intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Những lỗi cần tránh trong môn toán

Chia sẻ: Meo Meo | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

104
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chỉ còn vài ngày nữa là hơn 1 triệu thí sinh bước vào kỳ thi ĐH- CĐ đợt 1, trong đợt thi này các em đều phải làm bài thi môn toán, với kinh nghiệm giảng dạy và chấm thi, các giáo viên đã cho thí sinh những lời khuyên bổ ích trước khi bước vào kỳ thi để tránh lỗi trong môn thi này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Những lỗi cần tránh trong môn toán

  1. Những lỗi cần tránh trong môn toán Chỉ còn vài ngày nữa là hơn 1 triệu thí sinh bước vào kỳ thi ĐH- CĐ đợt 1, trong đợt thi này các em đều phải làm bài thi môn toán, với kinh nghiệm giảng dạy và chấm thi, các giáo viên đã cho thí sinh những lời khuyên bổ ích trước khi bước vào kỳ thi để tránh lỗi trong môn thi này. Mỗi năm, có hàng triệu thí sinh (TS) làm bài thi môn toán trong kỳ thi tuyển sinh ĐH-CĐ. Thế nhưng số TS đạt điểm tối đa môn này rất ít. TS thường hay phạm các lỗi sau trong khi làm bài thi: Không đọc kỹ đề và thế sai dữ liệu. Ví dụ, trong câu khảo sát hàm, đề bài yêu cầu thế m = – 1, có nhiều em đã thế m = 1. Dù bài làm hoàn toàn đúng với m = 1 nhưng vẫn bị 0 điểm câu đó. Quên đặt điều kiện để hàm số xác định. Ví dụ, phương trình là vô nghiệm nhưng có TS vẫn nhận x = 2 là nghiệm. Hiểu lạc đề nên đặt vấn đề sai. Ví dụ: Tìm m để phương trình x4 + x2 + m = 0 (1) có đúng 2 nghiệm Î (0, 1).
  2. Đặt t = x2³0 ; (1) thành t2 + t + m = 0 (2) Phương trình (1) có đúng 2 nghiệm Î (0, 1) chứ không phải phương trình (2). Ta có yêu cầu bài toán Û (2) có đúng 1 nghiệm Î (0,1). Tính toán vội vàng nên sai ở những khâu trung gian. Ví dụ: x3 – 8 = (x – 2) (x2 + 5x – 7) Û(x – 2) (x2 + 2x + 4) = (x – 2) (x2 + 5x – 7) Ûx–2=0 v x2 + 2x + 4 = x2 + 5x – 7 Ûx=2 v 3x = 11 TS không nên bỏ 2 dòng trung gian để khi cần thì có thể kiểm tra lại dễ dàng. Khi giải bất phương trình (hoặc phương trình) quên đặt điều kiện để phép biến đổi là tương đương. Ví dụ: Û x2 + x + 1 = (x – 2)2 là sai vì thiếu điều kiện x32, chính xác hơn là: Trong những phương trình (hoặc bất phương trình) lượng giác, vì sử dụng công thức không đúng chỗ nên dẫn đến phương trình mới phức tạp hơn. Trong những bài tích phân, vì đổi biến không phù hợp nên làm không ra và mất thời gian tính toán dài dòng. Khi khảo sát và vẽ đồ thị hàm số, một số TS vì thiếu cẩn thận đã lập bảng biến thiên sai hoặc vẽ đồ thị sai. Ví dụ: y’ = – x2 + 5x – 4, TS thường quen với dạng trong khoảng (1, 4) là đạo hàm âm nhưng ở đây đạo hàm dương “x Î(1, 4). TS dễ xác định sai miền giá trị của ẩn phụ nên kết luận sai. Ví dụ: Tìm m để phương trình sau có nghiệm: thì miền giá trị của t là:
  3. Đa số TS cho miền giá trị của t là t30 hoặc 0 ≤ t ≤ 4 là sai.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0