intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Những dị biệt giữa phim và kịch

Chia sẻ: Nguyenhoang Phuonguyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

162
lượt xem
66
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong lĩnh vực điện ảnh, công tác viết nhạc thường chỉ khởi sự khi cuốn phim đã được ráp xong, do đó, có thể nói, người viết nhạc là một khán giả đầu tiên được xem cuốn phim dưới dạng hoàn tất, chỉ thiếu phần nhạc. Tuy nhiên, y không được “xem” cuốn phim như một khán giả bình thường: y phải “xem” cuốn phim như một quan sát viên qua lăng kính âm nhạc. Cái nhìn của người viết nhạc, do đó, là một cái nhìn khác hẳn với cái nhìn của người làm phim và của khán giả...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Những dị biệt giữa phim và kịch

  1. Nh ng d bi t gi a phim và k ch Trong lĩnh v c i n nh, công tác vi t nh c thư ng ch kh i s khi cu n phim ã ư c ráp xong, do ó, có th nói, ngư i vi t nh c là m t khán gi u tiên ư c xem cu n phim dư i d ng hoàn t t, ch thi u ph n nh c. Tuy nhiên, y không ư c “xem” cu n phim như m t khán gi bình thư ng: y ph i “xem” cu n phim như m t quan sát viên qua lăng kính âm nh c. Cái nhìn c a ngư i vi t nh c, do ó, là m t cái nhìn khác h n v i cái nhìn c a ngư i làm phim và c a khán gi hay nhà phê bình: y không t o ra c t chuy n, không i u khi n các di n bi n tình c m và ý tư ng, y cũng không có quy n tranh lu n v i o di n, hay phê bình ngư i vi t k ch b n, y cũng không ư c quy n “thư ng th c” nó; y ch ng bên ngoài, ch p nh n tác ph m như m t th c th hoàn ch nh không th thêm b t, và nhìn ng m, theo dõi, phân tích, lý lu n, làm sao n m b t ư c cái c u trúc, cái tính cách c a nó. T th ng ó, tôi ã nh n ra m t s c tính d bi t gi a phim và k ch; chính nh ng d bi t này khi n nh c phim khác v i nh c k ch. Nh ng i u tôi s p trình bày dư i ây, n y sinh t kinh nghi m và tư duy cá nhân, tuy ã mang n cho công vi c c a tôi nh ng k t qu c th , nhưng cũng ch là nh ng nh n xét mang tính t ng quát và t m th i, vì không lo i hình ngh thu t nào là m t th c th b t ng. c bi t trong o n cu i th k 20 này, sân kh u, và nh t là i n nh, ã, ang, và s không ng ng ư c c i bi n v m i phương di n. 1. C u Trúc Ti n L p Tương i/C u Trúc H u L p Tuy t i Như ã nói trên, i u u tiên tôi lưu tâm là vi c n m b t c u trúc t ng th c a tác ph m. N m b t c u trúc t ng th t c là làm sao tìm th y cái quan h n i t i và h u cơ gi a nh ng b ph n nh c a m t tác ph m, mà t cái quan h ó m t h th ng t o ý nghĩa ư c d ng lên. Khi vi t nh c cho k ch, tôi có th kh i s tư duy v c u trúc âm nh c d a trên c u trúc c a k ch b n. Tôi g i ó là c u trúc
  2. ti n l p: m t c u trúc ư c quy nh b i k ch tác gia th t rõ ràng trên văn b n k ch, v i nh ng h i, màn, c nh. c k ch b n, tôi có th bi t ư c bao nhiêu l n, và lúc nào, v k ch s kéo màn, t t èn, i c nh, di n viên i ra, và i vào. Do ó, tôi có th ư c lư ng t ng quát ư c tính cách gián o n, trôi ch y, và i thay c a ý nh c. Khi vi t nh c cho phim, ngư c l i, tôi ph i i n khi công tác ráp n i phim ã th c s hoàn t t, thì m i có th kh i s tư duy v c u trúc âm nh c. Trong th c t , khi cu n phim ã hoàn t t m i th , ngư i vi t nh c m i ư c g i n và giao trách nhi m th c hi n ph n nh c trong m t th i gian quy nh. Trong khi k ch là s ráp n i c a h i, màn, c nh, t o nên m t c u trúc t ng th , thì phim l i là s ráp n i c a nh ng m nh quay (shots). S ráp n i này không n t m t th văn b n nào có s n, mà ch ư c th c hi n trong quáù trình biên t p (editing process) dư i s quy t nh c a o di n và nhà biên t p. T ng s nh ng gì ã ư c quay (có th dài n hàng trăm gi ) ch ư c xem như là nh ng ch t li u thô (raw materials) dư i d ng nh ng m nh ng n ng i. T ng ch t li u thô ó, o di n và nhà biên t p s th o lu n và th c hi n vi c c t, ghép, làm sao cu n phim ch còn m t dài thông thư ng, và xu t hi n dư i d ng m t tác ph m i n nh có th trình chi u. Ch n khi cu n phim ã th c s ư c hoàn t t như th (ch còn thi u ph n nh c), nó m i th c s mang m t c u trúc hoàn ch nh có kh năng th hi n úng m c ý ngh thu t c a ngư i làm phim. Tôi g i ó là c u trúc h u l p. Và cái c u trúc h u l p này l i chính là cái c u trúc tiên kh i làm cơ s cho công tác c a ngư i vi t nh c. i v i ngư i vi t nh c, c u trúc ti n l p c a k ch là c u trúc tương i, và c u trúc h u l p c a phim là c u trúc tuy t i. Tôi s di n t nh ng ý ni m này ngay dư i ây. Trong k ch (tôi c bi t mu n nh n m nh vào k ch ch -hình-th ), âm nh c có th tác ng tr c ti p n ti n trình dàn d ng v di n, khi n tính cách th i gian, không gian, và ngay c di n xu t có th i thay trong t ng h i, t ng màn, t ng
  3. c nh. Tôi luôn luôn vi t nh c cho k ch song song v i ti n trình dàn d ng, và r t nhi u l n âm nh c ã tác ng m nh m n o di n, di n viên, ngư i thi t k sân kh u, và c ngư i thi t k ánh sáng. Th nh c l i vài kinh nghi m: trong v The Return (1994), o di n Elizabeth Burke ã quy t nh cho m t c nh kéo dài thêm, v i di n viên b t ng trên sân kh u, i n khi âm nh c k t thúc, v i lý lu n r ng th âm nh c ó có kh năng ào sâu và g i t thêm r t nhi u nh ng ý ni m tr u tư ng c a di n xu t; cũng trong v ó, nhà thi t k sân kh u Pierre Thibaudeau ã quy t nh thêm vào m t h th ng t o nư c ch y trên sân kh u, ánh nh p v i dòng âm nh c y tính cách trôi ch y c a nư c; nhà thi t k ánh sáng Pascal Baxter, cũng th , thêm vào dàn èn m t máy t o tia sáng xanh lung linh, sau khi nghe âm nh c; trong v Monkey Mother (1998), di n xu t c a Rebecca Havey ( ã t m hoàn t t trư c ó) thay i r t rõ r t khi cô di n v i nh c, k c dài c a màn di n (trư c khi có nh c, màn c di n dài 4 phút 20 giây; sau khi có nh c, màn này dài n 7 phút 22 giây, theo úng dài c a nguyên tác nh c ph m, và o di n ng ý nh c c gi nguyên, không c n c t b t như ý nghĩ ban u. Trong phim, ngư i vi t nh c i di n v i m t c u trúc tuy t i, không th làm thay ib tc i u gì n a. Năm 1984, o di n Pauline Chan m i tôi n xem b n hoàn t t c a cu n phim No Where To Run vi t nh c. Sau khi xem xong, tôi có nhi u i u mu n ngh cùng ch , nhưng b i ch ã cho bi t r ng cu n phim ch c n nh c, và không th thêm b t gì ư c n a, nên tôi ph i ch p nh n nó “là th ”. Trong c m nghĩ c a m t ngư i vi t nh c, khi ph i làm sao nh c theo khít khao t ng “frame” c a phim, tôi th m nh : “It’s true. No where to run!” Tôi ý th c r ng nhi m v c a tôi là ch bám theo cái c u trúc ó và dùng âm nh c làm cho nó v ng vàng hơn. M t trong nh ng i u hi n nhiên nh t là âm nh c có trách nhi m t o nên c m giác v s kh i u và k t thúc c a toàn th cu n phim và c a m i c nh phim, ng th i làm tăng thêm s li n l c gi a nh ng c nh
  4. phim b ng cách khai tri n nh ng mô th c nh c c a m i c nh theo m t phương pháp nh t quán. 2. ng Kính K Chuy n/Di n Viên K Chuy n Có l i v i ph n ông khán gi , c t chuy n là i u chính theo dõi trong khi xem phim hay k ch, và cũng là i u chính còn ng l i trong ký c sau ó. Nói như th , tôi không có ý cho r ng phim và k ch ch có k chuy n. Tôi ch mu n nh n m nh m t th c t r ng phim k chuy n và k ch k chuy n chi m ph n l n, trong khi nh ng th lo i khác như phim phi-truy n (non-narrative cinema), phim th i s , phim tài li u, hay k ch ng u k t (happenings), sân kh u thu n di n (“pure” performance), chi m m t s lư ng nh ; và r ng, thông thư ng, khi chúng ta nói n phim và k ch, chúng ta nói n phim k chuy n và k ch k chuy n. ây, tôi t gi i h n vào nh ng th lo i này. Trong vi c k chuy n có hai ph n chính: c t chuy n, và cách k chuy n. Nên nh n m nh ngay ây r ng cùng m t c t chuy n có nhi u cách k chuy n. T m t c t chuy n, ta có th dùng nh ng lo i hình ngh thu t khác nhau “k ” nó; ch ng h n, ta có th bi n nó thành truy n ng n, truy n dài, phim, hay k ch. Riêng trong m t lo i hình, ví d như k ch, cũng có vô s cách “k ”. C t chuy n Hamlet c a Shakespeare h u như ư c không bi t bao nhiêu nhà o di n và di n viên d ng i d ng l i (nghĩa là “k ” i “k ” l i) qua không bao nhiêu cách khác nhau, và y sáng t o. Do ó, thư ng th c v ngh thu t c a m t tác ph m, úng ra, ta không ý thư ng th c cái c t chuy n, mà nên ý thư ng th c cái cách k chuy n. Trong phim và k ch, ti n trình t m t c t chuy n n cách k chuy n u tr i qua nh ng v n chung, ó là: có th chia c t chuy n thành bao nhiêu ơn v nh ; m i ơn v ch a ng i u gì; m i ơn v ư c t ch c làm sao; chi m bao nhiêu th i gian; các ơn v liên h v i nhau th nào; n i k t nhau b ng cách nào;
  5. s ki n nào c n ư c “di n”; s ki n nào c n ư c “k ”; di n th nào; k th nào; trong không gian nào. Trong phim và k ch, vi c “di n” là minh h a cho vi c “k ”, làm cho vi c “k ” bi n thành m t ngh thu t. Nói t ng quát, cách “k ” chuy n có m y c i m chính: trư c h t, công tác c a ngư i k là thu t l i cho khán gi bi t câu chuy n x y ra u uôi th nào; ng th i, ngư i k dùng thái c a mình trong khi k b c l quan i m c a mình v câu chuy n; i u quan tr ng hơn h t là ngư i k ph i dùng tài ngh c a mình làm khán gi b h p d n vào các s ki n c a câu chuy n, và b thuy t ph c ng ý v i quan i m c a ngư i k . Phim và k ch tương ng ch : di n viên ch y u “di n” l i nh ng i tho i, thái , tình c m c a các nhân v t trong câu chuy n. Nhưng phim và k ch khác nhau ch : trong phim, di n viên ch “di n”, và ng kính “k ” chuy n; trong k ch, di n viên v a “di n” v a “t k ” v câu chuy n c a mình ( i u này th hi n rõ nét nh t trong k ch c a phái Aristotle và phái Stanislavski). Tôi xin nh n m nh r ng s khác bi t này gi a phim và k ch ch m c , ch không tri t . Trong phim, ngư i k cũng có th là m t nhân v t, ho c xu t hi n ngay trên màn nh, ho c ch có ti ng nói trên tuy n âm thanh, ho c k t h p c hai. Nhưng nh ng cách k như th không t n chi u sâu c a ngh thu t làm phim. Trong ngh thu t làm phim úng nghĩa, thì ng kính m i chính là ngư i “k ” chuy n. Sau quá trình biên t p (c t, ráp, v.v…), nh ng gì ư c ch n chi u lên màn nh th hi n rõ thái và k thu t “k ” chuy n c a ng kính: t ng góc thu hình (vi n nh hay c n nh), t ng ki u k t c u c a các m nh quay, t ng s ch ng ráp (montage) c a hình nh, v.v… có kh năng “k ” m t cách tài tình nh ng gì không ư c di n viên tr c ti p k . Th m chí, ng kính còn có kh năng “k ” v thái “k ” và "k " v ý c a nhân v t ang “k ” chuy n trong phim.
  6. B i ng kính ch b t u th c s “k ” sau khi quá trình biên t p ã hoàn t t, nên cách k c a ng kính ch y u là cách k c a o di n và nhà biên t p. Chúng ta không th ph nh ư c s ki n r ng cách “di n” c a các di n viên cũng óng góp ít nhi u cho công vi c “k ” c a cu n phim, nhưng xét v m c , thì ng kính óng vai trò quan tr ng nh t. Trong th c t , các di n viên không th oán ư c cu i cùng, sau quá trình biên t p, di n xu t c a mình s ư c ng kính “k ” l i như th nào. Bên c nh ó, có r t nhi u o n phim không c n di n viên, ch c n phong c nh và v t, v n “k ” ư c r t tinh t nh ng ph n quan tr ng c a c t chuy n, và th hi n r t sâu s c thái “k ” c a ng kính. Trong k ch, k ch b n là m t văn b n ch a ng c t chuy n và nh ng kh th c a nh ng cách k chuy n, ch chưa ph i là m t cách k chuy n c th . N u ta ch c k ch b n, ta ph i t “k ” cho chính mình nhi u hơn là nh ng m u i tho i và nh ng mô t t ng quát v hành ng c a nhân v t có th k . Nghĩa là ta ph i “d ng” lên trong tư ng tư ng m t hoàn c nh sinh ng, và trí tư ng tư ng s giúp ta n i k t nh ng h i, màn, c nh, và các s ki n, và khi n chúng trôi ch y theo m t cách nào ó: i u này g n tương t v i vi c ta vi t l i k ch b n thành m t truy n ng n hay truy n dài. i u c n ghi nh n ây là: m i m t c gi k ch b n có th t “k ” l i câu chuy n m t cách khác nhau và qua m t cái nhìn khác nhau. Khi k ch b n ư c d ng thành v di n, chính v di n m i th hi n m t cách k chuy n c th (trong vô s cách k chuy n)ï. ó là lý do t i sao o di n ư c ghi nh n là ngư i t o nên m t cách k mang tính c sáng trong quá trình dàn d ng v di n. Tuy nhiên, trong th c t , t góc c a khán gi , ta nh n th y m t cách c th r ng v k ch ư c k ch y u và tr c ti p qua cách k c a các di n viên. Th c v y, trong khi v di n ang ư c dàn d ng, o di n ã ph i “thương lư ng” r t nhi u v i di n viên v cách di n và c v cách k ; và sau khi vi c dàn d ng ã xong, di n viên ư c thêm nhi u t do sáng t o nh ng ng x vi t trên sân kh u. Kinh nghi m cho th y, di n viên k ch không th là cái máy in l i nh ng ý c a o di n; mùa di n càng kéo dài nhi u ngày tháng ch ng nào, di n viên càng thêm
  7. nh ng sáng t o cá nhân vào ch ng y, và xa d n nh hư ng c a o di n. ( i u khôi hài là nhi u khi o di n mu n s h u c nh ng sáng t o cá nhân y c a di n viên.) Thêm m t th c t quan tr ng c n ghi nh n là, trong k ch, m i di n viên l i có th có m t cách k riêng cho vai trò c a mình và, qua vai trò y, l i có th bi u l m t quan i m riêng v c t chuy n, nên k t qu t i h u c a ngh thu t k trong m t v k ch có nhi u vai là m t c ng hư ng c a nh ng m i quan h bi n ch ng gi a tác ng c a t ng cách k cá th i v i nhau và i v i nh ng công c ph tr cho cu c k như hoàn c nh sàn di n, thi t k sân kh u, âm nh c, ánh sáng, và c thái áp ng c a khán gi . Có l cũng nên nói thêm ây r ng thái áp ng c a khán gi hoàn toàn không nh hư ng gì n m t cu n phim; m t cu n phim ư c chi u trong b t c tr ng hu ng nào cũng hoàn toàn là chính nó nguyên v n. ây cũng là i m khác bi t then ch t gi a phim và k ch trong cung cách k chuy n: phim có th ti p t c k m t cách hoàn ch nh dù không có khán gi , còn k ch thì không th ti p t c n u khán gi ng lo t b ra v . i u này cũng cho th y thêm m t khía c nh khác c a lu n i m ph n trên v c u trúc ti n l p tương i c a k ch và c u trúc h u l p tuy t i c a phim. Riêng lu n i m v vai trò quan tr ng ch y u c a ng kính trong cách k chuy n phim và vai trò quan tr ng ch y u c a di n viên trong cách k chuy n k ch ã khi n tôi vi t nh c cho phim và k ch theo hai chi u hư ng khác nhau. Trong phim, tôi vi t nh c cho ng kính (nh m h tr cho vi c “k ” c a ng kính); trong k ch, tôi vi t nh c cho di n viên (nh m h tr cho c vi c “di n” l n vi c “k ” c a di n viên). Cách nh hư ng này càng rõ ràng n u chúng ta th y ư c th c t r ng: trong quá trình quay phim, di n viên hành ng không có nh c i kèm (vì nh c chưa ư c vi t); còn trong quá trình dàn d ng và di n k ch, di n viên
  8. hành ng song song v i nh c. (S tác ng c a nh c i v i di n viên ã ư c mô t qua m t ví d ph n trên.) Xét v tính cách, nh c cho ng kính và nh c cho di n viên cũng u có nh ng vai trò tương ng như sau: nh n m nh hay ào sâu nh ng th hi n tình c m; g i ý v nh ng ý tư ng không th th t nên l i, hay không th di n t ư c; g i ý v nh ng tr ng hu ng không th th y b ng m t, nh ng tr ng hu ng s p x y ra hay ã x y ra trong quá kh ; gây m t c m giác trôi ch y liên t c cho vi c “k ”; nh m làm rõ tính cách không gian và th i gian, a lý và văn hóa c a các bi n c ; và, cung c p m t th nh c n n cho nh ng di n bi n. (Nh c n n gi vai trò kém quan tr ng nh t, nhưng th c t cho th y nó chi m nhi u thì gi nh t trong nh ng phim và tho i k ch thương m i). Nh ng vai trò t ng quát c a âm nh c v a ư c trình bày trên ây ư c th hi n nh ng m c khác nhau trong phim và k ch ( c bi t là k ch ch -hình- th ). ây, tôi ch xin khai tri n v m t trong nh ng vai trò y, nh m cho th y s khác bi t gi a nh c cho ng kính và nh c cho di n viên. Trong phim, ng kính ã s n có kh năng phong phú trong vi c nh n m nh và ào sâu nh ng th hi n tình c m m t cách hi u qu . Th l y m t ví d c th , khi ng kính ã có th i sâu vào m t ôi m t rư m l làm tăng hi u qu c m xúc, thì âm nh c không c n tô v thêm quá nhi u n a. Trong th c t , th m chí có nh ng khi nh c không th thêm ư c gì hơn cho ng kính. Ch ng h n, có nhà phê bình ã nh n xét r ng c cu n phim Sunset Boulevard không c n nh c, vì s k t h p gi a l i k chuy n, l i i tho i, và k thu t ng kính, ã di n t cu n phim hoàn h o úng m c. Nh n xét này có th hơi quá tr n; úng hơn, ph i nói r ng có nh ng o n phim (ch không ph i toàn b cu n phim) không c n nh c. Nhưng th c t không th ch i cãi là n u phim không hoàn h o, thì nh c là s c n thi t. Qu v y, ngư i vi t nh c phim th nh tho ng v n ư c o di n và nhà biên t p yêu c u c g ng vi t m t o n nh c h p d n h tr cho nh ng o n phim y u.
  9. Ngư c l i, trong k ch, m t ôi m t rư m l c a di n viên khó t o tác d ng m nh (vì h n ch c a ánh sáng và kho ng cách gi a di n viên và khán gi ), nên di n viên ph i c n v n d ng thêm nh ng gi i pháp khác, ch ng h n như làm nư c m t ch y nhi u hơn, ho c thêm m t s c ch nào ó. Tuy nhiên, nh ng gi i pháp này d khi n cách “di n” tr nên v ng. Trong tr ng hu ng y, ngư i vi t nh c có th dùng nh c nh n m nh và ào sâu vào c m xúc c a di n viên ( ôi m t rư m l có th không ư c khán gi th y rõ, nhưng nh c có th g i ý n n i au kh câm nín mà nhân v t trong k ch ang ch u ng). 3. Ngh Thu t C a Không Gian/Ngh Thu t C a Th i Gian Ý ni m v hi n h u c a k ch và phim ch y u trong không gian hay th i gian, tuy có v là nh ng ý ni m tr u tư ng, cũng là i u quan tr ng mà ngư i vi t nh c c n n m v ng v n d ng vào công vi c c a mình. Theo tôi, k ch ch y u là m t ngh thu t c a không gian, và phim là m t ngh thu t c a th i gian. B n ch t c a k ch là m t công tác truy n thông gi a nh ng di n viên “s ng” và nh ng khán gi “s ng” cùng có m t t i m t a i m. a i m này bao g m kho ng không gian c a di n viên (t c là sân kh u), và kho ng không gian c a khán gi (t c là nơi ng i xem). Sân kh u, trong th c ti n hi n i, không nh t thi t ph i là m t v trí ư c quy nh b i ki n trúc c a r p di n như ngày xưa. Ý ni m sân kh u ph i ư c nhìn th y như là m t kho ng không gian do chính di n viên t o ra (hay chi m c ). Di n viên có th ti n v phía khán gi , và di n ngay gi a khán gi và, ngay lúc y, nơi ng i xem b bi n thành sân kh u. Di n viên cũng có th i tho i tr c ti p v i khán gi và, ngay lúc y, khán gi b bi n thành “di n viên”. Ý ni m “di n viên”, trong th c ch t, là ý ni m ư c t o nên b i khán gi : di n viên là ngư i ang tham d (m t cách ch ý hay không) vào ý c am tv di n, và b ( ư c) theo dõi b i ngư i xem. Nói cách ng n g n, trong hoàn c nh di n k ch, ngư i xem là khán gi , và ngư i ư c xem là di n viên. Như th , c r p di n có kh năng bi n thành sân kh u, và các di n viên cùng di n và cùng xem.
  10. N u trong k ch, ý ni m sân kh u ư c t o nên b i hành ng chi m c không gian c a di n viên, và ý ni m di n viên ư c t o nên b i cái nhìn c a khán gi , thì trong phim, nh ng ý ni m như th hoàn toàn không thích ng. Màn b c không ph i là m t không gian kh trương như sân kh u. Nó là m t “không gian” ch t: m t m nh v i tr ng n m b t ng và ư c thi t k t i m t v trí c nh. Ý ni m di n viên phim cũng hoàn toàn khác: cái nhìn c a khán gi không t o nên di n viên. Di n viên phim là hình nh nh ng nhân v t ư c chi u lên màn b c, hay có th nói, h là nh ng ý ni m c nh ư c in s n lên m t phim nh a. (Di n viên phim không nh t thi t ph i là ngư i, mà có th là v t, hay hình v trong nh ng phim ho t hình). Không có m t truy n thông tr c ti p nào gi a di n viên phim và khán gi ; khi ang di n, h không có khán gi , và khi phim ư c chi u lên màn b c, h ch còn là nh ng hình nh ã ư c thu qua ng kính; và chính h cũng có th ng i trong hàng khán gi , và bi n thành m t khán gi th c s , xem hình nh c a mình. i u d bi t quá hi n nhiên gi a k ch và phim là trong khi xem phim, khán gi không th có cơ h i nào ư c bi n thành di n viên hay tr c ti p i tho i v i di n viên. Trong r p chi u phim, khán gi t t mình vào m t ch ng i nh t nh, và i m nhìn duy nh t c a h là khung v i tr ng trư c m t. (Ý ni m v không gian ch t c a phim còn ư c kh ng nh m nh m hơn b i bóng t i bao trùm c r p chi u, ch có màn nh là kho ng sáng duy nh t). S thư ng th c phim, do ó, là s thư ng th c m t kho ng th i gian lý thú ư c xem nh ng hình nh chi u lên màn b c. i u này tương ương v i s thư ng th c âm nh c – m t ngh thu t ch y u hi n h u trong th i gian – qua ó, ngư i nghe nh c thư ng th c kho ng th i gian lý thú ư c nghe nh ng âm thanh phát ra t ngu n phát thanh. Trong r p di n k ch, khán gi cũng t t mình vào m t ch ng i nh t nh, nhưng i m nhìn c a h có th luôn luôn thay i trong không gian quanh h . Th m chí, h có th có nhi u i m nhìn cùng lúc (ch ng h n, m t s di n viên
  11. chi m m t s v trí khác nhau dư i hàng khán gi i tho i v i m t s di n viên khác chi m nh ng v trí khác nhau trong r p). S thư ng th c k ch, do ó, có th ư c xem là s thư ng th c nh ng gì x y ra, luôn luôn i thay, trong m t không gian uy n chuy n và sinh ng. i u này tương ương v i s thư ng th c ngh thu t t o hình -- m t ngh thu t ch y u hi n h u trong không gian: ngư i xem có th i t phòng này sang phòng khác xem tranh, tư ng, và thư ng th c nh ng gì x y ra, luôn luôn i thay, trong không gian. Tính ngh thu t th i gian c a phim còn ư c th hi n rõ qua nh ng k thu t s d ng flashback và flash-forward. Trong ch p m t, toàn b di n bi n trên màn nh nh y ngư c v quá kh hay phóng v t n tương lai, không chút khó khăn. Th m chí, k thu t montage còn cho phép ng kính ch ng l p c ba t ng th i gian (quá kh , hi n t i và tương lai) lên màn b c cùng m t lúc. Trong k ch, ý ni m th i gian ư c th hi n khó khăn hơn nhi u: di n viên ph i dùng ngôn ng nh c l i quá kh hay nói v tương lai; ho c thi t k sân kh u và y trang ph i ư c thay i. Trong k ch, ch có ánh sáng và âm nh c là có kh năng th hi n ý ni m th i gian d dàng và nhanh chóng nh t (ch ng h n, m t mô th c nh c nào o ù ư c s d ng l i có th g i n quá kh , m t k t h p ánh sáng nào ó có th g i n tương lai), nhưng tác d ng v n y u hơn phim r t nhi u. Nh ng ý ni m trên cũng ã khi n tôi tư duy khác nhau khi vi t nh c cho k ch và phim. Trong k ch, tôi ch y u dùng âm nh c giúp nh ng chuy n ng không gian c a v di n n m vào m t m ch ch y liên t c c a th i gian. Thi u th âm nh c này, m t v di n, v n ã hàm ch a nh ng s gián o n sinh ra t c u trúc ti n l p (h i, màn, c nh) c ng v i nh ng kho ng tr ng trong i tho i và hành ng, d b t ra t ng m nh. Trong phim, ngư c l i, như chúng ta ã th y trên, sau quá trình biên t p, t t c nh ng m nh phim ã ư c ghép vào nhau m t cách li n l c (như nh ng m nh nh c ư c ghép vào nhau th t khít khao t o thành m t b n nh c trôi ch y). i v i s li n l c s n có này, tôi ch y u dùng âm nh c
  12. g i ý r ng thêm v nh ng khung không gian và nh ng chuy n ng trong không gian. 4. Hi n Th c T Nhiên/Hi n Th c Gi Thi t Trong k ch và phim, khán gi , cũng như ngư i vi t nh c, ph i luôn luôn i di n v i nh ng ý ni m v hi n th c t nhiên và hi n th c gi thi t. Nh ng ý ni m này toát lên t chính di n viên và c nh trí. Xét trên m c , tôi nh n th y di n xu t trong phim ch y u mang tính hi n th c t nhiên, và di n xu t trong k ch ch y u mang tính hi n th c gi thi t. Như ã trình bày ph n trên, nh k thu t c a ng kính, di n viên phim không c n “k ”, mà ch c n “di n” làm sao cho gi ng v i thái c a con ngư i th c trong cu c s ng. Trái l i, vì nh ng h n ch c a hoàn c nh sân kh u (ánh sáng, kho ng cách v i khán gi …), di n viên k ch v a ph i “di n” v a ph i “k ” làm sao cho rõ tính cách c a nhân v t. làm rõ, di n viên k ch thư ng ph i di n quá hơn hi n th c. Do o,ù di n xu t trong phim và k ch nh t nh ph i khác nhau: m t bên thì “th c” hơn, m t bên thì “k ch” hơn. Di n xu t phim, khi ưa vào k ch, thì r t nh t. Di n xu t k ch, khi ưa vào phim, thì r t l . Nh ng di n viên phim th i kỳ phôi thai u xu t thân t k ch và u ít nhi u ph m l i l m này. Hai di n viên l ng danh Sarah Bernhardt và Eleanor Duse ch thu n “ óng k ch” trên màn b c. Duse ch làm ư c m t cu n phim, Cenere, do Febo Mari o di n, vào năm 1916, r i tr v k ch vì th t b i n ng n . L n u tiên (và cũng là l n cu i cùng) xem cu n phim u tay do chính mình óng, Duse phát bi u: “Giá như tôi ư c tr l i hai mươi năm, tôi s il it u trong ngành i n nh; tôi dám ch c tôi s t thành công to l n, như th m t khám phá v m t ngh thu t hoàn toàn m i l . Tôi h n s ph i quên h t m i th liên h n k ch và b t u di n t b n thân mình b ng m t ngôn ng m i, m t ngôn ng chưa t ng có, ngôn ng i n nh.”[2] Riêng ý ni m v tính hi n th c t nhiên và tính hi n th c gi thi t c a c nh trí có m t t m quan trong áng k i v i tư duy ngư i vi t nh c. C nh trí trong
  13. phim ch y u là c nh trí th c: m t căn phòng trên màn b c là m t căn phòng có th c. C nh trí trong k ch ch y u là c nh trí gi : m t căn phòng trên sân kh u là m t căn phòng gi thi t. Tuy nhiên, có i m ngh ch lý thú v ch : căn phòng gi thi t trên sân kh u l i ư c ki n t o b ng nh ng v t li u th c; và căn phòng có th c trên màn b c ch là m t o tư ng do ánh sáng tác ng vào th giác t o nên. i sâu hơn vào v n , chúng ta th y tính cách gi thi t c a c nh trí trên sân kh u không nh t thi t ph i ư c t o nên b ng v t li u th c. Hành ng c a di n viên có th t o nên m t căn phòng gi thi t trên m t sân kh u tr ng trơn, và khán gi cũng có th “th y” ư c căn phòng vô hình ó hi n lên rõ ràng như m t căn phòng có th c. Ngư c l i, dù nhà thi t k sân kh u dùng v t li u th c d ng m t căn phòngï v i t t c nh ng chi ti t và v t d ng c a nó (m t căn phòng th c s ), căn phòng y v n là m t căn phòng gi thi t, và ư c xem là “sân kh u” di n. Ch khi nào di n viên xu t hi n trong căn phòng y và b t u di n, thì khán gi m i th y căn phòng y tr nên “th c”. Trong phim, c nh trí ch y u ư c xem là có th c dù không có hình nh c a di n viên xu t hi n trong c nh trí ó; và chính ý ni m v hi n th c t nhiên trong phim là m t trong nh ng y u t giúp cho phim luôn trôi ch y. M t o n phim dài m t phút chi u c nh m t căn phòng tr ng trơn v n ư c khán gi xem là m t o n phim ang di n ra: o n phim v c nh m t căn phòng. Ngư c l i, n u căn phòng trên sân kh u b b tr ng trơn m t phút, khán gi s có c m giác v k ch ã b gián o n vì m t s c nào ó, hay ã h t. Như th , k ch ch y u c n s có m t c a di n viên hi n h u. Nh ng ý ni m trên làm n y sinh m t nh n xét: trong k ch, c nh trí ch y u n m th h u gian (background), và khi không có di n viên, nó tr v v trí c a m t sân kh u ch t; nhưng trong phim, c nh trí có th ng th ti n gian (foreground) khi không có di n viên. B i th , phim thư ng ch a nhi u o n quay phong c nh và v t, k c khi các di n viên ang i tho i (ta ch nghe l i i
  14. tho i và xem c nh trí); trái l i, k ch thư ng tránh nh ng kho ng tr ng trên sân kh u. Nh n xét này d n n nh ng cách vi t nh c khác nhau. Trong phim, vì m i s v t ch y u ư c nhìn th y dư i góc hi n th c t nhiên và c th , nên ngư i vi t nh c có th v n d ng lo i âm nh c tr u tư ng (nh c thu n túy) khai tri n m t chi u kích khác c a óc tư ng tư ng. Trái l i, trong k ch, vì m i s v t ch y u ư c nhìn th y dư i góc hi n th c gi thi t, nên ngư i vi t nh c có th khai thác lo i âm nh c c th (musique concrète) – lo i nh c s d ng ti ng ng làm ch t li u – nh m t o nên m t không khí “th c” hơn. * Như ã nói ph n u, bài vi t này xu t phát t kinh nghi m và tư duy cá nhân c a m t ngư i vi t nh c cho phim và k ch, do ó, có th ph n nh ít nhi u m t cách nghĩ mang tính chuyên môn cá bi t trong lĩnh v c âm nh c. Tuy nhiên, ngư i vi t nh c cũng ng th i là m t khán gi ư c ưu tiên ch ng ki n và tham gia vào ti n trình th c hi n phim và k ch, và cũng là m t khán gi có nhi m v “xem” th c k và nghĩ th c sâu. Cho nên, bài vi t này có hy v ng em n cho khán gi bình thư ng m t vài khía c nh khác trong cách thư ng th c phim và k ch. Dù khuôn kh c a bài vi t không cho phép tôi trình bày nh ng ví d c th v âm nh c, tôi cũng hy v ng chia s ư c v i các b n ng nghi p và c gi âm nh c m t vài kinh nghi m h u ích.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2