Bài giảng Hành vi tổ chức (TS Phạm Thị Kim Ngọc) - Bài 8 Văn hóa tổ chức
lượt xem 37
download
Sau khi học bài Văn hóa tổ chức, học viên cần: Hiểu thế nào là văn hóa tổ chức, giải thích được văn hóa tổ chức ảnh hưởng tới hành vi của người lao động trong tổ chức như thế nào.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hành vi tổ chức (TS Phạm Thị Kim Ngọc) - Bài 8 Văn hóa tổ chức
- Hành vi tổ chức, Viện Kinh tế và Quản lý, HSUT 5/23/2012 Mar. 2012, Ngoc PTK Hành vi tổ chức TS. Phạm Thị Kim Ngọc Ngocptk-fem@mail.hut.edu.vn Bài 8 Văn hóa tổ chức TS. Phạm Thị Kim Ngọc ạ ị gọ ngocptk-fem@mail.hut.edu.vn 1
- Hành vi tổ chức, Viện Kinh tế và Quản lý, HSUT 5/23/2012 Mar. 2012, Ngoc PTK 2 Mục tiêu Sau khi học bài này, học viên cần: Hiểu thế nào là văn hóa tổ chức Giải thích được văn hóa tổ chức ảnh hưởng tới hành vi của người lao động trong tổ chức như thế nào Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp g ệp Xây dựng văn hóa doanh nghiệp có hiệu quả 3 Nội dung Văn hóa tổ chức và các chức năng của văn hóa tổ chức Xây dựng và duy trì văn hóa tổ chức Đưa văn hóa tổ chức tới nhân viên 2
- Hành vi tổ chức, Viện Kinh tế và Quản lý, HSUT 5/23/2012 Mar. 2012, Ngoc PTK 4 HÓA TỔ CHỨC là gì? Khái niệm VĂN là tính cách của tổ chức, cuộc sống của mọi người trong tổ chức Hệ thống những giá trị, những niềm tin được chia sẻ bởi các thành viên trong tổ chức và hướng dẫn hành vi của nhân viên trong tổ chức tô Bao gồm những giả định, những giá trị, những chuẩn mực, những biểu tượng của các thành viên trong tổ chức và của hành vi. Ví dụ: 3M khuyến khích sự sáng tạo và đổi mới Hewlett Packard (HP): thưởng theo nhóm Walmart: Hài lòng khách hàng và hạ thấp chi phí FPT: STCo được viết tắt từ chữ Sáng tác Company, là Company tên một tổ chức không có thật nhưng hiện hữu trong lòng mỗi thành viên FPT. Văn hóa STCo thể hiện bằng những bài hát, thơ, kịch và các hình thức khác mang tính sáng tạo và hài hước. Văn hóa STCo còn thể hiện ở cách ứng xử giữa người với người trong FPT, một cách ứng xử chân thành, gắn bó thân thiết như ruột thịt. Thông qua văn hóa STCo, người FPT hiểu nhau hơn, xích lại gần nhau hơn. http://www.fpt.com.vn/vn/gioi_thieu/gioi_thieu_chung/van_hoa_doanh_nghiep/ 5 Khái niệm (…) Ví dụ VHTC của các công ty Nhật bản Triết lý kinh doanh của Công ty Sony: Sáng tạo là lý do tồn tại của chúng ta Lựa chọn những giải pháp tối ưu: mối ả ố ố quan hệ 3 bên: DN-XH, DN-KH, DN- DN đối tác, cấp trên, cấp dưới, các qui định, nội quy của công ty được soạn thảo linh hoạt Đối nhân xử thế khéo léo: chấp nhận người khác có thể mắc sai lầm nhưng không bao giờ được lặp lại Phát huy tích tích cực của nhân viên: coi con người là tài nguyên quí giá nhất, nguồn động lực quan trọng nhất làm nên giá trị gia tăng và phát triển bền vững của doanh nghiệp 3
- Hành vi tổ chức, Viện Kinh tế và Quản lý, HSUT 5/23/2012 Mar. 2012, Ngoc PTK 6 Khái niệm (…) Ví dụ VHTC của các công ty Nhật bản Tổ chức sản xuất kinh doanh năng động và độc đáo: lấy thị trường làm trung tâm, xuất phát từ khách hàng, hướng tới khách hàng: đề cao chất lượng sản phẩm, ề ấ ả ẩ cam kết kinh doanh,… Công ty như một cộng đồng: mọi thành viên gắn kết với nhau bởi hệ thống quyền lực: tổ chức như một mái nhà chung Công tác đào tạo và sử dụng người: thường có hiệp hội và các quĩ học bổng dành cho sv ở những ngành mà họ quan tâm; không đẩy nhân viên vào tình trạng thách đố, hình thức đào tạo đa dạng, chú trọng đào tạo nội bộ và thực tiễn,… 7 Khái niệm (…) Một tổ chức có nền văn hóa mang tính tập thể cao, thì mỗi cá nhân sẽ được khuyến khích tinh thần làm việc đồng đội đội, cùng mọi người ra quyết định chung. Khó có thể giải thích rõ ràng về văn hóa nhưng chúng ta có thể biết nó thông qua cảm nhận của mình hoặc thông qua các biểu hiện. ể 4
- Hành vi tổ chức, Viện Kinh tế và Quản lý, HSUT 5/23/2012 Mar. 2012, Ngoc PTK 8 Các biểu hiện của văn hóa Các vật thể hữu hình: cách thức bố trí, nơi làm việc, trang phục của nhân viên,… Các giá trị được tuyên bố: thông qua ố phong cách giao tiếp, ứng xử của nhân viên trong tổ chức, các triết lý kinh doanh, phong cách lãnh đạo Các giả định, niềm tin: các giá trị ngầm. Giá trị được tuyên bố và kiểm nghiệm qua thời gian và đ i à được nhân viên chấp hâ iê hấ nhận. Thường khó thay đổi và ảnh hưởng lớn đến hành động và phong cách làm việc của nhân viên Các yếu tố hình thành nên văn hóa tổ chức Sáng tạo và chấp nhận rủi ro: khuyến khích nhân viên phát huy tính sáng tạo và chấp nhận rủi ro. Chú ý đến chi tiết: khi làm việc nhân viên cần chính xác, biết phân tích và chú ý đến chi tiết. Định hướng theo kết quả cho thấy người quản lý quan tâm đến kết quả công việc hơn là kỹ thuật hay quy trình áp dụng để mang lại kết quả này. 5
- Hành vi tổ chức, Viện Kinh tế và Quản lý, HSUT 5/23/2012 Mar. 2012, Ngoc PTK Các yếu tố hình thành nên văn hóa tổ chức Định hướng theo con người. Khi ra các quyết định của nhà quản lý phải xét đến ảnh hưởng của nó đối với nhân viên trong tổ chức như thế nào. Định hướng theo đội, nhóm. Tổ chức có nền văn hóa này thường tổ chức sắp xếp công việc làm theo đội nhóm thay vì làm việc cá nhân. Các yếu tố hình thành nên văn hóa tổ chức Tính công kích. Theo giá trị này, nhân viên làm việc thường hay công kích hoặc cạnh tranh lẫn nhau. Tính ổn định. Nhiều tổ chức muốn duy trì tính ổn định chứ không muốn phát triển do đó tổ chức sẽ có các hành động phù hợp để duy trì sự ổn định này 6
- Hành vi tổ chức, Viện Kinh tế và Quản lý, HSUT 5/23/2012 Mar. 2012, Ngoc PTK Các yếu tố hình thành nên văn hóa tổ chức Văn hóa của Samsung là “dám nghĩ, dám làm và chấp nhận cả sự hoang tưởng”, Samsung cho rằng điều cốt lõi của một công ty điện tử là công nghệ, một công ty sẽ không thể tồn tại nếu không có khả năng phát triển sản phẩm một cách độc lập. Như vậy, ẩ đặc điểm sáng tạo và chấp nhận rủi ro đã góp phần tạo ra văn hóa cho công ty Samsung. Ảnh hưởng của văn hóa đến HVTC Tính thống nhất của VHTC: văn hóa chính thống, văn hóa bộ p ậ g ộ phận Tính mạnh yếu của VHTC - VHTC mạnh: ảnh hưởng rất lớn đến hành vi của nhân viên và làm giảm mức thuyên chuyển - VHTC yếu: ảnh hưởng của nó đến nhân viên rất thấp và đời sống của nó cũng rất ngắn 7
- Hành vi tổ chức, Viện Kinh tế và Quản lý, HSUT 5/23/2012 Mar. 2012, Ngoc PTK Ảnh hưởng của văn hóa đến HVTC Ví dụ: công ty Nike tạo ra một nền văn hóa đề cao tinh thần thể thao. Để tinh thần này lan toả đến các nhân viên, công ty đặt ra chế độ khen thưởng cho những ai đạp xe đến nơi làm việc thay vì đi xe hơi. Tại văn phòng chính của công ty cũng có những khuôn viên dành cho đi bộ g ộ hoặc chạy bộ. Theo thời gian, những người làm việc tại công ty đã có thói quen luyện tập thể thao và góp phần làm cho văn hóa đề cao giá trị thể thao đã trở nên mạnh hơn Các chức năng của VHTC Tạo sự khác biệt giữa tổ chức này với tổ chức khác. y Tạo tính đồng nhất cho các thành viên trong tổ chức. Khuyến kích sự cam kết làm việc vì những điều lớn hơn cả lợi ích cá nhân. Nâng Nâ cao tính ổ đị h cho tí h ổn định h hệ thống xã hội. 8
- Hành vi tổ chức, Viện Kinh tế và Quản lý, HSUT 5/23/2012 Mar. 2012, Ngoc PTK Các ảnh hưởng của VHTC đến hoạt động của DN Cản trở sự thay đổi: Điều này thường xảy ra đối với những tổ chức mà môi trường làm việc của họ cần năng động và những tổ chức có nền văn hóa mạnh mạnh. Cản trở sự đa dạng về lực lượng lao động. Khi tổ chức sử dụng lực lượng lao động gồm nhiều chủng tộc, giới tính, trình độ học vấn khác nhau là tổ chức muốn tăng tính sáng tạo, tận dụng những thế mạnh từ lực lượng đa dạng này. Nhưng nếu nền văn hóa của tổ chức mạnh, thì có thể nó không phát huy được những ưu điểm của các cá nhân có nền tảng kiến thức, kinh nghiệm khác nhau và đôi khi sẽ tạo ra thành kiến hay trở nên vô tình với sự khác biệt giữa các nhân viên. Cản trở quá trình hợp nhất giữa các tổ chức hay chuyển quyền sở hữu sang một tổ chức khác. VHTC và VH Quốc gia Văn hóa quốc gia sẽ có những ảnh hưởng đến văn hóa tổ chức. Rất nhiều nhà quản trị đã thất bại vì đã bỏ qua yếu tố khác biệt văn hóa của nhân viên đến từ những nước khác nhau hay sự khác biệt về văn hóa của tổ chức với văn hóa của quốc gia mình có trụ sở làm việc. Ví dụ, người quản lý không thể tạo ra một phong cách làm việc đôn đốc, nhắc nhở hay chuyên quyền ở các nước đánh giá cao sự bình đẳng như Na Uy, Phần Lan, Đan Mạch, Thụy Điển. Nhưng cách làm việc này có thể sẽ phù hợp với các nước thuộc khối A rập vì có sự chênh lệch về quyền lực rất lớn ở các quốc gia này. East - West cultural differencesVNE.ppt(1).ppt 9
- Hành vi tổ chức, Viện Kinh tế và Quản lý, HSUT 5/23/2012 Mar. 2012, Ngoc PTK Xây dựng và duy trì văn hóa tổ chức Các yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng VHTC Triết lý của người sáng lập ra tổ chức: Ví dụ như công ty Microsoft có văn hóa chịu ảnh hưởng rất lớn từ tính cách của Bill Gates. Bill Gates là một người rất năng nổ, có tính cạnh tranh và rất kỷ luật. Do vậy, chúng ta dễ dàng tìm thấy những đặc điểm tính cách này trong văn hóa tổ chức của Microsoft. Phong cách lãnh đạo của cán bộ quản lý trong tổ chức Đặc điểm nguồn nhân lực của tổ chức Lĩnh vực kinh doanh của tổ chức Đặc điểm công việc trong tổ chức Xây dựng và duy trì văn hóa tổ chức Các yếu tố duy trì Tiêu chuẩn tuyển dụng Quản lý cấp cao Quá trình hội nhập Năng Suất Lao động Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Sự cam kết trước khi phải đối mặt biến đổi về với tổ chức vào tổ chức với thực tế chất Sự luân chuyển lao động 10
- Hành vi tổ chức, Viện Kinh tế và Quản lý, HSUT 5/23/2012 Mar. 2012, Ngoc PTK Đưa văn hóa tổ chức đến nhân viên Văn hóa được lan truyền thông qua các câu chuyện Các nhân viên bán hàng trong siêu thị ở Nhật bản Henry Ford II nhắc nhở nhân viên quản lý cấp cao II, khi họ quá kiêu ngạo “ Tên của tòa nhà này là tên tôi đấy”. Văn hóa được lan truyền thông qua các nghi lễ - Nghi lễ ở đây được hiểu là các hoạt động thể hiện hoặc củng cố những giá trị quan trọng trong tổ chức. Các hoạt động này nhấn mạnh đến các mục tiêu quan trọng nhất, tôn vinh những người quan trọng và những hy sinh đóng góp của các thành viên trong tổ chức. - - Hãng mỹ phẩm Marg Kag, hội nghị khen thưởng nhân viên: gim bằng kim cương, vàng, khăn choàng, xe hơi, Cadilas màu hồng,… Đưa văn hóa tổ chức đến nhân viên Văn hóa được lan truyền qua các biểu tượng vật chất Kích thước, vị trí, hình dáng, tuổi tác của các toà nhà có thể cho thấy tổ chức y muốn đề cao giá trị làm việc nhóm hay tạo một môi trường làm việc thân thiện, linh động…bàn, ghế, không gian làm việc, hình ảnh treo trên tường cũng chuyển tải những giá trị văn hóa. Ví dụ, khi bước vào toà nhà chính của Google ta có cảm giác đây là một nơi để thư giãn với nhiều bóng đèn được thắp sáng, có những trái bóng bằng cao su để tập thể dục,có những món ăn lót dạ miễn phí. Từ những biểu tượng vật chất này, hí hữ biể t ật hất à ta có thể cảm nhận văn hóa của tổ chức là quan tâm đến nhân viên, phát triển tinh thần làm việc nhóm và phát huy tính sáng tạo thông qua môi trường làm việc thoải mái. 11
- Hành vi tổ chức, Viện Kinh tế và Quản lý, HSUT 5/23/2012 Mar. 2012, Ngoc PTK Đưa văn hóa tổ chức đến nhân viên Văn hóa được lan truyền qua ngôn ngữ - Samsung khi nói đến VIP nhân viên sẽ hiểu theo nghĩa Value Innovation Program: chương trình cải tiến giá trị, VIP cũng là hiện thân của nền văn hóa dám nghĩ, dám làm và chấp nhận cả hoang tưởng -Phú Mỹ Hưng đều không xa lạ với phương châm làm việc của ông Ting (cố chủ tích hội đồng quản trị của công ty) “tân, tốc, thực, giản”. Phương châm này muốn nói đến khi thiết lập mục tiêu phải không ngừng sáng tạo cái mới (tân), thực hiện càng nhanh càng tốt (tốc), chú ý đến từng chi tiết nhỏ (thực) và cải thiện văn hóa doanh nghiệp ngày càng tinh tế hơn (giản) Tóm tắt -Những đặc điểm góp phần hình thành nên văn hóa tổ chức và ảnh hưởng của văn hóa tổ chức đến hành vi nhân viên. - Cần chú ý đến cách hình thành và duy trì văn hóa trong tổ chức - Cần quan tâm đến những hình thức lan truyền văn hóa đến với nhân viên của mình. 12
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng hành vi tổ chức - Bài 8 Văn hóa tổ chức
0 p | 491 | 177
-
Bài giảng Hành vi tổ chức (TS Phạm Thị Kim Ngọc) - Bài 6 Giao tiếp trong nhóm và trong tổ chức
11 p | 375 | 58
-
Bài giảng Hành vi tổ chức - Chương 11: Văn hóa tổ chức
18 p | 451 | 55
-
Bài giảng Hành vi tổ chức (TS Phạm Thị Kim Ngọc) - Bài 2 Cơ sở của hành vi cá nhân trong tổ chức
20 p | 416 | 54
-
Bài giảng Hành vi tổ chức - Chương 1: Giới thiệu chung về hành vi tổ chức
30 p | 363 | 53
-
Bài giảng Hành vi tổ chức - Chương 6: Cơ sở hành vi của nhóm
39 p | 405 | 46
-
Bài giảng Hành vi tổ chức - Chương 2: Cơ sở của hành vi cá nhân
50 p | 427 | 42
-
Bài giảng Hành vi tổ chức - Chương 10: Cơ cấu tổ chức
44 p | 329 | 40
-
Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 7 - Ths. Nguyễn Văn Chương
5 p | 270 | 26
-
Bài giảng Hành vi tổ chức (TS Phạm Thị Kim Ngọc) - Bài 1 Tổng quan hành vi tổ chức
13 p | 195 | 25
-
Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 2 - Ths. Nguyễn Văn Chương
8 p | 197 | 24
-
Bài giảng Hành vi tổ chức (TS Phạm Thị Kim Ngọc) - Bài 5 Cơ sở hành vi của nhóm
10 p | 198 | 23
-
Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 1 - Ths. Nguyễn Văn Chương
6 p | 140 | 21
-
Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 8 - Ths. Nguyễn Văn Chương
3 p | 224 | 18
-
Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 4 - Ths. Nguyễn Văn Chương
5 p | 163 | 16
-
Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 5 - Ths. Nguyễn Văn Chương
6 p | 148 | 16
-
Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 3 - Ths. Nguyễn Văn Chương
4 p | 266 | 13
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn