intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Những trò chơi đơn giản giúp phát triển trí thông minh của trẻ từ 1-3 tuổi ( Phần 1)

Chia sẻ: Dep Australia | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

165
lượt xem
34
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Từ 1-3 tuổi, bé đã có thể chập chững tập đi, bi bô gọi bố, mẹ, khám phá thể giới xung quanh bằng đôi mắt tròn xoe, đen láy. Não bé phát triển nhanh để học hỏi ngôn ngữ , cử Trò chơi kéo đẩy rất được các động và vô vàn điều kỳ vé ưa chuộng.. diệu khác. Ngoài chế độ dinh dưỡng tốt thì những trò chơi cũng giúp bé năng động, thông minh, thành công và vững vàng hơn trong tương lai. ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Những trò chơi đơn giản giúp phát triển trí thông minh của trẻ từ 1-3 tuổi ( Phần 1)

  1. Những trò chơi đơn giản giúp phát triển trí thông minh của trẻ từ 1-3 tuổi ( Phần 1) Từ 1-3 tuổi, bé đã có thể chập chững tập đi, bi bô gọi bố, mẹ, khám phá thể giới xung quanh bằng đôi mắt tròn xoe, đen láy. Não bé phát triển nhanh để học hỏi ngôn ngữ , cử Trò chơi kéo đẩy rất được các động và vô vàn điều kỳ vé ưa chuộng.. diệu khác. Ngoài chế độ dinh dưỡng tốt thì những trò chơi cũng giúp bé năng động, thông minh, thành công và vững vàng hơn trong tương lai.
  2. 1. Trò chơi kéo đẩy Độ tuổi này bé thích với tay lấy các đồ vật, thích xem những chuyển động và rất “khoái chí” khi mình có thể đẩy một số đồ vật đi được. Có những bé không chịu ăn, mẹ chỉ cần bảo: “Ăn ngoan rồi mẹ dẫn đi xem xe ô tô chạy nhé", thế là bé ngoan ngoãn ăn ngay. Hoặc mẹ cũng có thể chọn một số món đồ chơi nhẹ như thú nhồi bông, xe nhựa, đồ lắp ráp… để bé chơi kéo đẩy, nó khiến bé cảm thấy tự tin và thích hợp tác hơn. Thao tác: Đếm: Một, hai, ba, đẩy nào! Và đẩy làm mẫu cho bé. Cầm tay bé và khuyến khích bé đẩy cùng.
  3. Ảnh: Images. Khi bé đã thích thú với trò đó, tự bé sẽ tự đi tìm đồ chơi và thậm chí còn “rủ rê” bố mẹ chơi cùng nữa đấy! Kết luận: Các nghiên cứu về não cho biết nếu những tế bào thần kinh não liên kết với kỹ năng ra dấu và chuyển động của bé không được người lớn kích hoạt ngay từ tuổi ấu thơ, chúng sẽ không đủ “mềm dẻo” để trở thành kinh nghiệm. 2. Phát triển tình yêu thương
  4. Thao tác: Đặt bé ngồi giữa nền nhà, xung quang sắp thú nhồi bông lớn nhỏ đủ cỡ. Ôm một con thú nhồi bông lên và nựng nịu: Cún con xinh quá, yêu cún lắm lắm, cún có thích chơi với chị/ anh không nào?... Lặp lại nhiều lần khiến bé sẽ thích thú và rồi bạn chắc chắn sẽ ngạc nhiên khi bắt gặp hình ảnh bé tự lấy thú bông ra, ôm và nựng nịụ một mình khi bạn đang bận rộn với công việc bếp núc. Nâng niu thú nhồi bông Kết luận: Tiến sĩ Bruce Perry giúp trẻ phát triển tình thuộc đại học Baylor cho rằng nếu yêu thương. Ảnh: trẻ không đủ tình yêu thương Images. ngay từ nhỏ sẽ thiếu những nối kết cần thiết để hình thành mối quan hệ gần gũi. Trò chơi
  5. này giúp phát triển tâm lý và kỹ năng giáo dục. 3. Sức mạnh của câu hát ru Thao tác: Như ngày xưa mẹ từng ru bạn ngủ, giờ đây bạn cất giọng hát ầu ơ ấy để ru con mình với những giai điệu quen thuộc: Ví dầu cầu ván đóng đinh, cầu tre lắt lẻo gập ghềnh khó đi; Chiều chiều ra đứng ngõ sau…Hãy ôm con, đung đưa hoặc vỗ nhè nhẹ và hát những bài hát theo 2 cách cất cao giọng hoặc thì thầm. Bé sẽ đặc biệt chú ý đến điệu bộ, cử chỉ và thấm nhuần lời hát ấy. Kết luận: Trẻ em rất chú ý đến những giọng hát ru vì thế chúng sẽ học biết ý nghĩa của lời bài hát. 4. Bò tới đồ chơi
  6. Thao tác: Khi bé ở độ tuổi tập bò, hãy khuyến khích bé qua những trò chơi đơn giản nhưng hiệu quả như: Đặt đồ chơi mà bé yêu thích vào một nơi xa bé, ở góc phòng chẳng hạn, bạn nhoài người xuống sàn như tư thế của bé và bò tới đồ chơi. Khi với tới, bạn cầm nó lên và “giả giọng”: Nào bé Bo ơi, đến bắt đồ chơi nè.”. Bé sẽ rất hoan hỉ bò tới, lúc ấy bạn cần cổ vũ con. Nếu đồ chơi có dây cót, vặn đồ chơi chạy từ từ cho bé tập bò theo để bắt, đôi khi chơi đùa với con, Ảnh: Images. bạn cứ bò vòng tròn cũng khiến bé thích thú làm theo đấy! Kết luận: Khoáng chất trong cơ thể là nguyên liệu cần thiết
  7. xây dựng các nối kết não. Một trong những lý do đứa trẻ này biết bò nhanh hơn đứa trẻ khác là cơ thể nó đã sản xuất khoáng chất trong cơ thể sớm. 5. Cụng đầu nào con yêu Thao tác: Hãy đặt bé ngồi vào lòng và đối mặt với bạn. Đếm: Một, hai, ba, cụng đầu ngay sau khi bạn ôm lấy đầu bé rồi cúi xuống cụng nhẹ vào đó, thay đổi vị trí đầu bằng cách cụng vào mũi, cằm, cùi chỏ, má…Bé sẽ thích thú với trò chơi mới lạ này. Kết luận: Sự đụng chạm sẽ kích hoạt não tiết ra hóc môn giúp trẻ phát triển. Tình yêu thương là điều then chốt để liên kết mạnh mẽ tình cảm giữa mẹ và con.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2