Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 4 * 2013<br />
<br />
NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỌC TẬP KỸ NĂNG GIAO TIẾP <br />
CỦA SINH VIÊN ĐIỀU DƯỠNG <br />
Nguyễn Trung Nam*, Nguyễn Văn Thắng**, Lora Claywell*** <br />
<br />
TÓMTẮT <br />
Đặt vấn đề: Kỹ năng giao tiếp là một năng lực đặc biệt đã được khẳn định bằng quá trình được đào tạo và <br />
rèn luyện của bản thân(2). Năng lực giao tiếp của một người chịu ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố cá nhân, môi <br />
trường và xã hội. Do đó, việc khảo sát các yếu tốảnh hưởng đến học tập kỹ năng giao tiếp là một hoạt động rất <br />
cần thiết. <br />
Mục tiêu: Nghiên cứu này nhằm xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến học tập kỹ năng giao tiếp của <br />
sinh viên và đo lường được mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố. <br />
Phương pháp: Cắt ngang mô tả. <br />
Kết quả: Trongnghiên cứunày, những yếu tố ảnh hưởng đến học tập kỹ năng giao tiếp bao gồm: kỹ năng <br />
sống của sinh viên như sự tự tin, tính hòa đồng, sự bối rối, khả năng bắt chuyện, cách chuyển vấn đề giao tiếp và <br />
khả năng trình bày. Yếu tố cá nhân như, năng lực giao tiếp của giáo viên, phương pháp dạy của giáo viên, giọng <br />
nói của giáo viên và thái độ giao tiếp của nhân viên bệnh viện. Yếu tố môi trường như phương tiện ‐ trang thiết <br />
bị dạy học kỹ năng giao tiếp và môi trường sống riêng lẻ ở nhà trọ trong dân cư. <br />
Kết luận: Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến học tập kỹ năng giao tiếp của sinh viên Điều dưỡng đã <br />
xác định được một số yếu tố ảnh hưởng đến học tập kỹ năng giao tiếp của sinh viên Điều dưỡng và mức độ ảnh <br />
hưởng của các yếu tố đó. <br />
Từ khóa:Yếu tố, ảnh hưởng, kỹ năng giao tiếp, dạy và học. <br />
<br />
ABSTRACT <br />
FACTORS THAT AFFECT THE LEARNING OF COMMUNICATION SKILLS <br />
OF NURSING STUDENTS <br />
Nguyen Trung Nam, Nguyen Van Thang, Lora Claywell <br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ Supplement of No 4 ‐ 2013: 242‐ 247 <br />
Background: The communication skills are special competence that has been confirmed by the educational <br />
process and practice of themself(2). The communication competence was affected by a lot of factors such as personal <br />
factors, environmental factors and social factors. Therefore, finding factors that affect the learning communication <br />
skills is a necessary operation. <br />
Objectives: The study aimed to determine the factors that affect the learning of communication skills of <br />
nursing students and to measure the level of influence of each factor. <br />
Methods: Cross sessional survey. <br />
Results: In this study, the factors affect the learning of communication skills of nursing student include: life <br />
skills of nursing students such as belief, social character, and confusion. Ability of contact, ability of transfer <br />
communication problem and ability of presentation. Personal factors such as, communication competence of <br />
teachers, teaching method of teachers, voice of teachers, communication attitude of medical staffs. Environmental <br />
factors such as educational equipment and living at guest house of students. <br />
* Trường Cao đẳng Y tế Quảng Nam **Đại học Y Dược TP. HCM ***Friendship Bridge Association‐USA <br />
Tác giả liên lạc: CN Nguyễn Trung Nam ĐT: 0935881025 <br />
Email: nguyenthilong1985@yahoo.com.vn <br />
<br />
242<br />
<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 4 * 2013 <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Conclusion: The study of factors that affect the learning of communication skills of nursing students <br />
determined some factors that affect the learning of communication skills of nursing students and level of <br />
influence of it. <br />
Keywords: factors, affect, communication skills, teaching and learning <br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ <br />
<br />
Mục tiêu nghiên cứu <br />
<br />
Kỹ năng giao tiếp (KNGT) là năng lực đặc <br />
biệt quan trọng trong đời sống xã hội, trong <br />
lĩnh vực nghề nghiệp và đặc biệt trong y học. <br />
Theo Roberts L and Bucksey SJ (2007), hầu hết <br />
các đơn từ khiếu kiện của người bệnh, người <br />
nhà bệnh nhân đối với nhân viên y tế chủ yếu <br />
xuất phát từ các lỗi giao tiếp là chính(6). Giao <br />
tiếp tốt của nhân viên y tế nói chung và của <br />
Điều dưỡng nói riêng sẽ hạn chế được tổn <br />
thương cho người bệnh(6). Giao tiếp tốt của <br />
người Điều dưỡng giúp giảm được lo âu, sợ <br />
hãi, buồn phiền của người bệnh. Thậm chí giao <br />
tiếp tốt có thể khai thác được những thông tin <br />
thầm kín, khó nói hoặc e ngại của người bệnh. <br />
Theo Painter R (2010), giao tiếp kém của người <br />
Điều dưỡng có thể là nguyên nhân dẫn đến <br />
tổn thương và tử vong(5). Đặc biệt, thời gian <br />
mà người điều dưỡng dành cho giao tiếp với <br />
bệnh nhân khá nhiều. Theo nghiên cứu của <br />
Westbrook JL, Duffield C, Li L and Creswick <br />
NJ (2011), người Điều dưỡng tốn khoảng 37% <br />
thời gian của họ cho việc chăm sóc người <br />
bệnh. Trong đó, 19% là dành cho giao tiếp với <br />
người bệnh(7). <br />
<br />
Xác định được những yếu tố ảnh hưởng đến <br />
học tập KNGT của sinh viên điều đưỡng. <br />
<br />
Trong nghiên cứu này, chúng tôi đi sâu <br />
phân tích các yếu tố về kỹ năng sống sinh viên, <br />
các yếu tố về môi trường học tập, về năng lực <br />
giảng dạy của giáo viên gây ảnh hưởng đến quá <br />
trình học tập KNGT của sinh viên. Đây là những <br />
yếu tố mà chúng tôi cho rằng có thể gây ảnh <br />
hưởng đến học tập KNGT của sinh viên. Mục <br />
đích chính là để tìm ra các yếu tố gây ảnh hưởng <br />
đến quá trình học tập KNGT của sinh viên. Xác <br />
định mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố đó. Do <br />
đó, chúng tôi nhận thấy rằng nó thật sự rất quan <br />
trọng và cần thiết để tiến hành đề tài nghiên cứu <br />
“Những yếu tố ảnh hưởng đến học tập kỹ năng giao <br />
tiếp của sinh viên Điều dưỡng”. <br />
<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học<br />
<br />
Đánh giá mức độ ảnh hưởng của từng yếu <br />
tố, từng nhóm yếu tố. <br />
So sánh sự khác biệt về mức độ ảnh hưởng <br />
của các yếu tố. <br />
<br />
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU <br />
Đối tượng nghiên cứu <br />
Sinh viên các lớp Cao đẳng Điều dưỡng tại <br />
Trường Cao đẳng Y tế Quảng Nam. <br />
<br />
Địa điểm và thời gian nghiên cứu <br />
Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 6 năm <br />
2012 đến tháng 7 năm 2013 tại Trường Cao đẳng <br />
Y tế Quảng Nam. <br />
<br />
Thiết kế nghiên cứu <br />
Nghiên cứu cắt ngang mô tả. <br />
<br />
Cỡ mẫu nghiên cứu <br />
Sử dụng phương pháp chọn mẫu phi xác <br />
suất theo cỡ mẫu tối thiểu tương ứng với mười <br />
quan sát cho một biến số. Với bộ câu hỏi khảo <br />
sát gồm 53 biến số nên cỡ mẫu tối thiểu là 530. <br />
<br />
Phương pháp chọn mẫu <br />
Với số lượng sinh viên Cao đẳng Điều <br />
dưỡng của hai khóa học (2010 ‐2013) và khóa <br />
học (2011‐2014) là 700 sinh viên. Để tăng tính giá <br />
trị cho nghiên cứu chúng tôi quyết định chọn <br />
toàn bộ số sinh viên của hai khóa học trên đưa <br />
vào nghiên cứu. <br />
<br />
Phương pháp thu thập số liệu <br />
Khảo sát thử nghiệm 10% số phiếu và Test <br />
bộ câu hỏi với hệ số Cronbach’s Alpha bằng <br />
phần mềm IBM‐SPSS version 19.0 <br />
Chỉnh sửa bộ câu hỏi cho phù hợp với đề tài <br />
và kết quả test Cronbach’s Alpha cho bộ câu hỏi <br />
đã được chỉnh sửa <br />
<br />
243<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 4 * 2013<br />
<br />
Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Phần câu hỏi khảo sát về kỹ năng sống của sinh <br />
viên Điều dưỡng: Cronbach’s Alpha = 0,73. <br />
Phần câu hỏi khảo sát về mức độ ảnh hưởng <br />
của các yếu tố: Cronbach’s Alpha = 0,78. <br />
Tiến hành thu thập số liệu dựa vào bộ câu <br />
hỏi đã được chỉnh sửa. <br />
<br />
Kiểm tra sai lệch thông tin <br />
Giải thích vấn đề nghiên cứu cho sinh viên <br />
trước khi phát phiếu 1 tuần. <br />
Hướng dẫn sinh viên trả lời từng câu hỏi <br />
trong phiếu khảo sát. <br />
Phát bộ câu hỏi khảo sát cho sinh viên vào <br />
cuối buổi học. <br />
Nhắc nhỡ sinh viên tự trả lời câu hỏi độc lập <br />
khi ở nhà. <br />
Sinh viên gửi lại bộ câu hỏi khảo sát <br />
sau 1 tuần. <br />
<br />
Xử lý phân tích dữ liệu <br />
Làm sạch số liệu sau khi thu về phiếu khảo <br />
sát. Kết quả thu được 647 phiếu khảo sát đạt yêu <br />
cầu mà nghiên cứu đề ra. Nhập và phân tích số <br />
liệu bằng phần mềm SPSS version 19.0. <br />
Xác định yếu tố ảnh hưởng và mức độ ảnh <br />
hưởng dựa vào phân tích hồi qui, thống kê mô <br />
tả và kiểm định Chi ‐ Square tests giữa các yếu <br />
tố trên với năng lực giao tiếp do sinh viên tự <br />
đánh giá. So sánh sự khác nhau về mức độ ảnh <br />
hưởng của các yếu tố bằng kiểm định phi tham <br />
số Kruskal‐Wallis tests và kiểm định <br />
Bonferroni tests. <br />
<br />
KẾT QUẢ <br />
Bảng 1. Đặc điểm chung của sinh viên Điều dưỡng <br />
Đặc tính<br />
Giới tính<br />
<br />
Tuổi<br />
<br />
244<br />
<br />
Nam<br />
Nữ<br />
19<br />
20<br />
21<br />
22<br />
23<br />
24<br />
25<br />
26<br />
<br />
Tần số (n=647) Tỷ lệ (%)<br />
22<br />
3,40<br />
625<br />
96,60<br />
1<br />
0,15<br />
232<br />
35,86<br />
237<br />
36,63<br />
140<br />
21,64<br />
33<br />
5,10<br />
2<br />
0,31<br />
1<br />
0,15<br />
1<br />
0,15<br />
<br />
Đặc tính<br />
Tần số (n=647) Tỷ lệ (%)<br />
(2010-2013)<br />
290<br />
44,82<br />
Khóa học<br />
(2011-2014)<br />
357<br />
55,18<br />
Vùng núi<br />
147<br />
22,72<br />
Trung du<br />
40<br />
6,18<br />
Nơi sinh sống Đồng bằng<br />
367<br />
56,72<br />
Ven biển<br />
80<br />
12,36<br />
Thành thị<br />
13<br />
2,01<br />
Rất nghèo<br />
6<br />
0,93<br />
Nghèo<br />
77<br />
11,90<br />
Kinh tế gia đình<br />
Đủ ăn<br />
554<br />
85,63<br />
Khá giả<br />
10<br />
1,55<br />
Giàu có<br />
0<br />
0,00<br />
<br />
Bảng 1 cho thấy hầu hết sinh viên Điều <br />
dưỡng là nữ giới (96,6%). Độ tuổi của sinh viên <br />
Cao đẳng điều dưỡng năm thứ hai và năm thứ <br />
ba tập trung ở lứa tuổi 20, 21 và 22 tuổi. Nơi sinh <br />
sống chủ yếu là vùng đồng bằng. Tuy nhiên, <br />
sinh viên sinh sống ở vùng núi chiếm số lượng <br />
không nhỏ với 147 (22,72%) tổng số sinh viên. <br />
Đặc biệt sinh viên sống vùng thành thị rất ít chỉ <br />
có 13 (2,01%). Với 554 (85,63%) sinh viên có điều <br />
kiện kinh tế gia đình đủ ăn. Đặc biệt không có <br />
sinh viên nào có điều kiện kinh tế gia đình giàu <br />
có. <br />
Bảng 2. Đặc điểm chung của sinh viên ảnh hưởng <br />
đến học tập kỹ năng giao tiếp <br />
Các yếu tố<br />
β<br />
βs<br />
Tuổi<br />
0,035<br />
0,065<br />
Giới<br />
-0,155<br />
-0,056<br />
Nơi sống<br />
0,001<br />
0,002<br />
Kinh tế<br />
0,094<br />
0,074<br />
R = 0,114; R2 = 0,013; P = 0,07<br />
<br />
P<br />
0,07<br />
0,055<br />
0,006<br />
0,074<br />
<br />
β: Hệ số hồi qui; βs: Hệ số hồi qui chuẩn <br />
<br />
Bảng 2 cho thấy cả bốn yếu tố về đặc điểm <br />
chungcủa sinh viên điều dưỡng có ảnh hưởng <br />
rất yếu đến học tập KNGT của sinh viên với hệ <br />
số tương quan chung (R = 0,114). Bốn yếu tố về <br />
đặc điểm chung của sinh viên Điều dưỡng chỉ <br />
làm ảnh hưởng 1,3% đến học tập KNGT của <br />
sinh viên với (R2 = 0,013). Nhưng sự ảnh hưởng <br />
này không có ý nghĩa thống kê với P = 0,07 <br />
Bảng 3. Kỹ năng sống của sinh viên ảnh hưởng đến <br />
học tập kỹ năng giao tiếp <br />
Kỹ năng sống<br />
Nói chuyện<br />
<br />
R<br />
R2<br />
β<br />
βs<br />
-0,007 -0,008 0,161 0,026<br />
<br />
P<br />
0,85<br />
<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 4 * 2013 <br />
Kỹ năng sống<br />
β<br />
Tự tin<br />
0,109<br />
Hòa đồng<br />
0,084<br />
Bối rối<br />
-0,075<br />
Bắt chuyện<br />
0,08<br />
Nhận biết tâm trạng -0,004<br />
Phụ thuộc cảm xúc -0,027<br />
Quan tâm ngôn ngữ<br />
0,007<br />
không lời<br />
Quan tâm đến<br />
0,02<br />
từ ngữ<br />
Đặt mình vào vị trí đối<br />
0,000<br />
phương<br />
Cố hiểu đối phương -0,025<br />
Giải thích cho<br />
0,007<br />
đối phương hiểu<br />
Kết thúc giao tiếp 0,037<br />
Chuyển vấn đề<br />
-0,053<br />
giao tiếp<br />
Chấp nhận ý<br />
0,003<br />
đối phương<br />
Thuyết phục<br />
-0,013<br />
đối phương<br />
Thảo luận các<br />
-0,023<br />
vấn đề xã hội<br />
Thảo luận vấn đề<br />
-0,028<br />
riêng tư<br />
Quan tâm<br />
-0,005<br />
đến nỗi buồn<br />
Khai thác thông tin đối<br />
0,003<br />
phương<br />
Kết hợp ngôn ngữ 0,026<br />
Khả năng trình bày 0,109<br />
Làm chủ giao tiếp<br />
0,05<br />
Phản hồi thông tin -0,008<br />
0,004<br />
Lắng nghe<br />
<br />
βs<br />
0,153<br />
0,114<br />
-0,098<br />
0,135<br />
-0,005<br />
-0,045<br />
<br />
R<br />
0,294<br />
0,021<br />
0,225<br />
0,205<br />
0,076<br />
0,088<br />
<br />
R2<br />
0,086<br />
0,041<br />
0,051<br />
0,042<br />
0,006<br />
0,008<br />
<br />
P<br />