intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Những vấn đề cơ bản về quản lý ngân sách tài chính xã, phường, thị trấn và hướng dẫn thực hành chế độ kế toán: Phần 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:216

6
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Hướng dẫn chế độ kế toán phù hợp với hoạt động công tác quản lý ngân sách tài chính xã, phường, thị trấn" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau đây: Quy trình thẩm tra quyết toán vốn ngân sách nhà nước; hướng dẫn thực hiện tự chủ vổ sử dụng kinh phí quản lý hành chính; thẩm quyền xác lập quyền sở hữu và xử lý vi phạm trong công tác quản lý tài sản công; chế độ tiền lương, phụ cấp, bảo hiểm và công tác thi đua khen thưởng đối với công chức xã, phường, thị trấn;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Những vấn đề cơ bản về quản lý ngân sách tài chính xã, phường, thị trấn và hướng dẫn thực hành chế độ kế toán: Phần 2

  1. Phần V QUY TRÌNH THẨM TRA QUYẾT TOÁN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 5. THÔNG Tư SỐ 04/2014/TT-BTC NGÀY 02-01-2014 CỦA BỘ TÀI CHÍNH Quy đjnh Quy trình Thẩm tra quyết toán dự án hoàn thành đối vãi các dự án sử dụng vốn Ngân sách nhà nưác Căn cứ các Nghị định của Chính phủ: Nghị định s ố 52/1999/ND-CP ngày 08/7/1999 ban hành Quy chế Quản lý đáu tư và xây dựng; Nghị định s ố 12/2000/ND-CP ngày 05/5/2000 sủa đổi, b ổ sung một s ố điều của Quy chế Quản lý đẩu tư và xây dựng kèm theo Nghị định sổ 52/1999/ND-CP; Nghị định sổ' 07/2003/ND-CP ngày 30/01/2003 sửa đổi, b ổ sung m ột số điều của Quy chế Quản lý đầu tư và xây dựng kèm theo Nghị định s ố 52/1999/ND-CP và Nghị định s ố 12/2000/ND-CP ngày 05/5/2000; Căn cứ các Nghị định của Chinh phủ: s ố 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 về quản lý dự án đầu tư xăy dựng công trình; s ố 83/2009/ND-CP ngày 15/9/2009 về sửa đổi, b ổ sung m ột sô' điểu cúa Nghị định s ổ 12/2009/NĐ-CP vổ quản lý dự án đẩu tư xây dựng công trình; Căn cứ Nghị định s ố 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xẳy dựng công trình; Căn cứ các Nghị định của Chinh phủ: s ố 48/2010/ND-CP ngày 07/5/2010 về hợp đồng trong hoạt động xây dựng; sô' 207/2013/ND-CP ngày 11/12/2013 sửa đổi, b ổ sung m ột s ố điều của Nghị định sô' 48/2010/NĐ-CP ngày 07/5/2010 về hợp đổng trong hoạt động xảy dựng; Căn cứ Nghị định s ố 215/2013/NĐ-CP ngày 23/12/2013 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính. Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Đầu tư, Bộ trưởng Bộ Tài chỉnh ban hành Thông tư quy định Quy trình Thẩm tra quyết toán dự án hoàn thành đối với các dự án sủ dụng vốn Ngân sách nhà nước. Phần I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điéu chinh 1. Thông tư này quy định quy trình thẩm tra quyết toán đối với các dự án, hạng mục hoàn thành (hoặc bị dừng vĩnh viễn) sử dụng nguồn vốn đầu tư từ Dự toán Ngân sách nhà nước; khuyến khích áp dụng Quy trinh này để thẩm tra quyết toán đối với dự án sử dụng các nguồn vốn khác. 216
  2. 2. Quy trinh thực hiện công tác thẩm tra quyết toán gồm các bước: a) Tiếp nhận hồ sơ trinh duyệt quyết toán; b) Thẩm tra quyết toán; c) Trình người có thẩm quyển phê duyệt quyết toán. Điều 2. Đối tượng áp dụng 1. Cấc tổ chức, cá nhân được giao nhiệm vụ tiếp nhận hổ sơ quyết toán, thẩm tra quyết toán, trình phê duyệt quyết toán dự án hoàn thành đối với các dự án sử dụng vốn Ngân sách nhà nước; 2. Các tổ chức, cá nhân được giao nhiệm vụ thanh tra, kiểm tra, kiểm toán việc tuân thủ quy trinh: Tiếp nhận hồ sơ - Thẩm tra quyết toán - Trình phê duyệt quyết toán dự án hoàn thành đối với các dự án sử dụng vốn Ngân sách nhà nước. Điều 3. Yêu cẩu dổi với công tác thẩm tra quyết toán 1. Công tác thẩm tra quyết toán phải tuân thủ các cơ chế chính sách của Nhà nước phù hợp với từng thời kỳ thực hiện dự án. Cơ quan chủ tr) thẩm tra được để nghị các cơ quan chức năng quân lý chuyên ngành xem xét, giải quyết những kiến nghị, vướng mắc liên quan đến quyết toán dự án hoàn thành để trình cấp có thẩm quyền quyết định phê duyệt quyết toán. 2. Báo cáo kết quả thẩm tra quyết toán phải bảo đảm tính đúng đắn, trung thực, khách quan. 3. Thời gian thực hiện thẩm tra báo cáo quyết toán dự án hoàn thành tính từ ngày cơ quan chủ tri thẩm tra nhận đủ hồ sơ theo quy định tại Thông tư quy định về quyết toán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn nhà nước của Bộ Tài chính. Điều 4. Trách nhiệm của các bên liên quan 1. Cơ quan thẩm tra quyết toán, cán bộ trực tiếp thẩm tra quyết toán chịu trách nhiệm tuân thủ trinh tự, nội dung các bước thẩm tra theo quy định tại Thông tư này; chịu trách nhiệm về nội dung của Báo cáo kết quả thẩm tra trên cớ sở hồ sơ quyết toán do chủ đầu tư cung cấp và Báo cáo kết quả kiểm toán dự án hoàn thành của kiểm toán độc lập hoặc Kiểm toán Nhà nước (nếu có). Cơ quan thẩm tra quyết toán, cán bộ trực tiếp thẩm tra quyết toán không chịu trách nhiệm về tính chính xác của khối lượng do chủ đầu tư và nhà thầu đã nghiệm thu đưa vào báo cáo quyết toán; không chịu trách nhiệm về đơn giá dự toán đã được cấp có thẩm quyển phê duyệt và đơn giá trúng thầu đã được người quyết định trúng tháu quyết định, chủ đầu tư và nhà thầu đã thống nhất ghi trong hợp đổng. 2. Nhà thầu kiểm toán độc lập, kiểm toán viên chịu trách nhiệm trước pháp luật và chủ đẩu tư về nội dung và tính đúng đắn của số liệu trong Báo cáo kết quả kiểm toán dự án hoàn thành trên cơ sỏ hồ sơ quyết toán do chủ đầu tư cung cấp. 3. Chủ đầu tư chịu trách nhiệm trước pháp luật, cơ quan thẩm tra quyết toán về tính pháp lý của hồ sơ quyết toán và tính đúng đắn của sô' liệu đề nghị quyết toán; tính chính xác của khối lượng do chủ đầu tư và nhà thầu nghiệm thu đưa vào báo cáo quyết toán; tính phù hợp của đơn giá do chủ đầu tư và nhà thầu đã thống nhất ghi trong hợp đồng. 4. Tổ chức, cá nhân thực hiện thẩm tra, thẩm định thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công, dự toán, kết quả đấu thầu và người có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư, dự toán tổng dự toán (nếu có) chịu trách nhiệm về tính đúng đắn của khối lượng, tính phù hợp của đơn giá trong hổ sơ báo cáo kết quả thẩm tra, thẩm định theo quy định của pháp luật. 217
  3. Phần II QUY ĐỊNH CỤ THE Chương I TRÌNH Tự TIẾP NHẬN H ổ sơ TRÌNH DUYỆT QUYẾT TOÁN Điểu 5. Kiểm tra hồ sơ 1. Khi tiếp nhận hồ sơ báo cáo quyết toán do chủ đầu tư trình duyệt, cán bộ tiếp nhận hồ sa kiểm tra danh mục hổ sơ, tài liệu do chủ đầu tư trinh đối chiếu với phiếu giao nhận hổ sơ theo Mầu số 01/GHSQT ban hành kèm theo Thông tư này; 2. Kiểm tra nội dung các biểu mẫu báo cáo quyết toán do chủ đầu tư lập, đối chiếu với biểu mẫu quy định trong Thông tư của Bộ Tài chinh quy định về quyết toán dự án hoàn thành thuộc nguổn vốn nhà nước; Qua đó xác định rõ hó sơ, tài liệu còn thiếu; những tài liệu mà chủ đầu tư cần hoàn thiện, bổ sung. Điều 6. Xử lý các trường hợp 1. Trưòng hợp hổ sơ đảm bảo yêu cầu, đầy đủ danh mục hồ sơ theo quy định, cán bộ tiếp nhận hồ sơ lập phiếu giao nhận hồ sơ theo Mẫu số 01/GHSQT ban hành kèm theo Thông tư này; 2. Trường hợp hổ sơ đảm bảo yêu cầu, nhưng cần bổ sung cho đủ hố sơ theo quy định, cán bộ tiếp nhận hổ sơ ghi rõ vào mục II và III trong phiếu giao nhận hổ sơ. Quá thời gian ghi tại mục III, cán bộ tiếp nhận báo cáo người có thẩm quyển để có văn bản yêu cầu hoàn thiện bổ sung hoặc trả lại hổ sơ cho chủ đầu tư; 3 . T rư ờ n g hợ p c h ủ đ ầ u tư k h ô n g trự o tiế p g ia o h ổ sơ q u y ế t to á n p h ả i c ó v ă n b ả n ủ y quyền; đổng thời, chủ đầu tư lập phiếu giao nhận hổ sơ theo Mẫu số 01/GHSQT ban hành kèm theo Thông tư này gửi kèm theo; cơ quan tiếp nhận hồ sơ tiến hành kiểm tra hồ sơ báo cáo quyết toán theo các nội dung trên và xử lý bằng văn bản theo quy định tại khoản 1 hoặc khoản 2 Điều này. Điều 7. Trách nhiệm bổ sung hồ sơ Sau 30 ngày kể từ ngày chủ đầu tư nhận được thông báo bổ sung hoặc trả lại hổ sơ của cơ quan thẩm tra mà chủ đầu tư không nộp đủ hổ sơ (đã hoàn chỉnh) hoặc không có văn bản giải trình thì chủ đẩu tư hoàn toàn chịu trách nhiệm vé việc chậm thời gian nộp báo cáo quyết toán. Ngày chủ đầu tư nhận được thông báo là ngày hai bẽn trực tiếp giao nhận hồ sơ đối với trường hợp giao nhận trực tiếp, ngày trẽn dấu công văn đến hoặc ngày trẽn dấu bưu điện nơi nhận đối với trường hợp giao nhận gián tiếp. Chương II TRlNH Tự THẦM TRA QUYẾT TOÁN Mục 1. TRÌNH Tự THẦM TRA QUYẾT TOÁN ĐỐI VỚI Dự ÁN ĐÃ THỰC HIỆN KIỂM TOÁN BÁO CÁO QUYẾT TOÁN Đlổu 8. Kiểm tra tính pháp lý của hợp đổng kiểm toán Cán bộ thẩm tra xem xét tính pháp lý của hợp đổng kiểm toán, phạm vi kiểm toán, thời gian và thể thức thực hiện kiểm toán đối với dự án. 218
  4. Điểu 9. Kiểm tra nội dung Báo cáo kết quả kiểm toán 1. Cán bộ thẩm tra đối chiếu nội dung Báo cáo kết quả kiểm toán của dự án với nội dung Kiểm tra báo cáo quyết toán vốn đầu tư hoàn thành quy định tại Chuẩn mực Kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu tư hoàn thành số 1000 ban hành kèm theo Quyết định số 03/2005/Q Đ-BTC ngày 18/01/2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chinh và các vãn bản sửa đổi, bổ sung, thay thế (nếu có). Trường hợp không đảm bảo yêu cầu theo quy định, cơ quan thẩm tra thông báo cho chủ đầu tư để yêu cầu nhà thầu kiểm toán thực hiện kiểm toán lại hoặc kiểm toán bổ sung. 2. Cán bộ thẩm tra không tinh lại khối lượng do chủ đầu tư và nhà thầu nghiệm thu đưa vào báo cáo quyết toán đã được kiểm toán viên xác nhận trong báo cáo kiểm toán; không tính lại đơn giá đã được người quyết định trúng thầu quyết định, chủ đầu tư và nhà thầu đã thống nhất ghi trong hợp đổng. Điều 10. Kiểm tra v iệ c chấp hành các văn bản quy phạm pháp luật Cán bộ thẩm tra kiểm tra việc chấp hành các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan, những căn cứ pháp lý mà kiểm toán viên sử dụng để kiểm toán dự án trong danh mục các văn bản sử dụng của báo cáo kiểm toán dự án hoàn thành. Đléu 11. Xem xé t kiến ngh| của chủ đầu tư VỚI báo cáo kiểm toán Cán bộ thẩm tra xem xét những ý kiến mà chủ đầu tư không thống nhất với báo cáo kiểm toán của nhà thầu kiểm toán. Điểu 12. Kiểm tra việc chấp hành kết luận của các cử quan Thanh tra, Kiểm tra, Kiểm toán nhà nước (nếu có) C á n b ộ th ẩ m tr a k iể m tra v iệ c c h ấ p h à n h c ủ a c h ủ đ ầ u tư v à c á c đ ơ n v ị c ó liê n q u a n đ ó i với kết luận của các ca quan Thanh tra, Kiểm tra, Kiểm toán Nhà nước (nếu có). Trường hợp cần thiết, có văn bản xin ý kiến của các cơ quan liên quan để thống nhất hướng xử lý trước khi trinh người cỏ thẩm quyền quyết định. Điều 13. Nhận xét, kiến ngh| 1. Cán bộ thẩm tra có ý kiến nhận xét, đánh giá trong từng bước thẩm tra quy định tại các Điều 8, 9, 10, 11 và 12 Thông tư này trong báo cáo kết quả thẩm tra. 2. Cán bô thẩm tra nêu kiến nghi về giá trị đề nghị phê duyệt, biện pháp giải quyết các tổn tại của dự án sau khi quyết toán. 3. Cán bộ thẩm tra nêu kiến nghị với các cơ quan liên quan vể quá trình quản lý đầu tư, thực hiện dự án. Mục 2. TRÌNH Tự THẨM TRA QUYẾT TOÁN ĐỐI VỚI Dự ÁN KHÔNG THỰC HIỆN KlỂM t o á n b á o c á o QUYỂT t o á n Điều 14. Thẩm tra hổ sơ pháp lý của dự án Cán bộ thẩm tra căn cứ báo cáo theo Mẫu số 02/QTDA trong Báo cáo quyết toán và tập các văn bản pháp lý liên quan của dự án, đối chiếu danh mục, trình tự thực hiện các văn bản pháp lý với các quy định của pháp luật để có nhận xét về: 1. Trinh tự lập và duyệt văn bản, thẩm quyến phê duyệt văn bản; 2. Viậc chấp hành trinh tự đầu tư và xây dựng theo quy định của pháp luật vế đầu tư và xây dựng; 219
  5. 3. Việc chấp hành trình tự lựa chọn thầu của các gói thầu theo quy định của pháp luật về đấu thầu; 4. Việc thương thảo và ký kết các hợp đồng giữa chủ đầu tư với các nhà thầu tư vấn, xây dựng, cung cấp và lắp đặt thiết bị so với các quy định của pháp luật về hợp đổng và quyết định trúng thầu; hình thức giá hợp đồng phải tuân thủ đúng quyết định trúng thầu của cấp có thẩm quyền và là cơ sở cho việc thẩm tra quyết toán theo hợp đồng. Điều 15. Thẩm tra nguồn vốn đầu tu của dự án Căn cứ các biểu báo cáo sô' 01/QTDA, 03/QTDA,08/QTDA trong Báo cáo quyết toán; cán bộ thẩm tra thực hiện các bước sau: 1. Phân tích, so sánh cơ cấu vốn đẩu tư thực hiện với cơ cấu vốn được xác định trong tổng mức vốn đầu tư được duyệt (biểu báo cáo sô' 01/QTDA). 2. Kiểm tra số liệu báo cáo về tinh hình thực hiện kế hoạch vốn đầu tư hàng năm so với kế hoạch được duyệt (biểu báo cáo số 03/QTDA). 3. Đối chiếu số liệu vốn thanh toán hàng nãm của chủ đầu tư và cơ quan thanh toán (biểu báo cáo số 08/QTDA); 4. Kiểm tra việc điều chỉnh tăng, giảm vốn đẩu tư của dự án đã được cấp có thẩm quyền cho phép so với chế độ và thẩm quyền quy định. 5. Nhận xét, đánh giá việc chấp hành cáo quy định về việc cấp vốn, thanh toán; việc quản lý và sử dụng các loại nguồn vốn đầu tư của dự án. Điều 16. Thẩm tra chi phí đẩu tư của dự án Căn cứ tổng mức đẩu tư được duyệt và biểu báo cáo số 04/QTDA- Chiphí đầu tư đề nghị quyết toán theo cỗng trinh, hạng mục hoân thành, cán bộ thẩm tra thực hiện thẩm tra lán lưọt theo co cấu chi ph[ ghi trong tổng mức đầu tư: (1) Chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng, tái định cư; (2) Chi phí xây dựng; (3) Chi phí thiết bị; (4) Chi phi quản lý dự án; (5) Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng; (6) Chi phí khác. 1. Thẩm tra chi phi bồi thường giải phóng mặt bằng, tái định cư; chi phí trả cho phần hạ tầng kỹ thuật dã dầu tư: a) Thẩm tra chi phí bổi thường giải phóng mặt bằng, tái định cư do chủ đầu tư thực hiện: Đối chiếu đề nghị quyết toán của chủ đầu tư với dự toán bồi thường giải phóng mặt bằng, tái định cư; dự toán chi phí lổ chức bồi thường giải phóng mặt bằng đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt; kiểm tra danh sách chi trả cho các tổ chức, cá nhân nhận tiền bồi thường đã có chữ ký xác nhận theo quy định để xác định giá trị quyết toán. b) Thẩm tra chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng, tái định cư do Hội đồng đền bù thực hiện và chi phí trả cho phần hạ tầng kỹ thuật đã đầu tư (nếu có) để xác định giá trị quyết toán. c) Trường hợp dự án giải phóng mặt bằng, tái định cư là dự án độc lập được lập báo cáo quyết toán và thẩm tra quyết toán như một dự án đầu tư độc lập. d) Trường hợp giải phóng mặt bằng, tái định cư là hạng mục tách ra từ một dự án đầu tư, thành lập Ban quản lý dự án phần giải phóng mặt bằng riêng biệt với Ban quản lý dự án phẩn xây dựng: Ban quản lý dự án phần giải phóng mặt bằng, tái định cư chịu trách nhiệm quyết toán phần giải phóng mặt bằng, tái định cư trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; gửi báo cáo quyết toán đã được phê duyệt tới chủ đẩu tư dự án đầu tư xây dựng công trình để lập báo cáo quyết toán chung trong toàn bộ dự án. Khi thẩm tra quyết toán toàn bộ dự án, không phải 220
  6. thẩm tra lại phần chi phí giải phóng mặt bằng, tái định cư đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt. e) Trường hợp các công trình hạ tầng kỹ thuật đã có quyết định phê duyệt quyết toán của cấp có thẩm quyền, căn cứ quyết định phê duyệt quyết toán của cấp có thẩm quyền, văn bản yêu cầu chi trả của chủ đầu tư các công trình kỹ thuật và chứng từ trả tiền để xác định chi phí trả cho phần hạ tầng kỹ thuật đã đầu tư. g) Trường hợp cần thiết phải thẩm tra để trình cấp có thẩm quyền quyết định phê duyệt quyết toán các công trinh hạ tầng kỹ thuật thi việc thẩm tra tương tự như thẩm tra chi phí xây dựng. 2. Thẩm tra chi phí xây dựng: 2.1. Một sô' nội dung cần lưu ý a) Thẩm tra tính tuân thủ các quy định về hợp đồng xây dựng và quyết định trúng tháu của cấp có thẩm quyền phê duyệt; trong đó, lưu ý đến hình thức giá hợp đồng ghi trong từng hợp đồng làm cơ sở cho việc thẩm tra quyết toán theo hợp đổng. b) Trường hợp chi phí xây dựng công trình phụ trợ phục vụ thi công; chi phí nhà tạm tại hiện trường đê’ ở và điều hành thi công được lập thiết kế, dự toán riêng cho hạng mục, tiến hành thẩm tra như thẩm tra gói thầu xây dựng độc lập. c) Trường hợp chi phí xây dựng công trình phụ trợ phục vụ thi công; chi phí nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công được tính theo tỷ lệ (%) trong gói thầu xây dựng chính (không lập thiết kế, dự toán riêng); tiến hành thẩm tra việc áp dụng tỳ lệ (%) trên cơ sỏ kết quả thẩm tra gói thầu xây dựng chính. 2.2. Thẩm tra đối với gói thầu do chủ đầu tư tự thực hiện theo quy định của pháp luật về đáu tháu: a) Đối chiếu các nội dung, khối lượng trong bản tính giá trị đề nghị quyết toán của chủ đầu tư với biên bản nghiệm thu khối lượng để xác định khối lượng thực hiện đã được nghiệm thu đúng quy định; b) Đối chiếu sự phù hợp giữa đơn giá trong bản tính giá trị đề nghị quyết toán của chủ đầu tư với đơn giá trong dự toán được duyệt. c) Giá trị quyết toán bằng khối lượng thực hiện đã được nghiệm thu đúng quy định ở bước (a) nhân (x) với đơn giá đã thẩm tra ở bước (b). 2.3. Thẩm tra đối với gói thầu hợp đồng theo hình thức "giá hợp đổng trọn gói" (không phân biệt hình thức lựa chọn thầu): a) Đối chiếu nội dung cõng việc, khối lượng thực hiện trong bản tính giá trị để nghị quyết toán A-B với biên bản nghiệm thu khối lượng công việc hoàn thành và các yêu cầu của hợp đổng để xác định khối lượng công việc hoàn thành đã được nghiệm thu đúng quy định; b) Đối chiếu đon giá trong bản tính giá trị đề nghị quyết toán A-B với đơn giá ghi trong bản tính giá trị hợp đồng; Khi nhà thầu thực hiện đầy đủ các yêu cẩu, nội dung còng việc, đúng khối lượng công việc hoàn thành và đơn giá ghi trong hợp đồng, bản tính giá hợp đổng; thi giá trị quyết toán đúng bằng giá trọn gói của hợp đổng đã ký. Không chiết tính lại khối lượng cũng như đơn giá chi tiết đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quyết định trúng thầu. 2.4. Thẩm tra đối với gói thầu hợp đổng theo hình thức "giá hợp đồng theo đơn giá cô' 221
  7. định" (không phản biệt hlnh thức lựa chọn nhà thầu): a) Đối chiốu nội dung công việc, khối lượng thực hiện trong bản tính giá trị đề nghị quyết toán A-B với biên bản nghiệm thu khối lượng công việc hoàn thành và các yêu cầu của hợp đổng để xác định khối lượng cõng việc hoàn thành đã được nghiệm thu đúng quy định; b) Đối chiếu đơn giá trong bản tính giá trị đề nghị quyết toán A-B với đơn giá cố định ghi trong bản tính giá hợp đổng và các tài liệu kèm theo hợp đổng; c) Giá trị quyết toán bằng khối lượng công việc hoàn thành đã được nghiệm thu đúng quy định nhân (x) với đơn giá cố định ghi trong hợp đồng. 2.5. Thẩm tra đối với gói thầu hợp đồng theo hình thức "Giá hợp đồng theo giá điều chtnh" (không phân biệt hlnh thức lựa chọn nhà thầu): a) Căn cứ điều kiện cụ thể của hợp đổng, xác định rõ phạm vi và phương thức điều chinh của hợp đồng. b) Trường hợp điều chinh vể khối lượng phải căn cứ biên bản nghiệm thu khối lượng công việc hoàn thành để xác định khối lượng công việc hoàn thành đã được nghiệm thu đúng quy định; c) Trường hợp điều Chĩnh về đơn giá phải căn cứ nguyên tắc điều chỉnh đơn giá ghi trong hợp đồng để xác dịnh đơn giá quyết toán. d) Trường hợp điều Chĩnh theo cơ chế chính sách của Nhà nước phải căn cứ nguyên tắc ghi trong hợp đổng, các cơ chế chính sách được áp dụng phù hợp với thời gian thực hiện hợp đồng (dã ghi trong hợp đồng) để xác định giá trị được điểu chỉnh. Không điều chỉnh cho trường hợp kéo dài thời gian thực hiện so với thời gian trong hợp đổng đã ký do lỗi của nhà thầu gây ra. 2.6. Thẩm tra đối với gói thầu hợp đổng theo hlnh thức "giá hợp đổng kết hợp" (không phân biệt hlnh thức lựa chọn nhà thầu): Hợp đổng theo hình thức “Giá hợp đổng kết hợp" phải xác định rõ phạm vi theo công trinh, hạng mục công trinh hoặc nội dung công việc cụ thể được áp dụng hình thức hợp đổng cụ thể: trọn gói, đơn giá cô' định hoặc giá điều chỉnh. Việc thẩm tra từng phần của hợp đổng, theo từng hlnh thức hợp đổng, tương ứng với quy định tại các điểm (2.3), (2.4) và (2.5) thuộc khoản 2 Điều này. 2.7. Thẩm tra các trường hợp phát sinh: a) Trường hợp có hạng mục hoặc nội dung công việc trong hợp đồng không thực hiện thi giảm trừ giá trị tương ứng của hạng mục hoặc nội dung đó theo hợp đồng. b) Trường hợp có khối lượng không thực hiện hoặc khối lượng được nghiệm thu thấp hơn ở bản tính giá hợp đồng thì giảm trừ phần khối lượng không thực hiện (hoặc thấp hơn) nhân (x) với đơn giá tương ứng ghi trong hợp đổng. c) Trường hợp có công việc phát sinh theo yêu cầu của chủ đầu tư, trong phạm vi hợp đồng, khối lượng phát sinh nhỏ hơn hoặc bằng 20% khối lượng công việc tương ứng ghi trong hợp đồng thl cộng thêm phần khối lượng phát sinh được nghiệm thu nhản (x) với đơn giá tương ứng ghi trong hợp đóng. d) Trường hợp có công việc phát sinh theo yêu cầu của chủ đầu tư, trong phạm vi hợp đồng, khối lượng phát sinh lớn hơn 20% khối lượng công việc tương ứng ghi trong hợp đổng thl cộng thêm phần khối lượng phát sinh được nghiệm thu nhân (x) với đơn giá điều Chĩnh do 222
  8. chủ đầu tư phê duyệt theo nguyên tắc điều chỉnh đơn giá khối lượng phát sinh đã ghi trong hợp đổng. e) Trường hợp có công việc phát sinh theo yêu cầu của chủ đầu tư, ngoài phạm vi hợp đồng hoặc khối lượng phát sinh không có đơn giá trong hợp đổng thì thẩm tra theo dự toán bổ sung đã được chủ đầu tư phê duyệt kèm theo phụ lục hợp đổng bổ sung giá trị phát sinh này. 3. Thẩm tra chi phí thiết bị: Thẩm tra tính tuân thủ các quy định vé hợp đổng và quyết định của cấp có thẩm quyền phê duyệt, trong đó, lưu ý đến hlnh thức giá hợp đồng ghi trong từng hợp đống của các gói thầu cung cấp và lắp đặt thiết bị làm cơ sở cho việc thẩm tra quyết toán theo hợp đổng. 3.1. Thẩm tra đối với gói thầu do chủ đầu tư tự thực hiện theo quy định của pháp luật về đấu thầu: a) Đối chiếu danh mục, chủng loại, nguổn gốc xuất xứ, chất lượng, cấu hlnh, giá của thiết bị đé nghị quyết toán so với biên bản nghiệm thu và dự toán chi phí thiết bị được phê duyệt để xác định giá trị quyết toán phần mua sắm thiết bị; b) Thẩm tra chi phí gia công, lắp đặt thiết bị đối với thiết bị cần gia công, cần lắp đặt theo dự toán được duyệt và được nghiệm thu đúng quy định. Giá trị quyết toán bằng khối lượng thực hiện dã được nghiệm thu đúng quy định nhân (x) với đơn giá đã thẩm tra. c) Thẩm tra các khoản chi phí liên quan: chi phí vận chuyển thiết bị từ nơi mua về đến chân còng trình; chi phí lưu kho bãi, bảo quản, bảo dưỡng thiết bị, chi phí khác. 3.2. Thẩm tra đối với gói thầu hợp đổng theo hlnh thức “giá hợp đồng trọn gói" (không phân biệt hình thức lựa chọn thầu): Đối chiếu danh mục, chủng loại, nguồn gốc xuất xứ, chất lượng, cấu hlnh, giá của thiết bị trong bản tỉnh glấ trị đỗ nghị quyết toán A-B với các yêu cẩu, danh mục, chủng loại, cấu hlnh, nguồn gốc xuất xứ, chất lượng, giá của thiết bi ghi trong hợp đổng, bản tính giá hợp đổng và các biên bản nghiệm thu khối lượng hoàn thành của hợp đổng. Khi nhà thầu thực hiện đầy đủ các yêu cầu, nội dung công việc, đúng khối lượng thực hiện và quy định của hợp đồng thi giá trị quyết toán đúng bằng giá trọn gói của hợp đổng đã ký. Không chiết tính lại đơn giá chi tiết đã đượ: cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quyết định trúng thầu. 3.3. Thầm tra đối với gói tháu hợp đồng theo hlnh thức “giá hợp đổng theo đơn giá cô' định" (không phân biệt hình thức lựa chọn nhà thầu): a) Đối chiếu danh mục, chủng loại, nguồn gốc xuất xứ, chất lượng, cấu htnh của thiết bị trong bản tính giá trị đề nghị quyết toán A-B với các yêu cầu, danh mục, chủng loại, nguổn gốc xuất xứ, chất lượng, cấu hlnh của thiết bị ghi trong hợp đồng, bản tính giá hợp đổng và các tài liệu kèm theo hợp đổng với biên bản nghiệm thu khối lượng thực hiện và các yêu cẩu của hợp đồng để xác định khối lượng thực hiện đã được nghiệm thu đúng quy định; b) Đối chiếu đơn giá trong bản t(nh giá trị để nghị quyết toán A-B với đơn giá cô' định ghi trong bản tính giá hợp đồng; c) 3 iá trị quyết toán bằng khối lượng thực hiện đã được nghiệm thu đúng quy định nhân (x) với lơn giá cố định ghi trong hợp đổng. 3.4. Thẩm tra đối với gói thầu hợp đồng theo hlnh thức "Giá hợp đồng theo giá điều chĩnh“ không phân biệt hình thức lựa chọn nhà thầu): a) Zản cứ điều kiện cụ thể của hợp đổng, xác định rõ phạm vi và phương thức điểu chỉnh 223
  9. của hợp đổng. b) Trường hợp điểu Chĩnh về khối lượng phải căn cứ biên bản nghiệm thu khối lượng để xác định khối lượng thực hiện đâ được nghiệm thu đúng quy định; c) Trường hợp điều chỉnh vể đơn giá phải căn cứ nguyên tắc điều chỉnh đơn giá ghi trong hợp đồng để xác định đơn giá quyết toán. d) Trường hợp điều chinh theo cơ chế chfnh sách của Nhà nước phải căn cứ nguyên tắc ghi trong hợp đổng và các cơ chế chính sách được áp dụng trong thời gian thực hiện hợp đổng để xác định giá trị được điều chỉnh. 3.5. Thẩm tra đối với gói thầu hợp đồng theo hình thức "giá hợp đổng kết hợp" (không phân biệt hình thức lựa chọn nhà thầu) cần xác định rõ phạm vi hoặc nội dung công việc cụ thể được áp dụng hlnh thức hợp đổng cụ thể: trọn gói, đơn giá cố định hoặc giá điều chỉnh. Việc thẩm tra từng phần của hợp đồng, theo từng hình thức hợp đóng, tương ứng với quy định tại các điểm (3.2), (3.3) và (3.4) thuộc khoản 3 Điều này. 3.6. Thẩm tra các trường hợp phát sinh: a) Trường hợp có nội dung công việc trong hợp đồng không thực hiện, danh mục thiết bị không thực hiện hoặc số lượng được nghiệm thu thấp hơn ở bản tinh giá hợp đổng thì giảm trừ phần sô' lượng không thực hiện (hoặc thấp hơn) nhân (x) với đơn giá tương ứng ghi trong hợp đổng. b) Trường hợp có danh mục thiết bị phát sinh theo yẽu cầu của chủ đầu tư, trong phạm vi hợp đồng, sô' lượng phát sinh nhỏ hơn hoặc bằng 20% số lượng thiết bị tương ứng ghi trong hợp đồng thì cộng thêm phần số lượng phát sinh được nghiệm thu nhân (x) với đơn giá tương ứng ghi trong hợp đổng. c) Trường hợp có danh mục thiết bị phát sinh theo yêu cáu của chù đáu tư, trong phạm vi hợp đổng, số lượng thiết bị phát sinh lớn hơn 20% số lượng thiết bị tương ứng ghi trong hợp đồng thì cộng thêm phần số lượng thiết bị phát sinh được nghiệm thu nhân (x) với đơn giá điều chỉnh do chủ đầu tư phê duyệt theo nguyên tắc điều chỉnh đơn giá thiết bi phát sinh đã ghi trong hợp đổng. d) Trường hợp có danh mục thiết bị phát sinh theo yêu cầu của chủ đầu tư, ngoài phạm vi hợp đồng hoặc khối lượng phát sinh không có đon giá trong hợp đổng thì thẩm tra theo dự toán bổ sung đã được chủ đầu tư phê duyệt kèm theo hợp đồng bổ sung giá trị phát sinh này. 4. Thẩm tra chi phí quản lý dự án a) Căn cứ Bảng tính kinh phí quản lý dự án (theo Mẫu số 01 (i)/DT-QLDA, Thông tư số 10/2011/TT-BTC ngày 26/01/2011 của Bộ Tài chính quy định về quản lý, sử dụng chi phí quản lý dự án của các dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn ngân sách nhà nước và các văn bản sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế nếu có), đối chiếu sự phù hợp giữa số liệu để nghị quyết toán với định mức trích theo công bố của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và dự toán chi phí quản lý dự án được duyệt; qua đó xác định giá trị quyết toán của chi phí quản lý dự án và những khoản chi phí tư vấn đầu tư xây dựng do chủ đầu tư, ban quản lý dự án tự thực hiện. b) Trường hợp dự án do chủ đầu tư, ban quản lý dự án quản lý 01 dự án cần xem xét các chứng từ chi tiêu đảm bảo tính hợp pháp, hợp lý, hợp lệ theo quy định đối với cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp công lập. 5. Thẩm tra chi phí tư vấn đầu tư xây dựng công trinh và các chi phí khác: 224
  10. a) Đối với các khoản chi phí tư vấn và chi phí khác tính theo định mức tỷ lệ %: kiểm tra các điều kiện quy định trong việc áp dụng định mức tỷ lệ % để xác định giá trị chi phí của từng loại công việc; b) Đối với các khoản chi phí tư vấn và chi phí khác tinh theo dự toán chi tiết được duyệt: đối chiếu giá trị đề nghị quyết toán với dự toán được duyệt, đánh giá mức độ hợp lý của các khoản chi phí. c) Đối với các khoản chi phi tư vấn hình thức hợp đổng theo thời gian: đối chiếu đơn giá thù lao theo thời gian do chủ đầu tư và nhà thầu thỏa thuận trong hợp đồng nhân với thời gian làm việc thực tế (theo tháng, tuần, ngày, giờ) để xác định mức thù lao phải trả cho nhà thầu. Các khoản chi phí đi lại, khảo sát, thuê văn phòng làm việc, chi khác căn cứ quy định về phương thức thanh toán ghì trong hợp đổng để thẩm tra (theo chứng từ hóa đơn hợp lệ hoặc theo đơn giá khoán đã thỏa thuận trong hợp đổng). Điều 17. Thẩm tra chi phí đầu tư không tinh vào giá tr| tài sản (nếu có) 1. Thẩm tra các chi phí thiệt hại do các nguyên nhân bất khả kháng được phép không tính vào giá trị tài sản theo các nội dung như: a) Xác định đúng theo các nguyên tắc, thủ tục quy định của Nhà nước về chi phí thiệt hại; b) Giá trị thiệt hại theo Biên bản xác định phải được chủ đầu tư, đơn vị nhận thầu, tư vấn giám sát kiểm tra, xác nhận và kiến nghị xử lý. 2. Thẩm tra chi phí thiệt hại được cấp có thẩm quyển quyết định hủy bỏ, cho phép không tính vào giá trị tài sản: c ầ n đối chiếu giữa biên bản xác định khối lượng hủy bỏ thực tế với quyết định cho phép hủy bỏ của cấp có thẩm quyền. Đ iều 18. Thẩm tra xác d jn h glá trị tàl sản 1. c a n cứ Kết quả thẩm tra chl phl đáu tư của dự ấn, xác định glá tr| tâl sản cồng trinh hình thành sau đầu tư. 2. Tính phân bổ chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn và chi phí khác cho các hạng mục công trinh theo nguyên tắc: a) Loại chi phí quản lý dự án và chi phí tư vấn liên quan trực tiếp đến hạng mục công trình nào thì phân bổ toàn bộ cho hạng mục công trinh đó. b) Loại chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn và chi phí khác phân bổ theo tỷ lệ vốn của từng đối tượng, từng hạng mục trên tổng số vốn của cáo đối tượng, cáo hạng m ụ c ;'/( dụ như: Chi phí chạy thử có tải và không tải sau khi đã trừ các khoản thu được do chạy thử thìphân bổ cho máy móc thiết bị cẩn lắp theo tỷ lệ vốn lắp đặt, vốn thiết bị cần lắp của từngđối tượng, từng hạng mục trên tổng số vốn lắp đặt, vốn thiết bị cần lắp của các đối tượng, các hạng mục. c) Loại chi phí quản !ý dự án, chi phí tư vấn và chi phí khác liên quan đến toàn bộ dự án thì được phân bổ cho tất cả các đối tượng là tài sản cố định theo tỷ lệ phân bổ: Tổng chi phí khác cần phân bổ / Tổng chi phí xây dựng, lắp đặt, thiết bị của dự án, hạng mục công trình. 3. Thẩm tra việc quy đổi vón đẩu tư hàng năm về mặt bằng giá tại thời điểm nghiệm thu, bàn giao công trinh cho đơn vị sử dụng (nếu có). 4. Xác định chi phi đầu tư hình thành tài sản, bao gồm: a) Chi phi đầu tư hình thành tài sản cố định, 225
  11. b) Chi phi đầu tư hình thành tài sản lưu động. 5. Xác định giá trị, danh mục tài sản bàn giao cho các đối tượng quản lý đơn vị quản lý, sử dụng. Điểu 19. Thẩm tra xác đ ịn h công nợ, vật tư th iế t bị tổn đọng 1. Thẩm tra xác định công nợ a) Căn cứ số liệu các khoản mục chi phí đã được xác định sau khi thẩm tra quyết toán, số vốn đã thanh toán và báo cáo tình hình công nợ của chủ đâu tư, Cán bộ thẩm t định rõ từng khoản nợ phải thu, nợ phải trả theo đúng đối tượng kể cả chủ đầu tư vị, cá nhân có liên quan; b) Xem xét, kiến nghị phương án xử lý đối với các khoản thu chưa nộp ngân sách, số dư tiền gửi, tiền mặt và kiến nghị các biện pháp xử lý. 2. Kiểm tra, xác định giá trị vật tư, thiết bị tồn đọng a) Kiểm tra giá trị vật tư, thiết bị tồn đọng theo sổ kế toán, đối chiếu với sô' liệu thực tế; b) Các loại vật tư thiết bị được tinh toán, đánh giá đúng số lượng, đúng giá trị thể hiện trên báo cáo quyết toán; c) Xem xét, kiến nghị phương án xử lý của chủ đẩu tư đối với giá trị vật tư, thiết b| tồn đọng. Điểu 20. Kiểm tra việc chấp hành kết luận của các cú quan Thanh tra, Kiểm tra, Kiểm toán nhà nước (nếu có) 1. Đối với dự án đã được các cơ quan Thanh tra, Kiểm Ira, Kiểm toán Nhà nước thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm toán và có kết luận; cán bộ thầm tra quyết toán kiểm tra việc thực hiện của chủ đầu tư và các đơn vị có liên quan đối với các kết luận nẽu trên; 2. Xem xét các kiến nghị của chủ đầu tư, ban quản lý dự án về các vấn đề được các cơ quan thanh tra, kiểm tra, Kiểm toán Nhà nước kết luận; 3. Kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý các vấn để tồn tại. Điều 21. Nhận xét, kiến nghị: 1. Cán bộ thẩm tra nêu ý kiến nhận xét, đánh giá trong từng bước thẩm tra quy dịnh tại các Điểu 14, 15, 16, 17, 18, 19 và 20 Thông tư này trong báo cáo kết quả thẩm tra. 2. Cán bộ thẩm tra nêu kiến nghị vể giá trị đề nghị phé duyệt quyết toán, biện pháp giải quyết các tổn tại của dự án sau khi quyết toán. 3. Cán bộ thẩm tra nêu kiến nghị với các cơ quan liên quan về quá trinh quản lý đầu tư, thực hiện dự án. 4. Cán bộ thẩm tra đề xuất, trình cấp có thẩm quyển xem xét giải quyết các kiến nghị của chủ đầu tư trong việc áp dụng chính sách, chế độ quản lý xây dựng; về nguồn vốn đầu tư của dự án về tài sản bàn giao cho các đơn vị quản lý sử dụng. Điều 22. Kiểm tra hiện trường Trường hợp cần thiết, thủ trưởng co quan chủ tr) thẩm tra quyết toán quyết định việc kiểm tra thực tế tại Ban quản lý dự án và hiện trường xây dựng công trinh trong quá trinh thẩm tra báo cáo quyết toán dự án hoàn thành. 226
  12. Chương III TRÌNH Tự TRÌNH PHÊ DUYỆT QUYẾT TOÁN Điều 23. Hồ sơ trình phê duyệt quyết toán 1. Sau khi thẩm tra quyết toán, cơ quan thẩm tra quyết toán lập hố sơ trình duyệt quyết toán dự án hoàn thành để trình người có thẩm quyền phê duyệt. Hổ sơ trình phê duyệt quyết toán gồm có: Báo cáo kết quả thẩm tra quyết toán, dự thảo quyết định phê duyệt quyết toán dự án hoàn thành và các tài liệu do chủ đầu tư trình (kèm theo). 2. Báo cáo kết quả thẩm tra quyết toán gồm các nội dung chính: a) Khái quát toàn bộ dự án, những vấn đề đã được cấp có thẩm quyển quyết định trong quá trình đầu lư thực hiện dự ấn; b) Tóm tắt kết quả các nội dung theo đúng trinh tự thẩm tra trên đây. c) Kiến nghị giá trị phê duyệt quyết toán; d) Kiến nghị giải quyết các tồn tại về nguồn vốn đầu tư, tài sản và công nợ sau khi quyết toán dự án. 3. Trường hợp thành lập Tổ công tác thẩm tra quyết toán, báo cáo kết quả thẩm tra phải được toàn thể các thành viên tổ công tác nhất trí ký tên, thông qua báo cáo và chịu trách nhiệm về kết quả do minh thực hiện. 4. Dự thảo quyết định phê duyệt quyết toán dự án hoàn thành theo mẫu quy định tại Thông tư của Bộ Tài chính quy định về quyết toán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn Nhà nước. 5. Các tài liệu do chủ đầu tư trinh (kèm theo): Q) T à trìn h đ ồ n g h ị p h ỗ d u y ệ t q u y ế t to á n c ủ a c h ủ đ ầ u tư; b) Báo cáo quyết toán dự án hoàn thành của dự án; c) Báo cáo kiểm toán (nếu có); d) Kết luận của các cũ quan Thanh tra, Kiểm tra, Kiểm toán Nhà nước đối với dự án (nếu có) kèm theo văn bản báo cáo tinh hình chấp hành của chủ đầu tư và các tổ chức, cá nhân có liên quan đối với các kết luận trên. Phần III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 24. Hiệu lực th l hành Thông tư này có hiệu lực thi hành sau 45 ngày kể từ ngày ký ban hành và thay thố Quyết định số 56/2008/QĐ-BTC ngày 17/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành Quy trình thẩm tra quyết toán dự án hoàn thành đối với các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước. Trong quá trình tổ chức thực hiện, nếu có vướng mắc đề nghị phản ánh về Bộ Tài chính để xem xét giải quyết./. KT. B ộ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG (Đã ký) Phạm Sĩ Danh 227
  13. Mầu sô 01/GHSQT ĐƠN VI THẨM TRA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM -------- Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: / PHIỂU GIAO NHẬN Hồ sơ quyết toán dự án hoàn thành Chủ đầu tư/BQLDA : Tén dự án : Mã dự án : Công trình (HMHT) : Tổng vốn đầu tư : Thời gian khỏi công :............... Thời gian hoàn thành Cấp quyết định đầu tư: Ngày lập báo cáo quyết toán: Ngày nộp hổ so :......th á n g .......năm.... Đdn v| TT Danh mục Số lượng tinh 1- Hổ sa đã nộp: 1 Tờ trinh đề nghị phẽ duyệt quyết toán của chủ đầu tư ngày...tháng....năm__ 2 Báo cáo quyết toán dự án hoàn Ihành gổm ... biểu báo cáo theo quy định. 3 Các văn bản pháp lý có liên quan theo Mẫu số 02/QTDA (ghi rõ sô'/ký hiệu nếu để rời, ghi tổng sô' nếu đóng quyền) 4 - Tập các hợp đổng: (ghi rõ số/ký hiệu nếu đế rời, ghi tổng số nếu đóng quyền) ■ Biên bản thanh lý hợp đổng (nốu có, ghi rõ của hợp đỗng nào). 5 Tập các biên bản nghiệm thu hoàn thành bộ phận công trinh, giai đoạn thi công xây dựng công trinh, nghiệm thu lắp đặt thiết bị; Biên bản nghiệm thu hoàn thành dự án, công trinh hoặc hạng mục công trình dể đưa vào sử dụng. 6 Quyốt toán khối lượng A-B, gổm có: 7 - Báo cấo kết quả kiểm toán quyết toấn dự án - Văn bản của chủ đầu tư vé kêì quả kiểm toán. 228
  14. 8 - Kết luận thanh tra, Biên bản kiểm tra, Báo cáo kiểm toán (Trường hợp không xảy ra dề nghị ghi rõ trong tờ trình). - Báo cáo tinh hlnh chấp hành kết luận. II - Mồ sd còn thiếu: 1 - III - Hổ sơ cẩn bổ sung: 1 - Thời h ạn h o à n C hĩnh h ố s d n ộ p trước ngày ... tháng ... năm... Trong quá trình thầm tra quyết toán, nếu thiếu hồ sơ, ca quan thầm tra sẽ có văn bản yêu cầu bổ sung. Chủ đấu tư có trách nhiệm bổ sung hồ sơ theo yêu cáu. Thài gian quyết toán sẽ tinh lại từ khi nhận đầy đù hồ sơ. Hai bẽn thống nhất lập phiếu giao nhận hổ sơ quyết toán dự án hoàn thành với các nội dung trên đây./. BÊN GIAO HỒ Sơ BÊN NHẬN H ồ sơ (ký, ghi đầy đủ họ tên) (ký, ghi đầy đủ họ tên) 229
  15. 6. CHỈ THỊ SỐ 27/CT-TTg NGÀY 27-12-2013 CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ về việc tăng cường, đẩy mạnh công tác quyết toán vến đầu tư các dự án hoàn thành sử dụng vốn Nhà nưórc Những năm gần đây, công tác quyết toán vốn đầu tư dự án hoàn thành đã có tiến bộ và từng bước đi vào nể nếp. Tuy nhiên, tình trạng vi phạm quy định về quyết toán vẫn còn xảy ra ở nhiều dự án (năm 2012 vẫn còn trên 15.000 dự án, chiếm 25,6%/tỔng số dự án hoàn thành đã đưa vào sử dụng, chậm nộp báo cáo quyết toán, chậm phê duyệt quyết toán theo quy định), gáy ảnh hưởng đến việc quản lý vốn đầu tư của Nhà nước, gây nợ đọng xây dựng cơ bản kéo dài, không tất toán được tài khoản của dự án, không hạch toán tăng tài sản kịp thời cũng như việc theo dõi, quản lý tài sản sau đầu tư. Để xử lý triệt để các vi phạm trong công tác quyết toán vốn đầu tư các dự án hoàn thành sử dụng vốn Nhà nước, Thủ tướng Chính phủ chỉ thị các Bộ trưỏng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưỏng cơ quan thuộc Chính phủ, Thủ trưởng cơ quan Trung ương của các đoàn thể, Chủ tịch ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Chủ tịch Hội đổng thành viên các Tập đoàn kinh tế, các Tổng công ty thực hiện ngay một số nhiệm vụ, giải pháp sau đây: 1. Yẽu cẩu các chủ đầu tư, Ban quản lý dự án và các đơn vị có liên quan thực hiện nghiêm việc lập, thẩm tra, phê duyệt quyết toán vốn đầu tư dự án hoàn thành quy định tại Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2009 của Chtnh phủ về quản lý chi phí đẩu tư xây dựng công trinh và Thông tư sô 19/2011/TT-BTC ngày 14 tháng 02 năm 2011 của Bộ Tài chính quy định về quyết toán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn Nhà nước. Các chủ đầu tư, Ban quản lý dự án khẩn trương thực hiện kiểm tra, rà soát các dự án đầu tư sử dụng vốn Nhà nưổc đã hoàn thành bàn giao, dưa vào sử dụng từ năm 2005 đến nay chưa thực hiện quyết toán; xác định rõ nguyên nhân chậm quyết toán, những khó khăn vướng mắc cụ thể của từng trường hợp, đé xuất các biện pháp tháo gỡ khó khăn, báo cáo người quyết định đầu tư, Ban chỉ đạo quyết toán để khẩn trương xử lý dứt điểm; chịu trách nhiệm toàn bộ về việc quyết toán dự án hoàn thành theo quy định. Đối với các dự án hoàn thành chậm nộp báo cáo quyết toán từ 24 tháng trở lên, chủ đầu tư, Ban quản lý dự án phải báo cáo rõ nguyên nhân dẫn đến chậm trễ, làm rõ trách nhiệm của từng đơn vị, cá nhân có liên quan để cấp có thẩm quyền xem xét, xử lý vi phạm. Trường hợp những dự án hoàn thành chưa được phê duyệt quyết toán nhưng chủ đầu tư, Ban quản lý dự án có thay đổi về cơ cấu tổ chức (như sáp nhập, giải thể,...) thì tổ chức, cá nhãn tiếp nhận hoặc kê' thừa công việc hiện nay phải chịu trách nhiệm thực hiện công tác quyết toán dự án hoàn thành theo quy định. 2. Yẽu cầu cơ quan thẩm tra quyết toán các cấp rà soát, báo cáo tinh hình thực hiện công tác quyết toán vốn đầu tư đối với các dự án sử dụng vốn Nhà nước đã hoàn thành từ năm 2005 đến nay chưa hoàn thành công tác thẩm tra, phê duyệt quyết toán thuộc phạm vi quản lý và có biện pháp xử lý quyết toán dứt điểm trước ngày 30 tháng 6 năm 2014. Sau thời hạn trên, sẽ công bố công khai danh sách các chủ đầu tư, đơn vị còn dự án vi phạm quy định thời gian lập, thẩm tra, phê duyệt quyết toán; làm rõ trách nhiệm của người đứng đầu các co quan, đan vị trong việc thực hiện công tác quyết toán dự án hoàn thành; thực hiện nghiêm 230
  16. chế tài xử lý vi phạm theo quy định của pháp luật; 3. Kiện toàn và chấn chỉnh hoạt động của bộ máy thẩm tra quyết toán vốn đáu tư dự án hoàn thành trong từng cấp; rà soát, cơ cấu lại tổ chức; đào tạo, nâng cao chất lượng cho đội ngũ cán bộ làm công tác thẩm tra quyết toán; tăng cường các giải pháp nâng cao hiệu suất làm việc; bảo đảm thực hiện công tác quyết toán có chất lượng, đạt hiệu quả và đúng tiến độ; 4. Thực hiện kiểm tra, giám sát thường xuyên, chặt chẽ các chủ đầu tư, tổ chức tư vấn đầu tư và xây dựng, các nhà thầu trong việc chấp hành quy định về nghiệm thu, lập hồ sơ thanh toán khối lượng hoàn thành, lập hổ sơ quyết toán hợp đổng và quyết toán dự án hoàn thành theo đúng quy định hiện hành của Nhà nước. Yẽu cầu các chủ đầu tư và cơ quan quản lý đấu thầu công bố công khai danh sách và địa chỉ các nhà thầu vi phạm quy định về lập hổ sơ quyết toán hợp đồng; đổng thời, có biện pháp ngăn ngừa, xử lý nghiêm những tập thể, cá nhân vi phạm theo quy định; 5. Từ năm 2014 trở đi, không giao dự án đầu tư mới cho chủ đầu tư, ban quản lý dự án có dự án chậm nộp báo cáo quyết toán từ 24 tháng trở lên theo quy định về thời gian lập báo cáo quyết toán tại Thông tư số 19/2011/TT-BTC ngày 14/02/2011 của Bộ Tài chính quy định về quyết toán dự án hoàn thành thuộc nguón vốn Nhà nước; không bố trí kế hoạch vốn để thanh toán số vốn còn thiếu cho các dự án chậm nộp báo cáo quyết toán từ 12 tháng trở lên; không cho phép nhà thầu đang có hợp đồng vi phạm quy định về thời gian lập hổ sơ quyết toán hợp đổng được tham gia đấu thầu dự án mới. Các Bộ, ngành, địa phương đưa nội dung thực hiện công tác quyết toán vốn đầu tư dự án hoàn thành làm cơ sở để đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ và bình xét thi đua, khen thưởng đối với cá nhân, tập thể và người đứng đẩu cơ quan đan vị của chủ đầu tư, ban quản lý d ự á n , c ơ q u a n t h ổ m t r a v à p h ô d u y ệ t q u y ế t to á n . 6. Thực hiện nghiêm việc xử phạt đối với chủ đầu tư, nhà thẩu có hành vi vi phạm quy định vể nghiệm thu, thanh toán khối lượng hoàn thành và quyết toán công trình theo quy định tại Nghị định số 23/2009/NĐ-CP ngày 27 tháng 02 năm 2009 của Chính phủ vể xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng; kinh doanh bất động sản; khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý công trinh hạ tầng kỹ thuật; quản lý phát triển nhà và công sỏ. 7. Tổ chức thực hiện: a) Các chủ đầu tư, Ban quản lý dự án báo cáo kết quả thực hiện Điểm 1 C hỉ thị này về cơ quan cấp trên trước ngày 28 tháng 02 năm 2014; b) Các Bộ, ngành, địa phương tập trung chỉ đạo giải quyết những vấn đề tồn đọng, vướng mắc trong công tác quyết toán vốn đầu tư dự án hoàn thành; báo cáo kết quả thực hiện Điểm 2 C hỉ thị này; đổng thời đề xuất các các giải pháp tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, đơn giản hóa trình tự, thủ tục, hồ sơ tài liệu quyết toán nhằm tạo điều kiện rút ngắn thời gian quyết toán vốn đầu tư, gửi về Bộ Tài chính trước ngày 30 tháng 3 năm 2014. Trường hợp cẩn thiết, thành lập Ban chỉ đạo công tác quyết toán dự án hoàn thành do lãnh đạo Bộ, ngành, địa phương làm Trưởng ban để chỉ đạo, đôn đốc, kiểm tra và tổ chức công tác quyết toán vốn đầu tư dự án hoàn thành theo đúng quy định; đổng thời, xử lý những vướng mắc, khó khăn trong quá trình quyết toán vốn đẩu tư dự án hoàn thành theo thẩm quyển. c) Các Bộ, ngành, địa phương đưa nội dung kiểm tra việc thực hiện công tác quyết toán vốn đầu tư dự án hoàn thành vào kế hoạch thanh tra, kiểm tra hàng năm dối vái các đơn vị 231
  17. trực thuộc. d) Bộ Tài chính chủ trì tổ chức tuyên truyền thực hiện Chỉ thị này và các quy định về quyết toán vốn đầu tư dự án hoàn thành; hướng dẫn biện pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc theo thẩm quyển cho các Bộ, ngành và địa phường. Trường hợp vượt thẩm quyển, Bộ Tài chtnh chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan đề xuất trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định. đ) Bộ Tài chinh chủ trì, phối hợp với các Bộ có liên quan tổ chức kiểm tra, đôn đốc việc chấp hành Chỉ thị; thực hiện tổng kết, đánh giá 01 năm thực hiện Chỉ thị này, báo cáo Thủ tướng Chính phủ trong tháng 6 năm 2015. Yêu cầu Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan Trung ương của các đoàn thể; Chủ tịch ủ y ban nhân dân các tĩnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Chủ tịch Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc các Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty nhà nước và Thủ trưởng các cơ quan liên quan khẩn trương tổ chức triển khai và chỉ đạo các đơn vi thuộc phạm vi quản lý thực hiện Chỉ thị này./. THỦ TƯỚNG (Dã ký) Nguyễn Tấn Dũng 232
  18. Phần VI HƯỚNG DẪN THựC HIỆN Tự CHỦ VỀ SỬ DỤNG KINH PHÍ QUAN LÝ HÀNH CHÍNH 7. THÔNG Tư LIÊN TỊCH sô 7 1 /2 0 1 4 /TTLT-BTC-BNV NGÀY 30-5-2014 CỦA Bộ TÀI CHÍNH - BỘ NỘI vụ Quy djnh chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm vể sử dụng kinh phí quản lý hành chính dối vái các ctf quan nhà nước Căn cứ Nghị định s ố 130/2005/ND-CP ngày 17 tháng 10 năm 2005 của Chinh phủ quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng kinh p h l quản lý hành chính đối với các cơ quan nhà nước; Căn cứ Nghị định s ố 117/2013/NĐ-CP ngày 7 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ sửa đổi, b ổ sung một sô' điều của Nghị định s ố 130/2005/ND-CP ngày 17/10/2005 của Chinh phủ quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh p h í quản lý hành chính đối với các cơ quan hành chính; Căn cứ Nghị định s ố 60/2003/NĐ-CP ngày 06 tháng 6 năm 2003 của Chinh phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước; Căn cứ Nghị định s ố 215/2013/ND-CP ngày 23 tháng 12 năm 2013 của Chinh phủ Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính; Căn cứ Nghị định s ố 61/2012/ND-CP ngày 10 tháng 8 năm 2012 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nội vụ; Bộ trưởng Bộ Tài chính, Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành Thông tư liên tịch quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng kinh p h i quản lý hành chính đối với các cơ quan nhà nước như sau: Chương 1 QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Đối tượng và phạm vi điều chỉnh 1. Thông tư này quy định chế độ tự chủ và tự chịu trách nhiệm về sù dụng kinh phf quản lý hành chính (sau đây gọi là chế độ lự chủ) đối với các cơ quan nhà nước trực tiốp sử dụng kinh phí quản lý hành chính do ngân sách nhà nước cấp, có tài khoản và con dấu riêng được cơ quan nhà nước có thẩm quyén giao biên chế và kinh phl quản lý hành chinh (sau đây gọi là cơ quan thực hiện chế độ tự chủ), thuộc các cơ quan: a) Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chtnh phủ. 233
  19. b) Văn phòng Quốc hội, Văn phòng Chủ tịch nước. c) Tòa án nhân dân các cấp, Viện kiểm sát nhân dân các cấp. d) Văn phòng Đoàn Đại biểu Quóc hội và Hội đồng nhân dân, Văn phòng ủy ban nhân dân, các cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phô' trực thuộc Trung ương. đ) Văn phòng Hội đổng nhân dân và ủ y ban nhân dân, các cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân các quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương. e) Các co quan hành chinh khác do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập. g) ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn. 2. Các cơ quan thuộc Đảng Cộng sản Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội được cơ quan có thẩm quyền giao biẽn chế và kinh phí quản lý hành chính căn cứ vào chế độ tự chủ quy định tại Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 và Nghị định số 117/2013/NĐ- CP ngày 7/10/2013 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điểu của Nghị định số 130/2005/NĐ-CP và hướng dẫn tại Thông tư này để xem xét tự quyết định việc thực hiện chế độ tự chủ. 3. Các cơ quan thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, các cơ quan Việt Nam ở nước ngoài được ngân sách nhà nước cấp kinh phí quản lý hành chính không thuộc đối tượng áp dụng Thông tư này. Đléu 2. Nguyên tắc thực hiện chế độ tự chủ, tự chiu trách nhiệm Cơ quan thực hiện chế độ tự chủ phải bảo đảm các nguyên tắc sau: 1. Hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. 2. Không tăng kinh phí quản lý hành chính được giao, trừ trường hợp quy định tại Khoản 4 Điều 3 Thông tư này. 3. Quản lý, sử dụng kinh phí tiết kiệm, hiệu quả; thực hiện công khai, dản chủ và bảo đảm quyển lợi hợp pháp của cán bộ, công chức và người lao động. Chương 2 QUY ĐỊNH CỤ THỂ Điều 3. Quy dinh tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng kinh phí quản lý hành chính 1. Nguồn kinh phí quản lý hành chính giao để thực hiện chế độ tự chủ: Kinh phí quản lý hành chtnh giao cho cơ quan thực hiện chế độ tự chủ từ các nguồn sau: a) Ngân sách nhà nước cấp. b) Các khoản phí, lệ phí được để lại theo chê' độ quy định. c) Các khoản thu hợp pháp khác theo quy định của pháp luật. 2. Xác định kinh phí để giao thực hiện chế độ tự chủ: 2 .1 . Kinh phí ngân sách nhà nước cấp: Kinh phí quản lý hành chính của các cơ quan thực hiện chế độ tự chủ được xác định và giao hàng năm, bao gồm: a) Khoán quỹ tiền lưong và chi hoạt động thường xuyên: - Khoán quỹ tiền lương theo sô' biôn chế được cấp có thẩm quyển giao và khoán quỹ tiến 234
  20. lương của số đối tượng làm việc theo chế độ hợp đổng không xác định thời hạn đối với m ột số chức danh theo quy định của pháp luật được cấp có thẩm quyền phê duyệt. Quỹ tiền lưũng khoán bao gồm: Mức lương theo ngạch, bậc hoặc mức lương chức vụ, các khoản phụ cấp theo lương và các khoản đóng góp (bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo quy định); - Khoán chi hoạt động thưòng xuyèn theo sô' biên chê' và người lao động được cấp có thẩm quyén giao và định mức phân bổ ngân sách nhà nước hiện hành. Định mức phân bổ dự toán chi ngân sách nhà nước cho các Bộ, cơ quan Trung ương do Thủ tướng Chính phủ quyết định; Định mức phân bổ ngân sách nhà nước đối với cơ quan thuộc các Bộ, các cơ quan Trung ương do Bộ trưởng, Thủ trưỏng các cữ quan Trung ương quy định trên cơ sở cụ thể hóa định mức phân bổ dự toán chi ngân sách do Thủ tướng Chinh phủ quyết định; Định mức phân bổ dự toán chi ngân sách nhà nước đối với cơ quan thuộc địa phương do Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quyết định. - Số biên chế được giao làm căn cứ thực hiện khoán quỹ tiển lương và chi thường xuyên theo định mức là số biên chế được cấp có thẩm quyền giao trên cơ sở vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức. Trường hợp cơ quan chưa được phê duyệt vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức thì thực hiện khoán quỹ tiền lương trên cơ sở biên chế được cấp có thẩm quyền giao năm 2013; trường hợp lập thêm tổ chức hoặc được giao nhiệm vụ mới thì số biên chế để làm căn cứ thực hiện khoán quỹ lương và chi hoạt động thường xuyên được thực hiện theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền. - Số lao đông hợp đồng làm căn cứ thực hiện khoán quỹ lương và chi thường xuyén theo định mức là sô” lao động hợp đồng được cấp có thẩm quyền giao trên cơ sỏ vị tri việc làm. Trường hợp cớ quan chưa được phê duyệt vị trí việc làm thl thực hiện khoán quỹ tiền lương trên co sở số lao động hợp đổng được cấp có thẩm quyền giao năm 2013; trường hợp lập thêm tổ chức hoặc được giao nhiệm vụ mới thì sô' lao động hợp đổng để làm căn cứ thực hiện khoán quỹ lương và chi hoạt động thường xuyên được thực hiện theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền. b) Chi mua sắm tài sản, trang thiết bị phương tiện làm việc, sửa chữa thưởng xuyên tài sản cố định; c) Các khoản chi hoạt động nghiệp vụ đặc thù thường xuyên: C hỉ giao kinh phí thực hiện chế độ tự chủ đối với những hoạt động nghiệp vụ đặc thù thường xuyên mà tại thời điểm phân bổ, giao dự toán ngân sách nhà nước hàng năm theo quy định đã có dự toán chi tiết tính theo khối lượng công việc và tiêu chuẩn, chế độ định mức quy định, được cơ quan chủ quản thẩm tra tổng hợp trong phưdng án phân bổ giao dự toán. 2. 2. Phần thu phí, lệ phí được để lại để trang trải chi phí thu và các khoản thu khác: - Trường hợp cơ quan thực hiện chẽ' độ tự chủ được cấp có thẩm quyền giao thu phí, lệ phí thl việc xác định mức phí, lệ phí được trích để lại bảo đảm hoạt động phục vụ thu căn cứ vào các văn bản do cơ quan có thẩm quyền quy định (trừ số phí, lệ phí được để lại để mua sắm tài sản cố định và số phí, lệ phí được để lại theo các quy định khác nếu có); - Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật (nốu có). 3. Đối với cấp xã, phường, thị trấn: 235
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2