intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Những vấn đề cơ bản về quản lý ngân sách tài chính xã, phường, thị trấn và hướng dẫn thực hành chế độ kế toán: Phần 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:215

5
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cuốn sách "Hướng dẫn chế độ kế toán phù hợp với hoạt động công tác quản lý ngân sách tài chính xã, phường, thị trấn: Phần 1" trình bày các nội dung chính sau đây: Những vấn để cơ bản về quản lý ngân sách xã, phường, thị trấn; chế độ kế toán ngân sách, tài chính xã, phường, thị trấn và hướng dẫn thực hành chế độ kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu; chế độ đấu thâu mua sầm trang thiết bị tài sản tại xã, phường, thị trấn; chế độ quản lý, tính hao mòn tài sản cố định sử dụng ngân sách nhà nước. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Những vấn đề cơ bản về quản lý ngân sách tài chính xã, phường, thị trấn và hướng dẫn thực hành chế độ kế toán: Phần 1

  1. Ill 1I 11 QUÍ L Â M - KIM PHƯỢNG — CK.0000072711
  2. QUÍ LÂM - KIM PHƯỢNG (Sưu tẩm và h ệ thống) HƯỚNG DẪN CHÊ' ĐỘ KÊ' TOÁN PHÙ HỢP VỚI HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH TÀI CHÍNH XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN ĐẠI HỌC TH ÁI N G U YÊN TRUVG TÂM HỌC LỈỆƯ NHÀ XUẤT BẢN TÀI CHÍNH
  3. LỜI NÓI ĐẦU gản sách cấp xã, phường, thị trấn là m ột cấp ngàn sách trong hệ thống ngân sách N nói chung. Việc tổ chức công tác k ế toán tốt sẽ có hiệu quả góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội, an ninh chính trị các xã, phường, thị trấn. Có thể khẳng định ràng, trong thòi gian hoạt động, k ế toán ngân sách cấp xã, phường, thị trấn đã có nhiều tiến bộ đáp ứng được nhu cáu quản lý ngân sách và tham mứu cho cấp lãnh đạo ra quyết định đúng đắn hơn. D ể tạo điều kiện cho cán bộ công chức làm công tác quản lý tài chính, ngân sách, k ế toán ủ y ban nhản dân các phường, xã; Phòng Tài chinh - K ế hoạch các quận, huyện, thị trấn nắm bắt kịp thời các chính sách, chế độ tài chính của Nhà nước; khắc phục những hạn chế, tồn tại trong công tác quản lý tài chính, k ế toán; tăng cường và nảng cao hiệu quả quản lỷ và sử dụng Ngân sách Nhà nước tại địa phương, góp phần thực hiện tốt công tác tham mưu hoàn thành nhiệm vụ Tài chính - Ngân sách năm 2014 và những năm tiếp theo. Nhóm biên tập biên soạn cuốn sách: "HƯƠNG DẪN CHẾ ĐỘ K Ế TOÁN PHÙ H 0 P VỚI HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC QUÀN LÝ NGÂN SÁCH TÀI CHÍNH XÃ, PHƯỜNG, THỊ T R Ấ N ". Nội dung cuốn sách bao gồm những phần chinh sau: Phần I. Những vấn để cơ bản vé quản lý ngân sách xã, phường, thị trấn Phán II. C h ế độ k ế toán ngân sách, tài chính xã, phường, thị trấn và hướng dẫn thực hành chế độ k ế toán m ột s ố nghiệp vụ chủ yếu Phân III. Chê độ đấu thâu mua sầm trang thiết b ị tài sản tại xã, phường, thị trấn Phần IV. C hế độ quản lý, tính hao mòn tài sản c ố định sử dụng ngân sách nhà nước Phần V. Quy trình thẩm tra quyết toán vốn ngân sách nhà nước Phấn VI. Hướng dẫn thực hiện tự chủ vổ sử dụng kinh phí quản lý hành chính P h in VII. Thẩm quyển xác lập quyền sở hữu và xử lý vi phạm trong công tác quản lý tài sản công Phần VIII. C h ế độ tiền lương, phụ cấp, bảo hiểm và công tác thi đua khen thưởng đối với công chức xã, phường, thị trấn P hin IX. C h ỉ đạo công tác điểu hành thực hiện nhiệm vụ tài chính - ngân sách nhà nước và phân b ổ chi ngán sách nhà nước 2015 N ộ i dung cuốn sách được sắp xếp trình tự thời gian và có giá trị thực tiễn, hy vọng cuốn sách nàì sê là tài liệu hữu lch đối với k ế toán trưởng, người phụ trách k ế toán và các bộ phận kế tữán của các đơn vị xã, phường, thị trấn. X in 'rân trọn g g iớ i thiệu cuốn sá ch đ ến cùng bạn đọc. N H Ó M B IÊ N TẬ P 5
  4. Phần I NHỮNG VẤN ĐỀ Cơ BẢN VỀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN I. ĐIỂU KIỆN CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Điều 51 Nghị định số 60/2003/NĐ-CP: Chi ngân sách nhà nước chỉ được thực hiện khi có đủ các diếu kiện sau dây: a) Đã có trong dự toán ngân sách nhà nước được giao, trừ các trưòng hợp sau: - Dự toán ngân sách và phân bổ dự toán ngân sách chưa được cơ quan có thẩm quyền quyết định. - Chi từ nguồn tăng thu so dự toán được giao và từ nguồn dự phòng ngân sách theo quyết định của cấp có thẩm quyền. b) Đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cấp có thẩm quyền quy định. c) Đã được thủ trưởng đơn vị hoặc người được ủy quyền quyết định chi. d) Ngoài các điều kiện trên, trường hợp sử dụng vốn. kinh phí ngân sách nhà nước để đẩu tư xây dựng cơ bản, mua sẳm trang thiết bj, phương tiện làm việc và các công việc khác phải qua đấu thấu hoặc thẩm định giá thì còn phải tổ chức đấu thầu hoặc thầm định giá theo quy định của pháp luật. II. NHIỆM VỤ, QUYẾN HẠN, TRÁCH NHIỆM TRONG QUẢN LÝ, sử DỤNG NGÂN SÁCH a) Nhiệm vụ, quyền hạn của ủ y ban nhân dân phường - Lập dự toán và phương án phân bổ ngân sách, dự toán điều chỉnh ngân sách trong trường hợp cần thiết, báo cáo Phòng Tài chtnh - Kế hoạch, ủ y ban nhân dân quận. - Lập quyết toán ngân sách gửi Phòng Tài chính - Kế hoạch thẩm định, ủ y ban nhân dân quận phê duyệt. - Tổ chức thực hiện ngân sách; nộp đầy đủ, đúng hạn các khoản phải nộp ngân sách theo quy dịnh của pháp luật; chi đúng chế độ, đúng mục d(ch, đúng đối tượng và tiết kiệm; quản lý, sử dụng tài sản của Nhà nước đối với các đơn vị trực thuộc theo đúng chế độ quy định. - Tự kiểm tra; hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện thu, chi ngân sách đối với các đơn vị trực thuộc. - Chấp hành đúng quy định của pháp luật về kế toán, thống kẽ; báo cáo, q u yế t toán ngán sách và công khai ngân sách theo quy định của pháp luật; d u yệ t q u yế t toán đối 7
  5. với các đơn vj trực thuộc. - Phối hợp với các co quan nhà nước cấp trên Irong việc quản lý ngân sách nhà nướoc trên địa bàn. - Báo cáo về ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật. b) Trách nhiệm của thủ trưỏng đơn vị trong việc quản lý chi ngân sách nhà nước (Điều 5S2 Nghị định số 60/2003/NĐ-CP) - Quyết định chi đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức và trong phạm vi dự toán được cấpp có thẩm quyền giao; - Quản lỷ, sử dụng ngân sách và tài sản nhà nước theo đúng chế độ, tiêu chuẩn, dịnhh mức; đúng mục đích, tiết kiệm, có hiệu quả. Trường hợp vi phạm, tùy theo tính chất và mứức độ, sẽ bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy địnhh của pháp luật c) Trách nhiệm của người phụ trách công tác tài chính, kê' toán trong việc quản lý chhi ngân sách nhà nước (Điểu 52 Nghị định số 60/2003/NĐ-CP) Người phụ trách công tác tài chính, kế toán có nhiệm vụ thực hiện đúng chế độ quản |\|ý tài chính - ngân sách, chế độ kế toán nhà nước, chế độ kiểm tra nội bộ và có trách nhiệnm ngăn ngừa, phát hiện và kiến nghi thủ trưởng đơn vị, cơ quan tài chinh cùng cấp xù lý đối vớới những trường hợp vi phạm. III. LẬP Dự TOÁN NGÂN SÁCH XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN a) Căn cứ lập dự toán ngân sách xã, phường, thị trấn - Các nhiệm vụ phát triển kinh tẽ' - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng, trật tự an toààn xã hội của xã, phường, thị trấn. - Chính sách, chế độ thu ngân sách nhà nước, cơ chế phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ obhi ngân sách và tỷ lệ phân chia nguổn thu do Hội đổng nhân dân thành phố quy định. - Chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách theo quy định. - Sô' kiểm tra về dự toán do ủ y ban nhản dân quận thông báo. - Tinh hlnh thực hiện dự toán năm hiện hành và các năm trước. b) Trình tự lập dự toán - ủ y ban nhân dân phường phối hợp với cơ quan thuế hoặc đội thu thuế tính toán cáác khoản thu ngân sách nhà nước trên địa bàn (trong phạm vi phân cấp phường quản lý). - Các ban, tổ chức thuộc phường căn cứ vào chức năng nhiệm vụ được giao và chế đdộ, định mức, tiêu chuẩn chi lập dự toán chi. - ủ y ban nhân dân phường lập dự toán thu, chi ngân sách gửi Phòng Tài chính - KKế hoạch. Thời gian báo cáo dự toán ngân sách do ủ y ban nhân dân quận quy định. - Đối với năm đầu thời kỳ ổn d|nh ngân sách, Phòng Tài chinh - Kế hoạch làm việc vdi ủ ủ y ban nhân dân phường về cân dối thu, chi ngân sách phường, thời kỳ ổn định mới theo khhả năng bố trí cân dối chung của ngân sách địa phương. Đối với các năm tiếp theo của thời kkỳ Ổn định, Phòng Tài chinh - Kế hoạch chỉ tổ chức làm việc với ủ y ban nhân dân phường về ddự toán ngân sách khi ủ y ban nhân dân phường có yêu cẩu. 8
  6. c) Q uyết định dự toán ngân sách phường ủ y ban nhân dân phường phân bổ dự toán ngân sách phường chậm nhất là 10 ngày kể từ ngày ủ y ban nhân dân quận quyết định dự toán thu, chi ngân sách và báo cáo kết quả phân bổ ngán sách vể Phòng Tài chfnh - Kế hoạch chậm nhất 5 ngày sau khi phân bổ. Trường hợp việc phân bổ dự toán ngân sách phường chưa phù hợp với dự toán thu, chi ngân sách được ủ y ban nhân dân quận giao, Phòng Tài chinh - Kế hoạch báo cáo ủ y ban nhân dân quận yêu cầu ủ y ban nhân dân phường điều chỉnh lại dự toán thu, chi ngân sách cho phù hợp. IV. CHẤP HÀNH Dự TOÁN NGÂN SÁCH XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN a) Chủ tịch ủ y ban nhân dân phường là chủ tài khoản thu, chi ngân sách xã, phường, thị trấn. b) Tổ chức thực hiện nhiệm vụ thu ngân sách - ủ y ban nhân dân phường có nhiệm vụ phối hợp với cơ quan thuế đảm bảo thu đúng, thu đù và kịp thời. Đối với các khoản thu thuộc nhiệm vụ, ủ y ban nhân dân phường thu, sau đó lập giấy nộp tiền và nộp tiền vào Kho bạc Nhà nước. - Nghiêm cấm thu không có biên lai, thu để ngoài sổ sách; khi thu phải giao biên lai cho đối tượng nộp. - Trường hợp cơ quan có thẩm quyền quyết định phải hoàn trả khoản thu ngân sách, Kho bạc Nhà nước xác nhận rõ số tiền đã thu vào ngân sách phường của các đối tượng nộp trực tiếp hoặc chuyển khoản vào Kho bạc Nhà nước; dối với đối tượng nộp qua cơ quan thu thì cơ quan thu xác nhận để phường làm cãn cứ hoàn trả. c) Đối với thu bổ sung từ ngân sách quận - Thu bổ sung cân đối: Căn cứ dự toán bổ sung cân đối từ ngân sách cấp quận cho ngân sách phường, hàng tháng ủ y ban nhân dân phường rút dự toán tại Kho bạc Nhà nước để đảm bảo cân đối ngân sách cấp mình. Mức rút dự toán hàng tháng không vượt quá 1/12 tổng mức bc sung cân đối cả năm; rièng các tháng trong quý I, mức rút dự loán có thể cao hơn mức binh quân trẽn, song tổng mức rút dự toán cả quý I không được vượt quá 30% dự toán năm. Triờ ng hợp đặc biệt cán tăng tiến độ rút dự toán, ủy ban nhân dân phường có văn bản đề nghị Phòng Tài chinh - Kế hoạch xem xét giải quyết. - Thu bổ sung có m ục tiêu: Căn cứ dự toán giao và tiến độ thực hiện, ủ y ban nhân dân phường tổng hợp nhu cầu rút dự toán bổ sung có mục tiêu gửi Phòng Tài chính - Kế hoạch, lập giấy rút dự toán gửi Kho bạc Nhà nước để rút vốn bổ sung có mục tiêu. Mức rút tối đa bằng dự toán giao cho nhiệm vụ theo mục tiêu. Kết thúc năm ngân sách, trưởng hợp sô' đã rút dụ toán vé ngân sách phường không thực hiện hết việc thanh toán chi trả đối với các nhiệm vụ chi từ nguồn bổ sung có mục tiêu của ngân sách cấp quận, ủ y ban nhân dàn phường báo cáo Phòng Tài chính - K ế hoạch xem xét xử lý. d) Tổ chức thực hiện nhiệm vụ chi ngân sách - Các tổ chức, đơn vị thuộc phường: Chi đúng dự toán được giao, đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức, đúng m ục đích, đối tượng và tiết kiệm, hiệu quả; lập dự toán sử dụng kinh ph hàng quý (có chia tháng) gửi ủ y ban nhân dân phường. Khi có nhu cầu chi, làm các thủ tục đề nghị rút tiền tại Kho bạc hoặc quỹ tại phường để thanh toán. Chấp hành đúng quy định 9
  7. của pháp luật về kế toán và quyết toán sử dụng kinh phí vớiủy ban nhãn dân phường và công khai kết quả thu, chi tài chính của tổ chức, đơn vị. - Phụ trách kế toán: Tổ chức lập dự toán và thực hiện dự toán thu, chi, việc chấp hành các định mức, tiêu chuẩn. Kiểm tra, kiểm soát việc thu, chi tài chính của các bộ phận trực thuộc phường. Thực hiện hướng dẫn các chính sách, chế độ, thể lệ tài chinh, kế toán cũa Nhà nước trong phường. Phân tích, đánh giá tinh hình dự toán thu, chi ngân sách. - Chủ tịch ủ y ban nhân dân hoặc người được ủy quyền quyết định chi: Quyết định chi ị phải theo đúng chế độ, tiêu chuẩn và mức chi trong phạm vi dự toán được phê duyệt và người i ra quyết định chi phải chịu trách nhiệm về quyết định của mình. - Phải bảo đảm các điều kiện chi ngân sách. - Các khoản thanh toán ngân sách qua Kho bạc Nhà nước cho các đổi tượng có tài khoảnI giao dịch ô Kho bạc Nhà nước hoặc ỏ ngân hàng phải dược thực hiện bằng hình thức chuyểm khoản (trừ trường hợp khoản chi nhỏ có thể thanh toán bằng tiền mặt). - ủ y ban nhân dân phường ghi thu, ghi chi kịp thời các khoản viện trợ, hoàn thành trongj tháng 12, chậm nhất đến hết ngày 30 tháng 01 năm sau. - Đối với công trình xây dựng bằng nguồn đóng góp theo nguyên tắc tự nguyện, ngoàii các quy định chung cần phải bảo đảm: Mỏ sổ sách theo dõi và phản ánh kịp thời mọi khoảm đóng góp bằng tiền, ngày công lao động, hiện vật của nhân dân; quá trình thi công, nghiệrm thu và thanh toán phải có sự giám sát của Ban giám sát dự án do nhân dân cử; thông báoo công khai cho nhân dân biết kết quả thực hiện. - Dự phòng ngân sách được sử dụng để chi phòng chống, khắc phục hậu quả thiên ta ỉi hỏa hoạn, nhiệm vụ quan trọng vế trật tự an toàn xã hội và nhiệm vụ cấp bách khác phát sint+1 ngoài dự toán, ủy ban nhân dân phường quyết định sử dụng dự phòng và định kỳ hàng quýý báo cáo Phòng Tài chính - Kế hoạch. đ) Trong quá trinh thực hiện dự toán ngân sách, nếu có sự thay đổi về thu, chi: - Trưàng hợp có biến động vể ngân sách phường cần phải điểu chỉnh, ủ y ban nhân dâm phường quyết định điều chinh dự toán ngân sách phường và báo cáo Phòng Tài chính - Kéê hoạch để theo dõi. - Số tăng thu và tiết kiệm chi so với dự toán được giao sau khi bố trí nguồn cải cách tiépn lương theo quy định được sử dụng để tăng chi đẩu tư, tăng dự phòng ngân sách, ủ y ban nhânn dân phường quyết định phương án sử dụng số tăng thu, tiết kiệm chi đối với từng nhiệm w ụ chi của phường. - Trường hợp số thu không đạt dự toán, ủ y ban nhân dân phường điều chỉnh giảm một S6Ố khoản chi tương ứng và báo cáo Phòng Tài chính - Kế hoạch để theo dõi. e) ủ y ban nhân dân phường có trách nhiệm thực hiện công tác hạch toán kế toán vyà quyết toán ngân sách theo mục lục ngân sách nhà nước và chế độ kế toán ngân sách xã hiệsn hành; báo cáo kế toán và quyết toán theo quy định. Kho bạc Nhà nước nơi giao dịch thực hiệận công tác kế toán thu, chi quỹ ngân sách phường theo quy định; định kỳ hàng tháng, quý bááo cáo tinh hlnh thực hiện thu, chi ngân sách, tồn quỹ ngân sách phường gửi ủ y ban nhân dâàn phường. 10
  8. V. KHÓA SỔ VÀ QUYẾT TOÁN NGÂN SÁCH á) Ngay trong tháng 12 phải rà soát tất cả các khoản thu, chi theo dự toán, có biện pháp thu nộp đầy đủ các khoản phải thu vào ngân sách và giải quyết kịp thời các nhu cầu chi theo dự toán. Trường hợp có khả năng hụt thu phải chủ động có phương án sắp xếp lại các khoản chi để đảm bảo cân đối ngân sách. b) Phối hợp Kho bạc Nhà nước đối chiếu tất cả các khoản thu, chi ngân sách trong năm, bảo đảm hạch toán đầy đủ, chính xác các khoản thu, chi theo Mục lục ngân sách nhà nước, kiểm tra lại số thu được phân chia giữa các cấp ngân sách theo tỉ lệ quy định. c) Tổn quỹ tiền mặt và số dư tài khoản tiền gửi có nguồn từ ngân sách nhà nước đến cuối ngày 31 tháng 12 phải nộp trả ngân sách, trừ các khoản phải chi theo chế độ nhưng chưa chi (tiền lương, phụ cấp, trợ cấp cho các đối tượng theo chế độ). Đối với các khoản tạm thu, tạm giữ (nếu có) phải xem xét xử lý hoặc hoàn trả, trường hợp chưa xử lý được, thi phải làm thủ tục chuyển sang năm sau. d) Kiểm kê cuối năm theo quy định đối với quỹ tiền mặt (mẫu C34-HD Biên bản kiểm kê quỹ); tài sản (mẫu C53-HD Biên bản kiểm kê tài sản cố định); biên lai thu, vật tư, hàng hóa (mẫu C23-HD Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa). đ) Thời hạn chi, tạm ứng ngân sách - Thời hạn cuối cùng chi ngân sách đối với các nhiệm vụ được bố trí trong dự toán ngân sách năm chậm nhất đến hết ngày làm việc 31 tháng 12. Thời hạn đơn vị gửi hổ sơ, chứng từ rút dự toán chi, tạm ứng ngân sách đến Kho bạc Nhà nước chậm nhất đến hết ngày 30 tháng 12. - Trường hợp đã có khối lượng, công việc thực hiện đến hết ngày 31 tháng 12 thì thời hạn chi ngân sách được thực hiện đến hết ngày 31 tháng 01 năm sau. Thời hạn đơn vị gửi hổ sơ, chứng từ chi ngân sách (kể cả thanh toán các khoản tạm ứng) đến Kho bạc Nhà nước chậm nhất đốn hết ngày 25 tháng 01 năm sau. e) Thời gian chỉnh lý quyết toán ngân sách Thời gian chỉnh lý quyết toán ngân sách dến hết ngày 31 tháng 01 năm sau, là thời gian quy định cho ngân sách các cấp thực hiện các việc sau đây: - Hạch toán tiếp các khoản thu, chi ngân sách nhà nước phát sinh từ ngày 31 tháng 12 trở về trước nhưng chứng từ đang luân chuyển. - Hạch toán chi ngân sách các khoản tạm ứng đã đủ thủ tục thanh toán. - Hạch toán tiếp các khoản ghi thu, ghi chi, các khoản chi ngân sách thuộc nhiệm vụ chi của năm trước nếu được chi tiếp vào niên độ ngân sách năm trước. - Đối chiếu và điều chỉnh những sai sót trong quá trình hạch toán kế toán. g) Uy ban nhân dân phường xét duyệt quyết toán ngân sách của ban quản lý chợ thuộc phường quản lý, các hoạt động sự nghiệp có hạch toán kế toán đ *c lập. h) Q uyết toán ngân sách phường - ủ y ban nhân dản phường phê duyệt, gửi Phòng Tài chính - Kế hoạch chậm nhất ngày 15/3 để thẩm định và tổng hợp báo cáo ủ y ban nhân dân quận phê duyệt. - Trường hợp có kết dư ngân sách, ủy ban nhân dân phường có văn bản gửi Kho bạc 11
  9. Ị Nhà nước làm thủ tục hạch toán chuyển vào thu ngân sách năm sau. - Quyết toán chi ngân sách không được lớn hơn quyết toán thu ngản sách. Kết dư ngân sách là số chẽnh lệch lớn hơn giữa số thực thu và số thực chi ngân sách. Toàn bộ kết dư nămi trước (nếu có) được chuyển vào thu ngân sách năm sau. VI. CÔNG KHAI Dự TOÁN, QUYẾT TOÁN NGÂN SÁCH XÃ, PHƯỜNG, THỊỊ TRẤN - Chủ tịch ủ y ban nhân dân công bố công khai dự toán, quyết toán ngân sách theo quy/ định Thông tư số 03/2005/TT-BTC ngày 06/01/2005 của Bộ Tài chính. - Dự toán ngân sách được công khai trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày ủ y ban nhân dâm phân bổ. - Q uyết toán ngân sách được công khai trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày ủ y ban nhâm dân phê duyệt. VII. ĐỐI VỚI CÁC KHOẢN HUY ĐỘNG ĐÓNG GÓP Đối với các khoản huy động đóng góp cho quỹ xã hội, quỹ từ thiện để xây dựng cơ sở hệạ tầng, thực hiện các hoạt động có tính chất xã hội, từ thiện phải thực hiện theo đúng nguyêrn tắc tự nguyện, ủ y ban nhân dân phường không được ban hành văn bản bắt buộc đóng góp), không dược giao chỉ tiêu huy động cho cấp dưới, không gắn việc huy động đóng góp với việcc oung cấp các dịch vụ công mà người dân được hưỏng, không để các khu phố, tổ dân phố tụ/ áp đặt mức thu cho các hộ dân. Thực hiện công khai, minh bạch, dảm bảo sổ sách kế toám, sử dụng biên lai thu tiền trong việc huy động, quản lý và sử dụng các khoản đóng góp củỉa nhân dân. VIII. NHỮNG HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ NGÂN SÁCH - Che giấu nguồn thu, tr) hoãn hoặc không thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước. - Cho miễn, giảm, nộp chậm các khoản nộp ngân sách và sử dụng nguồn thu trái q u iy định hoặc không đúng thẩm quyền. - Lợi dụng chức vụ, quyển hạn để chiếm đoạt, làm thiệt hại đến nguồn thu ngân sách v/à tài sản của Nhà nước. - Thu sai quy định của pháp luật. - Chi sai chế dộ, không đúng mục đích, không đúng dự toán ngân sách được giao. - Duyệt quyết toán sai quy định của pháp luật. - Hạch toán sai chế độ kế toán của Nhà nước và Mục lục ngân sách nhà nước. - TỔ chức, cá nhân được phép tự kê khai, tự nộp thuế hoặc để nghị hoàn thuế mà kê khsai sai, nộp sai. - Quản lý hóa đơn, chứng từ sai chế độ; mua bán, sửa chữa, làm giả hóa đơn, chứng tủừ; sử dụng hóa đơn, chứng từ không hợp pháp. - T r i hoãn việc chi ngân sách, quyết toán ngân sách. 12
  10. - Các hành vi khác trái vối quy định của Luật Ngân sách nhà nước và những văn bản pháp luật có liên quan. IX. NGUỒN CẢI CÁCH TIÊN LƯƠNG - Tiết kiệm 10% chi thường xuyên ngân sách được giao. - Nguổn 50% tăng thu ngân sách so với dự toán. - Số dư nguồn cải cách tiển lương năm trước (từ tiết kiệm 10% chi thường xuyên và50% tăng thu ngân sách so với dự toán). Lưu ý theo dõi chặt chẽ sô' phải dành chi cải cách tiền lương, sử dụng không hết phải lập thủ tục chuyển nguổn sang năm sau (kể cả nguổn 50% tăng thu ngân sách so với dự toán), không sử dụng cho mục đích khác. 13
  11. Phần II CHÊ ĐỘ KÊ TOÁN NGẢN SÁCH, TÀI CHÍNH XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN v à HƯỚNG DẪN THựC HÀNH KẾ TOÁN MỘT SỐ NGHIỆP VỤ CHỦ YÊU • • • 1. THÔNG Tư SỐ 146/2011/TT-BTC NGÀY 26-10-2011 CỦA BỘ TÀI CHÍNH Hướng dẫn sửa đổi, bể sung Chế độ kế toán Ngân sách vã Tài chính xã ban hành kèm theo Quyết định số 94/2005/QĐ-BTC ngày 12-12-2005 của Bộ trưỏng Bộ Tài chính Căn cứ Luật K ế toán s ố 03/2003/QH11 ngày 17/06/2003; Căn cứ Nghị định s ố 128/2004/NĐ-CP ngày 31/05/2004 của Chinh phủ quy định chi tiết v/à hướng dẫn thi hành một s ố điều của Luật K ế toán áp dụng trong lĩnh vực k ế toán Nhà nước; Căn cứ Nghị định s ố 118/2008/ND-CP ngày 27/11/2008 của Chinh phủ quy định chứìc năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính; Bộ Tài chính hướng dẫn sửa đổi. b ổ sung một s ố nội dung quy định trong Chế độ k ế toáín Ngán sách và Tài chính xã ban hành kèm theo Quyết định s ố 94/2005/QĐ-BTC ngàìy 12/12/2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chinh, như sau: Điều 1. Sửa đổi, bổ sung Phẩn thứ hai “Hệ thống chứng từ kế toán” 1. Góc trên bên trái của các mẫu chứng từ ban hành kèm theo Quyết định ssố 94/2005/QĐ-BTC ngày 12/12/2005 của Bộ trưỏng Bộ Tài chính sửa: “ Mã đơn vị SDNS" thàm h “Mã đơn vị có quan hệ với ngàn sách"; 2. “Biên lai thu tiền” (Mẫu số C27-X): Mục đích của Biên lai thu tiền bổ sung thêm: “L_à chứng từ kế toán của đơn vị thu xác nhận với người nộp về số tiền đã nộp và làm căn cứ d lể lập phiếu thu, nộp tiền vào quỹ hoặc nộp tiền thẳng vào Kho bạc. Biên lai thu tiền được dùng làm chứng từ ghi thu các khoản đóng góp của nhân dân kkhi ủy ban nhân dân xã hoặc các cơ quan thu được cấp có thầm quyền cho phép đứng ra hưjy động nhân dân đóng góp và các khoản thu khác không phải là khoản thu về thuế.” ; 3. “Hợp đổng giao thầu” (Mãu số C51-X): sửa lại căn cứ lập chứng từ, bổ sung thêm cthĩ tiêu “Đại diện cho...... ” vào dòng “ô n g / bà...... chức vụ..... đại diện cho...." (Phụ lục số 01.1); 4. “ Hợp đổng giao khoán” (Mầu số C52-X): sửa lại căn cứ lập chứng từ (Phụ lục số 01.22); 5. “Bảng kê ghi thu, ghi chi ngân sách xã” (Mâu số C60- X): Phần A bỏ cột Loại, Khoảan; Phần B sửa Cột Loại, Khoản (cột 2, 3) thành cột “Mã ngành kinh tế"; Cột Mục, Tiểu mục (ccột 4, 5) thành “Mã nội dung kinh tế” (Phụ lục số 01.3); 14
  12. 6. Bổ sung “ Bảng thanh toán phụ cấp” (Mầu sô' C05- X) (Phụ lục sô' 01.4); 7. Ngoài các chứng từ sửa đổi, bổ sung tại Thông tư này, các chứng từ khác xã vẫn áp dụng theo hệ thống chứng từ quy định tại: Chế độ kế toán Ngân sách và Tài chính xã (ban hành kèm theo Q uyết định số 94/2005/QĐ-BTC ngày 12/12/2005 của Bộ trưỏng Bộ Tài chính); Chế độ kế toán Hành chính sự nghiệp (ban hành kèm theo Q uyết định sô' 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính, được sửa đổi bổ sung tại Thông tư số 185/TT-BTC ngày 15/11/2010 của Bộ Tài chinh) và các chứng từ ban hành theo các văn bản pháp luật khác. Điều 2. Sửa đổi, bổ sung Phần thứ ba “Hệ thống tài khoản kế toán”, như sau: 1. Bổ sung nội dung hướng dẫn Tài khoản 111 “Tiền mặt” ; 2. Sửa đổi tên Tài khoản 112- “Tiền gửi Kho bạc” thành Tài khoản 112- “Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc” ; Và bổ sung Tài khoản 1122- “Tiền gửi Ngân hàng” ; 3. Bổ sung nội dung hướng dẫn Tài khoản 211 “Tài sản cố định” ; 4. Bổ sung Tài khoản 332 “Các khoản phải nộp theo lương” ; 5. Bổ sung Tài khoản 333 “Các khoản phải nộp Nhà nước” ; 6. Bổ sung Tài khoản 334 “ Phải trả cán bộ, công chức” ; 7. Bổ sung Tài khoản 005 “ Dụng cụ lâu bền đang sử dụng"; 8. Bổ sung Tài khoản 008 “ Dự toán chi ngân sách". Hướng dẫn nội dung, kết cấu và phương pháp ghi chép các tài khoản kế toán như sau: 1. K ế toán tiền m ặt Bổ sung một sô' nghiệp vụ kinh tế của TK 111 “Tlén mặt", như sau: (1) SỐ thừa quỹ tiền mặt phát hiện khi kiểm kẽ, chưa xác định được nguyên nhân chờ xử lý, ghi: NỢ TK 1 1 1 -Tiền mặt Có TK 331- Các khoản phải trả. (1) Số thiếu quỹ phát hiện khi kiểm kẽ, chưa xác định được nguyên nhân chờ xử lý, ghi: Nợ TK 311- Các khoản phải thu Có TK 111- Tiền mặt. 2. K ế toán tài sản c ố định Sửa đổi, bổ sung m ột số quy định của tài khoản 211 “Tài sản cố định” như sau: Tài khoản 211 “Tài sản cố định” dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của toàn bộ TSCĐ của xã theo nguyên giá. 2.1. Hạch toán tài khoản 211- Tài sản cố định phải thực hiện các nguyên tắc sau: - TSC Đ hữu hình là tài sản mang hình thái vật chất, có kết cấu độc lập, hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau để cùng thực hiện một hay một sô' chức năng nhất định, thỏa mãn đồng thời cả 2 tiêu chuẩn: Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lẽn; Có nguyên giá từ 10.000.000đ (mười triệu đổng) trỏ lẽn (Trừ trường hợp đặc biệt có quy định riêng đối với m ột số tài sản đặc thù). - TSCĐ vô hình là các TSCĐ không có hình thái vật chất, thể hiện một lượng giá trị đã 15
  13. được đầu tư, chi trả hoặc chi phí nhằm có được các lợi ích hoặc các nguồn có tính kinh tế , mâà giá trị của chúng xuất phát từ các bản quyền hoặc đặc quyền của đơn vị, như: Giá trị quyểrn sử dụng đất, chi phí phần mềm máy vi tính,... - Giá trị TSCĐ phản ánh trên TK 211 theo nguyên giá. Kế toán phải theo dõi chí tiếết nguyên giá của TSCĐ. Tùy thuộc vào nguồn hình thành, nguyên giá TSCĐ được xác dịnhh như sau: + Nguyên giá TSCĐ hình thành từ mua sắm: Là giá mua thực tế (giá ghi trẽn hóa đơn trừ (-) đi các khoản chiết khấu thương mại hoặác giảm giá - nếu có) cộng (+) với các chi phí vận chuyển, bốc dỡ, các chi phí sửa chữa, cải tạoo, nâng cấp, chi phí lắp đặt, chạy thử đã trừ (-) đi các khoản thu hổi vể sản phẩm, phế liệu ddo chạy thử cộng (+) với các khoản thuế, phi, lệ phí (nếu có) mà cơ quan, đơn vị phải chi ra tínhh đến thời điểm đưa tài sản có định vào sử dụng; + Nguyên giá TSCĐ hình thành từ đầu tư xây dựng: Là giá trị quyết toán đã được cấp ccó thẩm quyển phê duyệt theo quy định tại Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng hiện hành; + Nguyên giá TSCĐ được điều chuyển đến: Là giá trị của tài sản ghi trong Biên bản bàin giao tài sản điều chuyển cộng (+) với các chi phí vận chuyển, bốc dỡ, các chi phí sửa chữsa, cải tạo, nâng cấp, chi phi lắp đặt, chạy thử đã trừ (-) các khoản thu hổi về sản phẩm, p hế liệịu do chạy thử cộng (+) với các khoản thuế, phí, lệ phí (nếu có) mà cơ quan, đơn vị phải ch tính đến thời điểm đưa tài sản cố định vào sử dụng; + Nguyên giá TSCĐ được tặng, cho: Là giá trị của tài sản được cơ quan tài chính tinh làrm căn cứ để hạch toán hoặc giá trị do các tổ chức có chức năng định giá tài sản nhà nước đámh giá lại và được cơ quan tài chinh cung cấp thống nhất cộng (+) với các chi phí vận chuyểrn, bốc dỡ, các chi phí sừa chữa, cải tạo, nâng cấp, chi phí lắp đặt, chạy thử đã trừ (-) các lchoảín thu hồi về sản phẩm, phế liệu do chạy thử cộng (+) với các khoản thuế, phí, lệ phí (nếu cóó) mà cơ quan, đơn vị phải chi ra tính đến thời điểm đưa tài sản cố định vào sử dụng; + Nguyên giá tài sản đặc biệt: Được sử dụng giá quy ước làm căn cứ ghi sổ kế toán. Giiá quy ước do các Bộ, cơ quan ngang Bộ chuyên ngành quản lý quy định; + TSCĐ tài trợ, biếu tặng... là giá được cơ quan tài chính tính để ghi thu, chi chi ngâìn sách hoặc giá trị theo đánh giá thực tế của Hội đổng giao nhận cộng (+) các chi phí sửa chữía, cải tạo, nâng cấp TSCĐ, các chi phí vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử, lệ phi trước b ạ (nếu có)... mà bên nhận phải chi ra trước khi đưa vào sử dụng; + TSCĐ viện trợ: Nguyên giá của TSCĐ viện trợ thực hiện theo quy định hiện hành; + Giá trị quyền sử dụng đất: Đối với đất được giao có thu tiền sử dụng đất; đấtnhãn chuyển nhượng quyền sử dụng đất hợp pháp; đất được thuê mà đã trả tiền thuê đất cho c ả thời gian thuê thì giá trị quyền sử dụng đất được xác định là tiền sử dụng đất phải nộp kíhi được nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc số tiền đã trả khi nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất hợp pháp hoặc số tiền thuê đất đã trả 1 lần cho toàn bộ thời gian thuê cộng (+) với các khoản thuế, phí, lệ phí (nếu có). Trường hợp đất được giao không thu tiền sử dụng đất thi giá trị quyền sử dụng đất được xác định theo quy định hiện hành về xác định giá trị quyền sử dụng đất để tính vào giá trị ttài sản của các tổ chức duợc nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất cộng (+) với các khoản thuế, phí, lệ phi (nếu có); + Giá trị phần mểm máy vi tính: Là số tiền chi trả ctMU/iệc thuê lập trình hoặc mua phẩn
  14. mềm máy vi tính theo các chương trình của đơn vị (khi thực hiện ghi chép, quản lý bằng máy vi tính); 4 Giá trị phần mém máy vi tính được tặng, cho: Nguyên giá được xác định là giá trị của tài sẻn được cơ quan tài chinh tính làm căn cứ để hạch toán hoặc giá trị do các tổ chức có chức năng định giá tài sản nhà nước đánh giá lại và được cơ quan tài chính cùng cấp thống nhất. - Nguyên giá TSCĐ được đánh giá lại theo quyết định của Nhà nước là giá khôi phục áp dụng trong việc đánh giá lại TSCĐ. Nguyên giá TSCĐ của xã chỉ được thay đổi trong các trường hợp sau: + Đánh giá lại giá trị tài sản cố định theo quyết định của cơ quan nhà nưóc có thẩm quyền; 4 Cải tạo, nâng cấp, sửa chữa lớn tài sản cố định; + Tháo dỡ một hay một số bộ phận tài sản cô' định. - Mọi trường hợp tăng, giảm TSCĐ đều phải lập “ Biên bản giao nhận TSC Đ ” phải thực hiện đúng và đầy đủ các thủ tục theo quy định của Nhà nước. Sau đó, phải lập và hoàn chỉnh hổ soTS C Đ về mặt kế toán. - TSCĐ phải được theo dõi chi tiết cho từng đối tượng ghi TSCĐ, theo từng loại TSCĐ và địa điểm bảo quản, quản lý và sử dụng TSCĐ. 2 2. Phãn loại Tài khoản 211- Tài sản c ố định: Tài khoản 211- Tài sân cố định có 6 tài khoản cấp 2: -T à i khoản 2111- Nhà cửa, vật kiến trúc: Phản ánh giá trị của các TSCĐ là nhà cửa, vật Kiến tíúc, gổm: + Nhà cửa: Nhà làm việc, hội trường, trạm xá, trường học, cửa hàng, kiốt, chợ xây,... + Vật kiến trúc: Tường rào, sân kho, cáu cống, hệ thống cấp thoát nước, giếng khoan, đê, đập, đường xá (do xã đầu tư xáy dựng), sân vận động, bể bơi, tượng đài, tường rào bao quanh,... - Tài khoản 2112- Máy móc, thiết bị: Phản ánh giá trị các loại TSCĐ là máy móc, thiết bị dùng cho công tác chuyên môn của xã, như: Máy móc, thiết bị phục vụ trong ngành văn hóa, thông tin, tuyên truyền, phục vụ cho công tác nghiên cứu, thực hành, thí nghiệm, phục vụ công tác khám, chữa bệnh, học tập, giảng dạy, thăm dò, khảo sát,... và kể cả những máy móc thiết bị sử dụng cho hoạt động sự nghiệp phục vụ nhu cầu phúc lợi của xã. - Tài khoản 2113- Phương tiện vận tải, truyền dẫn: Phản ánh giá trị các phương tiện vận lải, truyền dẫn dùng cho công tác chuyên môn và các công việc khác (sản xuất, kinh doanh, phúc lợi đời sống,...) của xã gồm: xe máy, ô tô, tàu, thuyền, xe bò, xe ngựa, xe lam, đường ống,... và các thiết bị truyền dẫn (thông tin, điện nước,...). - Tài khoản 2114- T hiết bị, dụng cụ quản lý: Phản ánh giá trị các loại thiết bị và dụng cụ sử dụng trong công tác quản lý và văn phòng, như: Két đựng tiền, tivi, tủ lạnh, máy tính, đồ gỗ cao cáp, thiết bị, dụng cụ đo lường, kiểm tra chất lượng, hút ẩm, hút bụi, chống mối mọt,...có đủ tiêu chuẩn TSCĐ. - Tài khoản 2115- Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm: Phản ánh giá trị các loại TSCĐ là cơ thể sống, cây lâu năm, súc vật làm việc và súc vật cho sản phẩm, vườn cây ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Ị 17 TRƯNG TẤM HỌC L I Ệ U ị
  15. cảnh, súc vật cảnh,... - Tài khoản 2118- TSCĐ khác: Phản ánh giá trị các loại TSCĐ khác chưa phản ánh ở ccác tài khoản nêu trên (Chủ yếu là TSCĐ vô hình) như: Giá trị quyền sử dụng đất, phần mềm mnáy tính. 2.3. B ổ sung một s ố một s ố hoạt động kinh tế như sau: (1) Trường hợp lập Giấy rút dự toán ngân sách chuyển khoản mua TSCĐ, căn cứ vs/ào chứng từ được Kho bạc chấp nhận thanh toán, ghi: Nợ TK 814 - Chi ngân sách xã đã qua Kho bạc (8142- Thuộc năm nay) Có TK 112 - Tiến gửi Ngân hàng, Kho bạc (1121) Đồng thời ghi Có TK 008 “Dự toán chi ngân sách” . (2) Căn cứ hóa đơn, lập biên bản bàn giao đưa tài sản vào sử dụng, kế toán ghi tăãng TSCĐ và ghi tăng nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ. NỢ TK211 - Tài sản cố dịnh Có TK 466 - Nguồn kinh phí đã htnh thành tài sản cố định. (3) TSCĐ phát hiện thiếu khi kiểm kè, trong thời gian chờ quyết định xử lý, kế toán ccãn cứ vào kết quả kiểm kê để ghi giảm TSCĐ, ghi: Nợ TK 466- Nguổn kinh phí đã hinh thành TSCĐ (Giá trị còn lại) Nợ TK 214- Hao mòn TSCĐ (Giá trị hao mòn) Có TK 211- TSCĐ (Nguyên giá). (4) Phản ánh giá trị còn lại của TSCĐ bị thiếu, mất phải thu hồi, ghi: Nợ TK 311- Các khoản phải thu (Giá trị còn lại) Có TK 719- Thu ngân sách xã chưa qua kho bạc (7192- Thuộc năm nay). (5) Khi làm thủ tục nộp số tiồn thu vế bổi thường vào ngân sách nhà nước tại Kho bạc: - Căn cứ vào phiếu chi, lập giấy nộp tiền mặt vào ngân sách, căn cứ giấy nộp tiền đã duược Kho bạc xác nhận chuyển cho xã, ghi: Nợ TK 112- Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc (1121) Có TK 1 1 1 -Tiền mặt. - Căn cứ vào giấy nộp tiền đã được Kho bạc xác nhận, ghi thu ngân sách đã qua hKho bạc, ghi: Nợ TK 719- Thu ngân sách xã chưa qua Kho bạc (7192- Thuộc năm nay) Có TK 714 - Thu ngân sách xã đã qua Kho bạc (7142- Thuộc năm nay). (6) Khi có quyết định xử lý, căn cứ từng trường hợp cụ thể: - Nếu cấp có thẩm quyền cho phép xóa bỏ thiệt hại do thiếu, mất tài sản, ghi: Nợ TK 714- Thu ngân sách xã đã qua kho bạc (7142- Thuộc năm nay) Có TK 311 - Các khoản phải thu. - Nốu cấp có thẩm quyển quyết định người chịu trách nhiệm phải bổi thường, khi thu ttiền bồi thường hoặc trừ vào tiền lương phải trả cán bộ, công chức, ghi: NỢ các TK 111, 112 (Nốu thu tiền) 18
  16. Nợ TK 334- Phải trả cán bộ, công chức (Nếu trừ vào lương) Có TK 311 - Các khoản phải thu. (7) TSCĐ phát hiện thừa khi kiểm kê, trong thởi gian chờ quyết định xử lý, kế toán căn cứ vào tó t quả kiểm kê để ghi tăng TSCĐ, ghi: Nợ TK 211- TSCĐ (Nguyên giá theo kiểm kê) Có TK 214 - Hao mòn TSCĐ (Giá trị hao mòn) Có TK 466 - Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ (Giá trị còn lại theo kiểm kẽ). (8) Nếu TSCĐ thừa chưa xác định được nguồn gốc, nguyên nhân và chưa có quyết định xử lý, kế toán phản ánh vào các khoản phải trả, ghi: Nợ TK 211- TSCĐ hữu hình (Ghi theo nguyên giá kiểm kẽ) Có TK 331- Các khoản phải trả. (9) Khi có quyết định xử lý của cấp có thẩm quyền, căn cứ vào quyết định xử lý, ghi: Nợ TK 331- Các khoản phải trả Có các TK liên quan. (10) Nếu TSCĐ phát hiện thừa được xác định là tài sản của đơn vị khác thl phảibáo ngay cho dơn vị có tài sản đó biết. Nếu không xác định được đơn vị chủ tàisản thì phải báo cáo Hội đổng nhân dân và cơ quan tài chính cùng cấp biết để xử lý. 3. K ế toán các khoản phải nộp theo lương Bổ sung thêm Tài khoản 332 “Cóc khoản phải nộp theo lương": Tầl khoản này dùng đé phản ánh tình hình trích, nộp và thanh toán bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phi công đoàn với cơ quan Bảo hiểm xã hội và cơ quan Công đoàn. Việc trích, nộp và thanh toán các khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công đoàn của xã phải tuân theo quy định của Nhà nước. 3 .1. Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 332- Các khoản phải nộp theo lương Bên NỢ: fV - Sô' bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công đoàn đã nộp cho cơ quan quản lý (Bao gồm cả phần đơn vị sử dụng lao động và người lao động phải nộp); - Sô' BHXH phải trả cho cán bộ, công chức. Bèn Có: - Trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công đoàn tinh vào chi ngân sách xã; - Sô' bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế mà công chức cấp xã phải nộp được trừ vào lương hàng tháng (Theo tỷ lệ % người lao động phải đóng góp); - Số tiền BHXH được cơ quan BHXH thanh toán về số BHXH xã đã chi trả cho các đối tượng hưởng c h ế độ bảo hiểm của xã; - Số lãi phải nộp về phạt nộp chậm số tiền bảo hiểm xã hội. 19
  17. Số dư bên Có: - Số bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công đoàn còn phảải nộp cho cơ quan bảo hiểm xã hội và cơ quan công đoàn. Tài khoản này có thể có số dư bên NỢ: s ố dư bên Nợ phản ánh số tiền BHXH xã đã cfchi trả cho cán bộ, công chức nhưng chưa được cơ quan BHXH thanh toán. Tài khoản 332- Cấc khoản phải nộp theo lương, có 4 tài khoản cấp 2 - Tài khoản 3321- Bảo hiểm xã hội: Phản ánh tinh hình trích và thanh toán bảo hiểm xxã hội theo quy định. - Tài Khoản 3322- Bảo hiểm y tế: Phản ánh tinh hlnh trích và thanh toán bảo hiểm xã hnội theo quy định. - Tài khoản 3323- Kinh phí cộng đoàn: Phản ánh tinh hình trích và thanh toán kinh p h í công đoàn theo quy định. - Tài khoản 3324- Bảo hiểm thất nghiệp: Phản ánh tình hình trích và thanh toán bảo hiểẩm thất nghiệp theo quy định. 3.2. Phương pháp hạch toán kế toán m ột s ố nghiệp vụ kinh tế chủ yếu (1) Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN phải nộp tính vào chi của ngân sách xã theo q iu y định, ghi: Nợ TK 814- Chi ngân sách xã đã qua Kho bạc Có TK 332- Các khoản phải nộp theo lương (3321, 3322, 3323, 3324). (2) Phần BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN của cõng chức xã phải nộp trừ vào tiền lương ptihải trả hàng tháng, ghi: Nợ TK 334- Phải trả cán bộ, công chức Có TK 332- Các khoản phải nộp theo lương (3321, 3322, 3324). (3) Khi nhận giấy phạt nộp chậm số tiền BHXH phải nộp, ghi: Nợ TK 311 - Các khoản phải thu (Chờ xử lý phạt nộp chậm) Nợ TK 814- Chi ngân sách xã đã qua KBNN (Nếu được phép ghi vào chi NSX) Có TK 332- Các khoản phải nộp theo lương (3321). (4) Khi xã lập Lệnh chi để chi trả tiền đóng BHXH, mua thẻ BHYT, nộp kinh phí ccông đoàn, BHTN căn cứ vào giấy báo Nợ (1 liên của Lệnh chi tiền từ KB chuyển về) kế toán ghii: Nợ TK 332- Các khoản phải nộp theo lương (3321, 3322, 3323, 3324) Có TK 112- Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc (1121). (5) Khi xã lập Giấy rút dự toán ngân sách để chuyển tiền đóng BHXH, mua thẻ BHIYT, nộp kinh phí công đoàn, BHTN căn cứ vào giấy báo NỢ (1 liên của Giấy rút dự toán từ ' KB chuyển về), kế toán ghi: NỢ TK 332- Các khoản phải nộp theo lương (3321, 3322, 3323, 3324) Có TK 112- Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc (1121). Đồng thời, ghi Có TK 008 “ Dự toán chi ngân sách” . (6) Bảo hiểm xã hội phải trả cho cán bộ, công chức theo chế độ, ghi: 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2