠI CƯƠNG: 1/ Đặc điểm: - Nhiễm Virus hô hấp cấp ( VRHHC) là nhóm bệnh gặp phổ biến , chiếm 1/2 tổng số các bệnh cấp tính, chiếm 2/3-3/4 tổng số các bệnh nhiễm khuẩn đ ường hô hấp cấp. - Chia làm 8 nhóm với hơn 200 loại virus. 2/ Đặc điểm lâm sàng chung: + H/C NKNĐ: Bệnh khởi phát đột ngột sốt cao 39-40 hoặc sốt vừa 38-39 , sốt nóng liên tục, sốt hình chử V, có thể có gai rét, rét run, Người mệt mỏi, đau mỏi cơ khớp; đau đầu ( đau âm ỉ, dữ dội).
- XN: BC trong giới hạn bình thường hoặc giảm. L thường tăng. + H/C viêm long đường hô hấp trên: - Ho? Khan hay khạc đờm?, hắt hơi, sổ mũi, đau rát họng? Xuất hiện tr ước sốt 1-2 ngày?; khám họng : phù nề, xung huyết. - Kết mạc mắt khô, nhìn mờ, nhìn ánh sáng chói + H/C Ban- hạch- lách ( là phản ứng của cơ thể bằng hệ liên võng nội mô, hệ MD ó- globulin): - Lách to, gan to, ban, hạch - Ban thường mọc vào ngày thứ 2-3 của bệnh; ban mọc toàn thân, ban dát sẫn, màu đỏ, sau vài ngày ban chuyển sang màu sẫm. - Hạch sưng ở nhiều vị trí đặc biệt là góc hàm, hạch bẹn…; ấn đau, di động, kích thước 0,5-1cm đường kính. + TSDT: - Bản thân: bị sởi chưa? bị các bệnh mạn tính gì không? - Gia đình, những người sống xung quanh có ai mắc bệnh tương tự? 3/ Chẩn đoán:
- 3.1/ Chẩn đoán xác định: TD: nhiễm VRHHC, giai đoạn toàn phát, thể thông thường điển hình, mức độ vừa. + Nhiễm VRHHC: - Sốt cao đột ngột. - Ngày thứ n( giới hạn 1 tuần) có xu hướng hết sốt - Viêm long đường hô hấp xuất hiện trước khi sốt 1-2 ngày. - Ban- hạch sưng nhiều. - XN: BC trong giới hạn bình thường hoặc giảm, L thường tăng 4/ Điều trị: + Hạn chế sử dụng thuốc . + Bù nước điện giải + Hạ sốt bằng phương pháp vật lý như chườm lạnh + Sinh tố: C, B + Kháng Histamin + An thần
- + Dùng kháng sinh khi có nhiễm khuẩn. -> NVRHHC trên BN có thai + Không dùng kháng sinh nhóm : Quinolon, Amynoglycozid, Tetracyllin; nên dùng kháng sinh nhóm õ- lactam khi có nhiễm khuẩn tiết niệu ( BCá, Ná, BC có thể bình thường là mức giới hạn cân đối giữa VR và VK). II - CÁC VR THƯỜNG GẶP: 1/ Nhiễm VR RHINO: 1.1/ Mầm bệnh: Virus Rhino thuộc họ Picormaviridae, không vỏ, chứa ARN. 1.2/ Dịch tể: - Virus Rhino là nguyên nhân chính gây H/C lạnh - Thường gặp ở trẻ nhỏ < 6 tuổi - Bệnh xảy ra quanh năm đặc biệt là mùa hè và mùa thu. - Bệnh lây qua đường hô hấp. 1.3/ Lâm sàng:
- + Thời kỳ nung bệnh ngắn: 1-2 ngày. + Biểu hiện lâm sàng chủ yếu là H/C cảm lạnh: lúc đầu là ho hắt hơi, sổ mũi, xung huyết niêm mạc mũi, đau đầu, mệt mõi, có thể có sốt kèm theo. + Ở trẻ có thể gặp viêm phế quản- phổi + Ở người lớn VR làm nặng thêm một số bệnh phổi mạn tính, hen + Bệnh diễn biến 4 -9 ngày khỏi không để lại di chứng + Một số có biến chứng viêm tai giữa, viêm xoang… 1.4/ Chẩn đoán: + Bệnh cảnh lâm sàng như trên + Phân lập VR thông qua nuôi cấy bệnh phẩm. + VR có nhiều typ huyết thanh nên chẩn đoán huyết thanh học ít có giá trị. 1.5/ Điều trị và dự phòng: - Do bệnh diễn biến nhanh và có khả năng tự khỏi nên không cần điều trị, chỉ khi có biến chứng. - Dùng kháng sinh khi có viêm tai gi ữa, viêm xoang.
- - Không cần dùng kháng virus. - Đề phòng bệnh có thể phun Interferon dưới dạng Aerosol vào mũi, xoang . 2/ Nhiễm virus CORONA: 2.1/ Mầm bệnh: Corona chứa ARN , có vỏ phát ra những vòng sáng như tán xạ mặt trời.; VR có 3 typ huyết thanh B 814, 229E và OC43. 2.2/ Dịch tể: - Chiếm 10-20% các bệnh do VR - Bệnh xuất hiện vào cuối mùa thu- đông - Bệnh xuất hiện theo chu kỳ. 2.3/ Lâm sàng: - Thời kỳ nung bệnh khoảng 3 ngày. - Bệnh diễn biến trong khoảng 6-7 ngày - Bệnh cảnh lâm sàng là H/C cảm lạnh - Ở trẻ sơ sinh gây viêm phổi.
- - Thể bệnh nhiễm virus corona ác tính (H/C SARS) xảy ra nhanh: BN lo lắng, vật vã, mê sảng, co giật. kèm theo sốt, da xám xịt mắt thâm quầng sọ ánh sáng. XNM: L giảm, TCD4 giảm, BC bt hoặc giảm, TC giảm,men gan tăng. XQ: hình ảnh viêm phổi thùy, tiến triển nhanh ELISA, MDHQ, RT – PCR cho chẩn đoán xác định BN thường tử vong trong tình trạng suy hô hấp, trụy tim mạch 2.4/ Điều trị: Tương tự Rhino 3/ Nhiễm virus hô hấp hợp bào ( RSV): 3.1/ Mầm bệnh: VR hô hấp hợp bào thuộc họ Paramyxoviridae, có vỏ; khi nhân lên chúng hợp nhất thành một hợp bào lớn có nhiều nhân. Có 2 typ A,B. 3.2/ Dịch tể học: - RSV là tác nhân chính gây bệnh đường hô hấp ở trẻ nhỏ, đặc biệt là hô hấp dưới. - Thường thành dịch vào mùa thu-đông
- - Lứa tuổi hay gặp trẻ 1- 6 tuổi. 3.4/ Lâm sàng: - Thời kỳ nung bệnh: 4 - 6 ngày. - RSV có thể gây bệnh cảnh lâm sàng trên toàn bộ đường hô hấp: Viêm phổi, viêm phế quản - Bệnh thường bắt đầu bằng triệu chứng viêm long đường hô hấp trên: ho, hắt hơi, sổ mũi, sốt nhẹ - Nếu bệnh nặng: trẻ thở khò khè, khó thở, tím tái, ngừng thở, nghe phổi có ran rít, ran ngáy, ran ẩm. - XQ có hình ảnh phế quản tăng đậm, viêm lan tỏa tổ chức kẽ đến các tiểu thùy hoặc đông đặc thùy phổi. ở người lớn chủ yếu biểu hiện bằng H/C cảm lạnh: sổ mũi, đau rát họng, ho, sốt, mệt mỏi, đau đầu. 3.5/ Chẩn đoán: - Dịch tể:
- - Chẩn đoán xác định bằng phân lập VR từ đờm, dịch nhầy họng, n ước mũi; hoặc bằng kỹ thuật ELISA, hoặc kỹ thuật MD huỳnh quang. 3.6/ Điều trị: + Điều trị viêm long đường hô hấp trên : như trên + Điều trị viêm đường hô hấp dưới : - Chống nhiễm khuẩn - Chống suy hô hấp - Bù nước, điện giải. - Điều trị triệu chứng 4/ Nhiễm Virus á cúm: 4.1/ Mầm bệnh: - Á cúm thuộc họ Paramyxoviridae, có vỏ, chứa mảnh ARN, có 4 typ huyết thanh. 4.2/ Dịch tể: - Ở trẻ 8 tuổi thường thấy các kháng thể của typ 1, 2, 3. - Typ 3 gặp quanh năm, hay thành dịch vào mùa xuân.
- - Gây bệnh đường hô hấp tùy thuộc và typ và lứa tuổi. - Typ 3 thường gây viêm phế quản –phổi ở trẻ sơ sinh. 4.3/ Lâm sàng: - Nung bệnh: 3- 6 ngày - Ở trẻ nhỏ: sốt cao, sổ mũi, đau rát họng, nói khàn, ho; nếu có biểu hiện Croup sẽ thấy sốt rất cao và sổ mũi, đau họng kéo dài; có thể có khó thở do nghẽn tắc đường hô hấp . - Thời gian hồi phục nhanh. - Người lớn: bệnh nhẹ, cảm lạnh. 4.4/ Chẩn đoán: - Lâm sàng đặc biệt khi có H/C Croup. - Phân lập virus - Chẩn đoán phân biệt với biểu hiện Croup do Hemọpilus influenzae typ B, Virus cúm A. 4.5/ Điều trị: - Điều trị viêm long đường hô trên như các Virus khác.
- - Sử dụng kháng sinh khi có biến chứng như: viêm xoang, viêm phế quản, viêm phổi. - Khi có biểu hiện H/C Croup thì nên điều trị tại bệnh viện: thở Oxy, Corticoid… - Ribavirin có tác dụng invitro đối với virus á cúm. 5/ Nhiễm virus Adeno: 5.1/ Mầm bệnh: Adeno chứa AND, có vỏ hình khối đa diện 20 mặt tam giác đều. Có 47 typ huyết thanh. 5.2/ Dịch tể học: - Gặp chủ yếu ở trẻ nhỏ - Bệnh quanh năm, tập trung vào cuối mùa thu sang mùa xuân. - Hầu như 100% người lớn tuổi có kháng thể kháng Serotype của Adeno - Typ 1,2,3,5,7 gặp hầu hết ở trẻ em 5.3/ Lâm sàng: + Ở trẻ em:
- - H/C Viêm long đường hô hấp trên (do typ 3,7). - Viêm kết mạc mắt - H/C ban- hạch- lách. + Người lớn: - H/C viêm long đường hô hấp trên( do typ 4,7), sốt cao, ho, xuất tiết mũi họng, sưng đau hạch ngoại vi. + Có thể gây các triệu chứng ngoài đường hô hấp: - Typ 40, 41 gây ỉa chảy; typ 11, 21 gây viêm bàng quang xuất tiết; typ 8,9 và 37 gây viêm kết mạc mắt.. 5.4/ Chẩn đoán: - Lâm sàng - Phân lập - Xác định hiệu giá kháng thể bằng các phản ứng kết hợp bổ thể, phản ứng trung hòa, ELISA hoặc RIA; Test ngưng kết hồng cầu dùng để phát hiện typ ngưng kết hồng cầu. 5.5/ Điều trị:
- Như phần đại cương. BS. Nguyễn Văn Thanh

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Viêm phổi do virus ở trẻ em
7 p |
252 |
50
-
Hướng dẫn điều chỉnh máy thở điều trị viêm phổi do virus (Phần 1)
6 p |
12056 |
37
-
HƯỚNG DẪN ĐIỀU CHỈNH MÁY THỞ THEO DIỄN BIẾN LÂM SÀNG VÀ KHÍ MÁU TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI DO VIRUS
17 p |
245 |
33
-
Đặc điểm - Nguyên tắc xử trí viêm phổi và suy hô hấp cấp (Phần 6)
5 p |
210 |
28
-
NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP TÍNH Ở TRẺ EM (Kỳ 3)
6 p |
215 |
26
-
Viêm đường hô hấp cấp tính ở trẻ em
6 p |
157 |
21
-
Oxy liệu pháp trong điều trị viêm phổi do virus (Phần 2)
8 p |
152 |
21
-
NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP TÍNH
8 p |
152 |
12
-
TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ CHẨN ĐOÁN NHIỄM VIRUS HỢP BÀO HÔ HẤP
8 p |
132 |
12
-
Biểu hiện của viêm đường hô hấp trên cấp
5 p |
158 |
10
-
Bài giảng Sử dụng kháng sinh hợp lý trong điều trị nhiễm trùng hô hấp - PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng
36 p |
101 |
10
-
Bài giảng Phòng ngừa và kiểm soát nhiễm khuẩn trong phòng xét nghiệm
18 p |
67 |
8
-
Vai trò nhiễm virus trong cơn hen cấp ở trẻ em dưới 5 tuổi
14 p |
103 |
6
-
BỆNH LÝ PHỔI: VIÊM PHỔI DO VIRUS
9 p |
87 |
4
-
Đặc điểm dịch tễ học, triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến nhiễm trùng hô hấp cấp do virus hợp bào hô hấp ở trẻ em tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên
7 p |
10 |
1
-
Quy trình kỹ thuật xét nghiệm Influenza virus A, B test nhanh bằng sinh phẩm SD Bioline Influenza Antigen (QT.164.K.XN-CĐHA)
9 p |
4 |
0
-
Bài giảng Hen và nhiễm virus hô hấp - BS. Thục Thanh Huyền
27 p |
5 |
0


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
