intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hành vi tổ chức - Chương 10: Cơ cấu tổ chức

Chia sẻ: Trần Thị Bích | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:44

332
lượt xem
40
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu chương 10: Trình bày những yếu tố xác định cơ cấu tổ chức, trình bày những đặc điểm của các dạng cơ cấu tổ chức, tìm ra tính tương phản giữa cơ cấu cơ học và cơ cấu hữu cơ, trình bày những nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hành vi tổ chức - Chương 10: Cơ cấu tổ chức

  1. CƠ CẤU TỔ CHỨC © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. PowerPoint Presentation by Charlie Cook
  2. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG 10 1. Trình bày những yếu tố xác định cơ cấu tổ chức. 2. Trình bày những đặc điểm của các dạng cơ cấu tổ chức. 3. Tìm ra tính tương phản giữa cơ cấu cơ học và cơ cấu hữu cơ 4. Trình bày những nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 15–2
  3. Cơ cấu ttổ chức là gì? Cơ cấu ổ chức là gì? Cơ cấu tổ chức Đề cập đến nhiệp vụ công việc được phân chia, tập hợp hoặc điều phối một cách chính thức như thế nào? © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 15–3
  4. Các yếu ttố chính yếu khi thiếtt kế ttổchức Các yếu ố chính yếu khi thiế kế ổ chức Các yếu ttốchủ yếu: Các yếu ố chủ yếu: ••Chuyên môn hóa công việcc Chuyên môn hóa công việ ••Bộ phận hóa Bộ phận hóa ••Hệ thống quyền lựcc Hệ thống quyền lự ••Phạm vi kiểm soát Phạm vi kiểm soát ••Tập quyền và phân quyền Tập quyền và phân quyền ••Chính thứcchóa Chính thứ hóa © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 15–4
  5. Chuyên môn hóa công việc Chuyên môn hóa công việc Chuyên môn hóa công việc Mức độ qua đó nhiệm vụ trong tổ chức được phân chia thành những công việc riêng biệt © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 15–5
  6. Chuyên môn hóa công việc Chuyên môn hóa công việc Phân chia lao động: Phân chia lao động: ••Sử dụng có hiệu suấttkỹ năng ccủanhân viên Sử dụng có hiệu suấ kỹ năng ủa nhân viên ••Tăng kỹ năng ccủanhân viên nhờ ssựlập đi lập lại i Tăng kỹ năng ủa nhân viên nhờ ự lập đi lập lạ ••Tăng năng suấttnhờ giảm thời igian thựcchiện công Tăng năng suấ nhờ giảm thờ gian thự hiện công việcc việ ••Đào ttạochuyên môn hoá hiệu quả hơn Đào ạo chuyên môn hoá hiệu quả hơn ••Cho phép ssửdụng các thiếttbịịchuyên môn hóa Cho phép ử dụng các thiế b chuyên môn hóa © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 15–6
  7. Tính kinh ttế và tính phi kinh ttế trong Tính kinh ế và tính phi kinh ế trong chuyên môn hóa công việc chuyên môn hóa công việc © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 15–7
  8. BỘ PHẬN HÓA CÔNG VIỆC BỘ PHẬN HÓA CÔNG VIỆC Bộ phận hóa công việc Nhóm các hoạttđộng: Nhóm các hoạ động: ••Theo chứccnăng Đề cập đến cơ Theo chứ năng sở qua đó công ••Theo ssản phẩm Theo ản phẩm việc được ••Theo địịalý Theo đ a lý nhóm lại với ••Theo quy trình Theo quy trình nhau ••Theo khách hàng Theo khách hàng © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 15–8
  9. Tạii sao có nhiều dạng bộ phận hóa công việc? Tạ sao có nhiều dạng bộ phận hóa công việc?  Cơ bản vẫn theo chức năng  Nhiều sản phẩmbộ phận hóa theo sản phẩm  Phát triển mở rộng theo địa lýbộ phận hóa theo địa lý. © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 15–9
  10. HỆ THỐNG QUYỀN LỰC HỆ THỐNG QUYỀN LỰC Hệ thống quyền lực Là một hệ thống các cấp không thể phá vỡ mở rộng từ cấp cao nhất của tổ chức đến cấp thấp nhất trong tổ chức. Hệ thống này cũng làm rõ ai sẽ báo cáo cho ai. © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 15–10
  11. HỆ THỐNG QUYỀN LỰC HỆ THỐNG QUYỀN LỰC Quyền lực Quyền hợp pháp từ vị trí quản lý, từ đó có thể đưa ra các mệnh lệnh và kỳ vọng các lệnh này được tuân theo Hợp nhất quyền lực Cấp dưới chỉ nên có một người giám sát và chỉ chịu trách nhiệm trước người giám sát này © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 15–11
  12. Phạm vi kiểm soát Phạm vi kiểm soát Phạm vi kiểm soát Số lượng cấp dưới mà người quản lý có thể chỉ đạo một cách có hiệu quả và hiệu suất Khái niệm: Khái niệm: Phạm vi kiểm soát càng rrộng Phạm vi kiểm soát càng ộng hiệu suấttccủattổchứcccàng tăng. hiệu suấ ủa ổ chứ càng tăng. © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 15–12
  13. Phạm vi kiểm soát Phạm vi kiểm soát Những trở ngạiikhi phạm vi kiểm soát hẹp: Những trở ngạ khi phạm vi kiểm soát hẹp: ••Chi phí tăng thêm cho mộttccấpquản Chi phí tăng thêm cho mộ ấp quản ••Tăng tính phứccttạpccủahệ thống truyền Tăng tính phứ ạp ủa hệ thống truyền thông dọc. thông dọc. ••Khuyến khích giám sát chặttchẽ và hạn chế Khuyến khích giám sát chặ chẽ và hạn chế quyền ttựchủ ccủanhân viên. quyền ự chủ ủa nhân viên. © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 15–13
  14. Tương phản về phạm vi kiểm soát Tương phản về phạm vi kiểm soát © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 15–14
  15. Tập quyền và phân quyền Tập quyền và phân quyền Tập quyền Thể hiện mức độ qua đó các quyết định đưa ra được tập trung ở một điểm duy nhất trong tổ chức © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 15–15
  16. Chính thức hoá Chính thức hoá Chính thức hóa Mức độ qua đó công việc trong tổ chức được chuẩn hóa © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 15–16
  17. Q & A để xác địịnh cơ cấu ttổ chức Q & A để xác đ nh cơ cấu ổ chức Câu hỏi Trả lời liên quan đến 1. Nhiệm vụ được chia nhỏ Chuyên môn hóa công việc trong các công việc ở mức độ nào? 2. Cơ sở nào để tập hợp các Bộ phận hóa công việc thành nhóm? 3. Các nhân hoặc nhóm báo Hệ thống quyền lực cáo cho ai? 4. Một nhà quản lý chỉ huy có Phạm vi kiểm soát hiệu quả và hiệu suất bao nhiêu nhân viên © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 15–17
  18. Q & A để xác địịnh cơ cấu ttổ chức Q & A để xác đ nh cơ cấu ổ chức Câu hỏi Trả lời liên quan đến 5. Quyền ra quyết định nằm ở Tập quyền và phân quyền đâu 6. Các quy định và luật lệ hướng Chính thức hóa dẫn nhân viên và nhà quản lý đến mức độ nào? © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 15–18
  19. Các mô hình ttổ chức phổ biến Các mô hình ổ chức phổ biến Cơ cấu giản đơn Một cơ cấu có đặc điểm mức độ bộ phận hóa thấp, phạm vi kiểm soát rộng, tập quyền vào một cá nhân và ít chính thức hóa © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 15–19
  20. Các mô hình ttổ chứccphổ biến (tt) Các mô hình ổ chứ phổ biến (tt) Cơ ccấugiản đơn: Cửaahàng Cơ ấu giản đơn: Cử hàng ủa Jack Gold ccủaJack Gold EXHIBIT 15-4 © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 15–20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2