intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Những biện pháp nhằm thực hiện kế hoạch phát triển thương mại dịch vụ tại quận Hải Châu - 1

Chia sẻ: Tt Cao | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

60
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Lời nói đầu Dịch vụ là một trong những ngành quan trọng của nền kinh tế. Thực tế cho thấy không có quốc gia nào trên thế giới mà trong nền kinh tế của mình lại thiếu ngành dịch vụ. Ở nước ta cũng vậy, dịch vụ đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế của cả nước, sản xuất chỉ có thể phát triển, đời sống tiêu dùng của nhân dân chỉ được nâng cao khi mà dịch vụ phát triển tương ứng. Ngược lại dịch vụ cũng chỉ có thể phát triển được khi tồn tại một...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Những biện pháp nhằm thực hiện kế hoạch phát triển thương mại dịch vụ tại quận Hải Châu - 1

  1. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Lời nói đầu Dịch vụ là một trong những ngành quan trọng của nền kinh tế. Thực tế cho th ấy không có quốc gia n ào trên thế giới m à trong nền kinh tế của m ình lại thiếu n gành d ịch vụ. Ở nước ta cũng vậy, dịch vụ đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế của cả nước, sản xuất chỉ có thể phát triển, đời sống tiêu dùng của nhân dân chỉ được nâng cao khi mà dịch vụ phát triển tương ứng. Ngư ợc lại dịch vụ cũng chỉ có th ể phát triển đư ợc khi tồn tại một nền kinh tế sản xuất phát triển và có nhu cầu tiêu dùng cao. Dịch vụ là một ngành tổng hợp nhiều phân ngành khác nhau, trong đó dịch vụ th ương mại đóng vai trò rất quan trọng vì nó điều tiết nền kinh tế làm tiền đề cho sự phát triển. Quận Hải Châu là một quận nằm ở trung tâm Thành phố Ðà Nẵng nên ho ạt động thương mại dịch vụ phát triển mạnh nhưng không vì vậy mà ngành thương m ại dịch vụ ở quận không đ ược quan tâm mà chúng ta cần phải quan tâm hơn nữa đ ể khai thác tốt nhất tiềm năng của ngành giúp cho quận có một thị trường thương m ại rộng lớn và tăng thêm khả năng giao lưu với các nước trong khu vực, khi m à Thành phố Ðà Nẵng trở thành đô th ị loại I. Vì vậy em chọn đề tài: “Những biện pháp nhằm thực hiện kế hoạch phát triển Thương m ại - dịch vụ của quận Hải Châu năm 2005” làm báo cáo tốt n ghiệp. Nội dung của đề tài được trình bày như sau: Ph ần I. Những vấn đề cơ b ản về ngành thương mại - dịch vụ.
  2. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Ph ần II. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch phát triển ngành thương mại - dịch vụ của quận Hải Châu năm 2002 - 2004. Ph ần III. Những giải pháp thực hiện kế hoạch phát triển ngành thương m ại - dịch vụ năm 2005. Ðể hoàn thành được đề tài này, ngoài sự nổ lực của bản thân là sự giúp đỡ hướng dẫn tận tình của các cô chú phòng kinh tế và của quý thầy cô, đặc biệt là thầy Nguyên Cao Luân. Do việc tiếp xúc với thực tế còn hạn chế nên trong quá trình xây dựng đề tài còn hạn chế và thiếu sót. Kính mong đ ược sự thông cảm của cô chú phòng kinh tế Quận Hải Châu và thầy cô. PH ẦN I. NHỮNG VẤN ÐỀ CƠ BẢN VỀ NGÀNH THƯƠNG MẠI - DỊCH VỤ. 1 .1. Khái quát chung: 1 .1.1. Một số khái niệm cơ bản về ngành TM - DV: 1 .1.1.1. Nội thương: Nội th ương là một ngành kinh tế độc lập chuyên về tổ chức lưu thông hàng hóa tức là chuyên mua bán hàng hóa trên thị trường. Công thức chung của thương mại là: T - H - T’. Lúc này tiền đóng vai trò là phương tiện tổ chức lưu thông hàng hoá. Nó đã làm thay đ ổi bản chất của hoạt động lưu thông hàng hóa (H - T - H) Lưu thông hàng hóa được thực hiện dưới hình thức lưu chuyển h àng hóa. Ðây là quá trình vận động sản phẩm vật chất từ sản xuất đến tiêu dùng thông qua thị trường và tiền tệ. Lưu chuyển hàng hóa được thực hiện dưới 2 hình thức:
  3. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com + Lưu chuyển hàng hóa bán buôn là một phạm trù của lưu chuyển h àng hóa phản ánh việc giao dịch mua bán h àng hóa nhằm mục đích chuyển bán. Bán cho các doanh nghiệp tiêu dùng, sản xu ất và xuất khẩu. + Lưu chuyển hàng hóa bán lẻ là khâu cuối cùng của quá trình lưu thông h àng hóa, hàng hóa kết thúc quá trình vận động chuyển từ lĩnh vực lưu thông sang tiêu dùng cá nhân thông qua hoạt động mua bán trực tiếp. 1 .1.1.2. Ngoại thương: Ðây là ngành kinh tế độc lập, thực hiện chức năng lưu thông hàng hóa giữa th ị trường trong nước và thị trư ờng ngo ài nước. Bao gồm các hoạt động mua bán h àng hóa giữa một quốc gia với các quốc gia khác, đồng thời kèm theo các dịch vụ sửa chữa, bảo hành, thanh toán... 1 .1.2. Nhiêm vụ và chức năng của ngành thương mại - dịch vụ: 1 .1.2.1. Nhiệm vụ: Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh thương mại dịch vụ, thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Phát triển TM - DV bảo đảm lưu thông hàng hoá thông suốt, dễ dàng trong cả nước, đáp ứng tốt nhất mọi nhu cầu của đời sống. Góp phần giải quyết những vấn đề kinh tế, xã hội quan trọng của đất nước: vốn, việc làm, công nghệ, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong nền kinh tế quốc d ân nói chung và trong lĩnh vực TM - DV nói riêng. Không ngừng hoàn thiện bộ máy quản lý và mạng lưới kinh doanh. chống trốn thuế, lậu thuế, lưu thông hàng giả, hàng kém phẩm chất, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước, xã hội và người lao động.
  4. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Đảm bảo sự thống nhất giữa kinh tế và chính trị trong hoạt động TM - DV , đ ặc biệt là trong lĩnh vực thương mại quốc tế. 1 .1.2.2. Chức năng của ngành dịch vụ: Dịch vụ có vai trò rất quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, nhất là trong xã hội hiện đại. Đối với nước ta hiện nay, dịch vụ có chức năng thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá - h iện đại hoá . Sự phát triển công nghiệp nảy sinh những nhu cầu rất lớn trong việc thông tin để giữ liên lạc với những nơi cung cấp nguyên liệu và thực hiện ở xa cùng với những thông tin thị trư ờng về các loại giá cả hàng hoá, đặc biệt với thị trường xuất khẩu, những nhu cầu vận tải thường xuyên với các loại nguyên liệu và tiêu thụ hàng hoá, những nhu cầu về vốn vượt xa n guồn vốn riêng của chủ doanh nghiệp ... Sự phát triển của công nghiệp dẫn tới phát triển của đô thị, tập trung dân cư vào đô thị sẽ kéo theo các dịch vụ cần thiết của d ân cư và lực lượng lao động công nghiệp. Sự phát triển của dịch vụ cũng là kết quả tiến bộ của lực lượng sản xuất và chuyên môn hoá lao động trong nền kinh tế quốc d ân, dẫn đến tách thành một lĩnh vực kinh doanh làm tăng nhanh năng su ất lao động và hiệu quả kinh tế. Sự bùng nổ và phát triển thông tin càng làm tăng thêm vai trò của lĩnh vực d ịch vụ và thúc đẩy quá trình quốc tế hoá. Với tư cách là lĩnh vực kinh doanh ngày càng phát triển, ngành dịch vụ đóng góp rất lớn vào sự tăng trưởng của nền kinh tế. ở nhiều nước phát triển cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng phát triển kinh tãú - dịch vụ với quy mo lớn, tốc độ cao và chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tãú. Chẳng hạn, tỷ trọng của dịch vụ trong GDP ở Anh là trên 60%, ở Nhật, Pháp là
  5. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 60%, Cộng hoà Liên bang Đức gần 50%, ở các nư ớc mới công nghiệp hoá là từ 50 - 60%. Ở Mỹ hiện nay số lao động trong lĩnh vực dịch vụ là 73%, trong công n ghiệp là 25% và trong nông nghiệp chỉ chiếm 2%. Cùng với sự phát triển chung của cả n ước và thành phố Đà Nẵng nói riêng thì qu ận Hải Châu cũng có tốc độ tăng trưởng cao, trong đó lĩnh vực dịch vụ có tốc độ tăng trư ởng bình quân là 12 - 13% năm trong thời kỳ 1991 - 1995, đưa tỷ trọng d ịch vụ trong cơ cấu kinh tế từ 35,7% (năm 1991) lên 42,4% (năm 1995) và dự kiến tỷ trọng của nó là 45 - 46% với tốc độ tăng trưởng bình quân 12 - 13%. Tóm lại dịch vụ có chức năng: - Là cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng. - Thúc đẩy kinh tế phát triển. - Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu hợp lý. - Giải quyết công ăn việc làm . - Là cầu nối giữa các ngành, các lĩnh vực sản xuất, giữa sản xuất trong nước với nước ngoài.
  6. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 1 .1.3. Vị trí và đặc điểm của ngành thương mại - dịch vụ: 1 .1.3.1. Vị trí: - Về ph ương diện kinh tế: Thương mại - d ịch vụ giải quyết mâu thuẫn giữa các tổ chức kinh tế, tạo điều kiện để các tổ chức kinh tế thế giới và các nước xích lại gần nhau h ơn làm cho kinh tế thế giới ngày càng phát triển bền vững. - Về ph ương diện tổ chức kinh doanh thương mại: Thương mại là một ngành đảm bảo các yếu tố vật chất để thực hiện các chương trình, kế hoạch, các mục tiêu kinh tế xã hội của đất nước. Thương m ại chuyển giá trị hàng hoá thành giá trị sử dụng và tiêu dùng. 1 .1.3.2. Đặc điểm: Công thức chung của thương mại : T - H - T’. Với đặc điểm này, tiền đóng vai trò là phương tiện, đồng thời là mục đích của quá trình trao đổi h àng hoá trong thương mại. Do vậy ngành thương mại phải làm sao phục vụ tốt nhất cho nhu cầu tiêu dùng của khách hàng nhưng đồng thời phảidbru đem lại lợi nhuận để cho hoạt động thương m ại có thể tồn tại và phát triển. Về thị trường các yếu tố: vốn, h àng hoá đầu vào, hàng hoá đầu ra. Trong đó vốn đóng vai trò là trung tâm cho hoạt động kinh doanh thương mại, thương m ại dùng sử dụng vốn của m ình mua hàng hoá vào và bán ra với giá cao hơn để thu lợi nhuận ở phần ch ênh lệch giá. Về mục đích của các chủ thể tham gia hoạt động thương m ại. Mục đích của các doanh nghiệp th ương mại là giá trị thặng dư. Do đó các chủ thể tham gia các ngành thương mại luôn luôn cạnh tranh gay gắt với nhau.
  7. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 1 .2. Nội dung kế hoạch hoá phát triển ngành TM - DV: 1 .2.1. Quy trình xây dựng kế hoạch: Nội dung cua 1 bản kế hoạch TM gòm 3 ph ần: * Đánh giá tình hình thực hiện các nhiệm vụ, mục tiêu của thời kỳ kế hoạch trước. - Đối với thương m ại trong nước thì cần đánh giá các hoạt động sau: + Tình hình hoạt động của ngành thương m ại như tình hình lưu thông hàng hoá , tổng mức bán h àng hoá, giá cả... + Vấn đề quản lý thị trường của ngành TM (như thị trường ở nông thôn, thị trường kinh tế ngoài quốc doanh). + Đánh giá các công trình hỗ trợ cho ngành TM. + Đánh giá vấn đề hoàn thiện hệ thống thông tin, giá cả. - Đối với TM quốc tế thì cần đánh giá các hoạt động sau: + Tình hình xu ất nhập khẩu trong thời gian qua. + Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho việc sản xuất h àng xuất khẩu. + Đánh giá các chính sách xuất khẩu. Từ những đánh giá nhận xét đó chúng ta có thể biết đư ợc những mặt n ào ta làm tốt, những gì chưa làm được còn tồn tại và yếu kém từ đó rút ra những nguyên nhân để chúng ta làm tốt hơn những cái ta đã làm được khắc phục những cái chưa làm được. * Xây d ựng các quan điểm các mục tiêu phát triển ngành TM cho thời kỳ kế hoạch. - Đối với thương m ại trong nước.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2