Những bài ca dao đề tài Xử thế
lượt xem 4
download
Ăn đầu dần chí dậu = Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Phê phán những kẻ ăn nhiều, ăn lâu, không còn thời gian làm việc gì. Mi (mày) ăn chi (gì) mà ăn từ đầu dần chí dậu rứa (thê) ? Xuất xứ: - Miền Trung, Nghệ Tĩnh (Câu số 5551 ) Ăn đọi cơm trắng nhớ đọi cơm lang Ăn đọi cơm dẻo nhớ nẻo đường đi
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Những bài ca dao đề tài Xử thế
- Những bài ca dao đề tài Xử thế
- Ăn đầu dần chí dậu => Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Phê phán những kẻ ăn nhiều, ăn lâu, không còn thời gian làm việc gì. Mi (mày) ăn chi (gì) mà ăn từ đầu dần chí dậu rứa (thê) ? Xuất xứ: - Miền Trung, Nghệ Tĩnh (Câu số 5551 ) Ăn đọi cơm trắng nhớ đọi cơm lang Ăn đọi cơm dẻo nhớ nẻo đường đi. => Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Chỉ lẽ sống thủy chung, tình nghĩa, có ngày sung sướng nhớ ngày hàn vi. Bầy tui bây giờ sướng rồi, ăn đọi cơm trắng nhớ đọi cơm lang. Xuất xứ: - Miền Trung, Nghệ Tĩnh (Câu số 5576 ) Ăn đống phân tru hơn mần du đất thịt => Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Giải Thích Phương Ngữ: Ăn đống phân tru (trâu) hơn mần du (dâu) đất thịt; Đất thịt (đất thó nâu), ít chất màu, trồng trỉa không được, mùa màng thất bát, về mùa mưa lầy lội, đường trơn, đi lại khó khăn, cuộc sống cơ cực trăm bề. Câu này nhằm nhấn mạnh cái khổ của dân ở những vùng đất thịt. Xuất xứ: - Miền Trung, Nghệ Tĩnh (Câu số 5585 ) Ăn đồ hô mần đôốc hôốc => Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Giải Thích Phương Ngữ: Ăn đồ hô mần (làm) đôốc hôốc (đốc hốc); Chỉ kẻ ăn thô, làm ẩu. Thuê chi cái loại ăn
- đồ hô mần đôốc hôốc nớ (ấy) Xuất xứ: - Miền Trung, Nghệ Tĩnh (Câu số 5570 ) Ăn đã vậy múa gậy làm sao (thì sao) => Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Hoặc Ăn đã vậy múa gậy làm sao Xuất xứ: - Đại Chúng (Câu số 5540 ) Ăn đau cơm, mặc xót áo => Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Chỉ những kẻ vô tích sự, không xứng được hưởng bất cứ điều gì. Suốt ngày lêu lổng mày chỉ là đứa ăn đau cơm mặc xót áo thôi con ạ. Xuất xứ: - Miền Trung, Nghệ Tĩnh (Câu số 5550 ) Ăn đi trước lội nước theo sau => Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Câu nầy là biế thể của : Ăn giỗ đi trước lội nước đi sau Xuất xứ: - Đại Chúng (Câu số 5568 ) Ăn đòn chịu vạ thay người. => Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Xuất xứ: - Miền Trung, Nghệ Tĩnh (Câu số 5582 ) Ăn ở như bát nước đầy => Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Xuất xứ: - Đại Chúng (Câu số 5823 ) Ăn ở thiện, có thiện thần biết, Ăn ở ác, có ác thần hay.
- => Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Xuất xứ: - Đại Chúng (Câu số 5826 ) Ăn bớt bát, nói bớt lời, => Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Xuất xứ: - Đại Chúng (Câu số 5372 ) Ăn bữa giỗ lỗ bữa cày => Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Xem Thêm: Ăn buổi giỗ, lỗ buổi cày Xuất xứ: - Miền Trung (Câu số 5374 ) Ăn bựa mai nhớ để cổ khoai bựa mốt => Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Giải Thích Phương Ngữ: Ăn bựa (bữa) mai nhớ để cổ (củ) khoai bựa mốt; Hà Tĩnh là vùng đất cằn cỗi, đói nghèo, nên từ xưa dân chúng đã rất căn cơ tằn tiện trong việc tính toán cái ăn để duy trì sự sống; Đừng chộ (thấy) được mùa là ăn lấy ăn để, ăn bựa mai nhớ để củ khoai bựa mốt. Xuất xứ: - Miền Trung, Nghệ Tĩnh (Câu số 5377 ) Ăn cơm độn ngô mà nói chuyện thủ đô Hà Nội => Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Phê phán những người ít hiểu biết mà hay khoe khoang, tài sức có hạn mà hay kỳ vọng chuyện hão huyền, viễn vông. Thằng cu Lan cả đời ăn cơm độn ngô mà nói chuyện thủ đô Hà Nội. Xuất xứ: - Miền Trung, Nghệ Tĩnh (Câu số 5485 )
- Ăn cơm có canh, tu hành có vãi => Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Xuất xứ: - Đại Chúng (Câu số 5484 ) Ăn cơm không rau như đau không thuốc => Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Xuất xứ: - Đại Chúng (Câu số 5491 ) Ăn cơm lừa thóc ăn cóc bỏ gan => Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Xuất xứ: - Đại Chúng (Câu số 5495 ) Ăn cơm le trú => Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Giải Thích Phương Ngữ: Ăn cơm le (nhả) trú (trấu); Ăn uống phải cẩn thận, nhai kỹ, lưỡi lừa trấu, lọc sạn kỹ càng. Chỉ những người lọc lõi trong cuộc sống. Anh ta thuộc loại người ăn cơm le trú, không vừa vặn gì đâu. Xuất xứ: - Miền Trung, Nghệ Tĩnh (Câu số 5494 ) Ăn cơm tấm, ấm ổ rơm => Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Xuất xứ: - Đại Chúng (Câu số 5508 ) Ăn cơm Tàu, ở nhà Tây, lấy vợ Nhật => Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Xuất xứ: - Đại Chúng (Câu số
- 5510 ) Ăn cơm trên nói hớt => Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Xuất xứ: - Miền Trung (Câu số 5512 ) Ăn cơm với cà là nhà có phúc (2) Ăn cơm với mắm nục là chúa, là tiên, Ăn cơm với chả với nem là đồ thất đức => Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Trong cuộc sống, hài lòng với gì mình có.Và khi mình thừa thãi đừng phí phạm Xuất xứ: - Miền Trung, Nghệ Tĩnh (Câu số 5516 ) Ăn cơm với thịt bò thì lo ngay ngáy => Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Xuất xứ: - Đại Chúng (Câu số 5521 ) Ăn cỗ là tổ việc làng => Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Xuất xứ: - Đại Chúng (Câu số 5463 ) Ăn cộ đi trước, lội nác theo sau Nghe làng nổi trống thì mau ra đình => Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Giải Thích Phương Ngữ: Ăn
- cộ (cỗ) đi trước, lội nác (nước) theo sau; 1- Ăn cỗ đến trước thì không sợ mất phần, không sợ phải ăn thừa, không phải ăn thức nguội; lội nước thì nên đi sau để biết chỗ sâu mà tránh. 2 - Hành động theo tình huống, tránh cái bất lợi, chớp lấy thời cơ để giành lấy thuận lợi cho mình.3- Chỉ hạng tiểu nhân, khôn lỏi, tìm mọi cách hưởng lợi riêng mình, đùn đẩy việc khó khăn nguy hiểm cho người khác. Xuất xứ: - Miền Trung, Nghệ Tĩnh (Câu số 5460 ) Ăn của người phải làm việc cho người => Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Xuất xứ: - Đại Chúng (Câu số 5529 ) Ăn của người ta rồi ra phải trả => Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Xuất xứ: - Đại Chúng (Câu số 5530 ) Ăn của người vâng hộ người => Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Xuất xứ: - Đại Chúng (Câu số 5531 ) Ăn của trùa ngoọng mẹng => Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Giải Thích Phương Ngữ: Ăn của trùa (chùa) ngoọng mẹng (ngọng miệng); Hưởng thụ cái không phải của mình nên bị khống chế, bị lệ thuộc. Đừng tưởng bở, khéo ăn của trùa ngoọng mẹng con
- ạ. Xuất xứ: - Miền Trung, Nghệ Tĩnh (Câu số 5533 ) Ăn cứt sắt ẻ ra xà beng => Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Giải Thích Phương Ngữ: Ăn cứt sắt ẻ (ỉa) ra xà beng; (Cứt sắt; Ở các lò luyện gang thép, xỉ gang sau khi nóng chảy vón lại thành viên. Dân Nghệ gọi các viên xỉ gang này là cứt sắt) Hàm chỉ những kẻ sống keo kiệt, bủn xỉn. Thằng đó thì ăn cứt sắt ẻ ra xà beng. Xuất xứ: - Miền Trung, Nghệ Tĩnh (Câu số 5538 ) Ăn cho đều, kêu cho sọi => Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Giải Thích Phương Ngữ: Ăn cho đều, kêu cho sọi (sõi); Bình đẳng trong hưởng thụ, tự giác, đồng thuận trong làm việc.Thí dụ; Các chú mần (làm) việc chi cũng phải nhớ ăn cho đều kêu cho sọi. Xuất xứ: - Miền Trung, Nghệ Tĩnh (Câu số 5439 ) Ăn cho bể đọi lọi đụa => Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Giải Thích Phương Ngữ: Ăn cho bể (vỡ) đọi (bát) lọi (gãy) đụa (đũa); Chỉ người ăn uống khoẻ, xô bổ. Bữa ni (nay) choa ăn cho bể đọi (chén) lọi (gãy) đụa (đũa). Xuất xứ: - Miền Trung, Nghệ Tĩnh (Câu số 5435 ) Ăn cho ngái, đái cho xa => Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Giải Thích Phương Ngữ: Ăn
- cho ngái (xa), đái cho xa; Cần phải tỉnh táo, cẩn trọng trong mọi công việc. Tau (tao) nói cho mi (mày) biết; Ở đời phải biết ăn cho ngái, đái cho xa. Xuất xứ: - Miền Trung, Nghệ Tĩnh (Câu số 5440 ) Ăn cho nó thỏa tâm tình, Ăn cho nó thỏa sự mình với ta. => Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Xuất xứ: - Miền Nam, (Câu số 176 ) Ăn có mời, làm có khiến => Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Xuất xứ: - Đại Chúng (Câu số 5464 ) Ăn có mời, mần có mạn => Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Giải Thích Phương Ngữ: Ăn có mời, mần (làm) có mạn (mượn) Xuất xứ: - Miền Trung, Nghệ Tĩnh (Câu số 5465 ) Ăn có phần, mần có việc => Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * 1 - Ăn đúng phần của mình, làm đúng việc của mình, không ăn phần người khác, làm tranh việc người khác. 2- Phàm người sống có kinh nghiệm phải biết bổn phận và quyền lợi chính đáng của mình. Tôi đã nói với anh rồi, không phải việc chi (gì) anh cũng xía vô (vào) ăn có
- phần mần có việc nhớ nhé! Xuất xứ: - Miền Trung, Nghệ Tĩnh (Câu số 5473 ) Ăn côộc bôốc vạ => Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Giải Thích Phương Ngữ: Ăn côộc (gộc) bôốc (bốc) vạ; Ăn đòn chịu vạ thay người. Xuất xứ: - Miền Trung, Nghệ Tĩnh (Câu số 5522 ) Ăn coi chắc mặc coi thân => Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Giải Thích Phương Ngữ: Ăn coi (nhìn) chắc (người khác) mặc coi (xem, ngắm) thân; (Chắc; Ở đây là người khác, thân; tức là bản thân mình.)1 - Ăn thì phải để ý, nhường nhịn người khác, mặc thì phải biết vóc dáng, than hình mình mà mặc cho đúng kiểu. 2- Việc gì cũng phải biết người biết ta. Ra đi với thiên hạ, con phải ăn coi chắc mặc coi thân. Xuất xứ: - Miền Trung, Nghệ Tĩnh (Câu số 5477 ) Ăn coi nồi, ngồi coi hướng => Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Giải Thích Phương Ngữ: Cần phải có ý tứ trong sinh hoạt tập thể. Đi mô, con phải nhớ là ăn coi nồi, ngồi coi hướng. Xuất xứ: - Miền Trung, Nghệ Tĩnh (Câu số 5478 ) Ăn cúi troốc, đẩy nôốc van làng => Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Giải Thích Phương Ngữ: Ăn cúi troốc (đầu), đẩy nôốc (thuyền thúng) van (kêu) làng; Chỉ trích những kẻ ích kỷ,
- khi hưởng thụ thì chỉ biết mình, động việc gì thì đùn đẩy cho người khác. Thí dụ; Loại người Ăn cúi troốc, đẩy nôốc van làng thì kể mần chi. Xuất xứ: - Miền Trung, Nghệ Tĩnh (Câu số 5534 ) Ăn cùng chó ló xó cùng ma => Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Xuất xứ: - Đại Chúng (Câu số 5535 ) Ăn dưa lộn kiếp => Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Quan niệm mê tín dị đoan ngày xưa cho rằng ăn dưa làm cho người ta lú lẫn, quay về với kiếp trước . Mi (mày) mần răng (tại sao) cứ ngơ ngơ như ăn dưa lộn kiếp. Xuất xứ: - Miền Trung, Nghệ Tĩnh (Câu số 10562 ) Ăn dệ, mần lệ khó => Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Giải Thích Phương Ngữ: Ăn dệ (dễ), mần (làm) lệ (lễ) khó; 1 - Thấy thầy cúng được ăn, được nói, được gói mang về ai cũng thèm, nhưng làm lễ như thầy thì không phải ai cũng làm được. 2- Hưởng thụ thì dễ nhưng làm ra thành quả mới khó. Đừng tưởng bở, ăn dệ (dễ) mần (làm) lệ khó Xuất xứ: - Miền Trung, Nghệ Tĩnh (Câu số 5563 ) Ăn gấu nhớ kẻ đâm xay dần tràng => Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Giải Thích Phương Ngữ: Ăn
- gấu (gạo) nhớ kẻ đâm xay dần tràng (sàng); Hưởng thụ cái gì phải nhớ đến công lao khó nhọc của người làm ra cái đó. Ở đời con phải biết; ăn gấu nhớ kẻ đâm xay dần tràng . Xuất xứ: - Miền Trung, Nghệ Tĩnh (Câu số 10571 ) Ăn hột mít địt ra khói => Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Giải Thích Phương Ngữ: Ăn hột mít địt (rắm) ra khói; Kinh nghiệm trong ăn uống; ăn hạt mít rất hay đánh rắm. Xuất xứ: - Miền Trung, Nghệ Tĩnh (Câu số 10604 ) Ăn khoai trừ bựa => Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Nghèo đói, phải dùng khoai thay cơm trừ bữa. Con nhà nớ (ấy) ăn khoai trừ bựa (bữa) mà thi đậu đại học. Xuất xứ: - Miền Trung, Nghệ Tĩnh (Câu số 10620 ) Ăn không được bảo rằng hôi => Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Xuất xứ: - Đại Chúng (Câu số 5594 ) Ăn không khéo không no, nằm không co không ấm => Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * 1- Khéo ăn tức là biết cách ăn, nhai kỹ no lâu, lại ăn độn các thứ rau thì chóng no; nằm co; tức là cuộn người lại sao cho thật gọn để giữ nhiệt và không bị hở chăn. 2- Biết thu vén thì lúc nào cũng đầy đủ Cái gì cũng phải học cọn ạ, ăn không khéo không no, nằm không co không
- ấm. Xuất xứ: - Miền Trung, Nghệ Tĩnh (Câu số 5598 ) Ăn không lo, ba bò đơm không nên một cộ => Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Giải Thích Phương Ngữ: Ăn không lo, ba bò đơm không nên một cộ (cỗ); Chỉ biết ăn mà không biết lo toan thì dẫu có mổ thịt đến ba con bò cũng không làm nên một mâm cỗ. Chỉ trích những kẻ gặp chăng hay chớ, không biết lo toan, dẫu điều kiện có thuận lợi mấy cũng không làm nên việc gì. Mi (mày) thì chỉ biết ăn mà chẳng biết lo tính gì cả, ăn không lo ba bò đơm không nên một cộ. Xuất xứ: - Miền Trung, Nghệ Tĩnh (Câu số 5601 ) Ăn lạt mới nghị đến mèo => Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Giải Thích Phương Ngữ: Ăn lạt mới nghị (nghĩ) đến mèo; Ở vào tính thế khó khăn mới biết thương người cùng cảnh ngộ. Có ăn lạt mới nghĩ đến mèo ông ạ. Hoặc; Ăn lạt mới biết thương mèo. Xuất xứ: - Miền Trung, Nghệ Tĩnh (Câu số 5632 )
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài 9: Xa ngắm thác núi Lư (Vọng Lư sơn bộc bố) - Giáo án Ngữ văn 7 - GV: Lê Thị Hạnh
9 p | 603 | 26
-
Bài 8: Bạn đến chơi nhà - Giáo án Ngữ văn 7 - GV: Lê Thị Hạnh
9 p | 310 | 11
-
Giáo án bài 1: Mẹ tôi - Ngữ văn 7 - GV.T.T.Chi
7 p | 535 | 10
-
Bài 1: Liên kết trong văn bản - Giáo án Ngữ văn 7 - GV: Lê Thị Hạnh
8 p | 279 | 9
-
Giáo án bài 1: Cổng trường mở ra - Ngữ văn 7 - GV.T.T.Chi
7 p | 192 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học ca dao - dân ca Ngữ Văn 7
27 p | 82 | 8
-
Bài 8: Chữa lỗi về quan hệ từ - Giáo án Ngữ văn 7 - GV: Lê Thị Hạnh
9 p | 293 | 7
-
Giáo án bài 1: Mẹ tôi - Ngữ văn 7 - GV.Trần Thành
7 p | 285 | 5
-
Bài 8: Viết bài tập làm văn số 2 - Văn biểu cảm - Giáo án Ngữ văn 7 - GV: Lê Thị Hạnh
9 p | 193 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn