Bài giảng Hành vi tổ chức (TS Phạm Thị Kim Ngọc) - Bài 6 Giao tiếp trong nhóm và trong tổ chức
lượt xem 58
download
Sau khi học bài Giao tiếp trong nhóm và trong tổ chức, học viên cần: Hiểu thế nào là giao tiếp và qúa trình giao tiếp. Nắm vững các dạng giao tiếp trong tổ chức.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hành vi tổ chức (TS Phạm Thị Kim Ngọc) - Bài 6 Giao tiếp trong nhóm và trong tổ chức
- Hành vi tổ chức, Viện Kinh tế và Quản lý, HSUT 5/7/2012 Mar. 2012, Ngoc PTK Hành vi tổ chức TS. Phạm Thị Kim Ngọc Ngocptk-fem@mail.hut.edu.vn Bài 6 Giao tiếp trong nhóm và trong tổ chức TS. Phạm Thị Kim Ngọc ngocptk-fem@mail.hut.edu.vn 1
- Hành vi tổ chức, Viện Kinh tế và Quản lý, HSUT 5/7/2012 Mar. 2012, Ngoc PTK 2 Mục tiêu Sau khi học bài này, học viên cần: Hiểu thế nào là giao tiếp và q trình g g p quá giao tiếp p Nắm vững các dạng giao tiếp trong tổ chức Biết được những ảnh hưởng của tin đồn và cách kiểm soát tin đồn Biết cách lựa chọn hình thức giao tiếp phù hợp với thông tin muốn truyền đi Nắm được các biện pháp giúp nâng cao hiệu quả của giao tiếp 3 Nội dung Giao tiếp và các chức năng của Giao tiếp Quá trình Giao tiếp và các dạng Giao tiếp trong p ạ g p g nhóm và trong tổ chức Lựa chọn kênh giao tiếp Các yếu tố cản trở quá trình giao tiếp 2
- Hành vi tổ chức, Viện Kinh tế và Quản lý, HSUT 5/7/2012 Mar. 2012, Ngoc PTK 4 Khái niệm và các chức năng giao tiếp GIAO TIẾP là gì? Người gửi Người nhận Thông điệp là sự truyền đạt điều muốn nói từ người này sang người khác để đối tượng có thể hiểu những thông điệp được truyền đi 4 Khái niệm và các chức năng giao tiếp Giao tiếp hoàn chỉnh nếu có đủ ba yếu tố sau: Sự trao đổi thông tin hai chiều Ít nhất hai đối tượng tham gia vào quá trình giao tiếp Thông tin phải được hai bên hiểu rõ 3
- Hành vi tổ chức, Viện Kinh tế và Quản lý, HSUT 5/7/2012 Mar. 2012, Ngoc PTK 4 Khái niệm và các chức năng giao tiếp Các chức năng giao tiếp: Kiểm soát hành động của các thành viên: giao nhiệm vụ cho nhân viên, kiểm soát hành vi của những người không tuân thủ chuẩn mực nhóm Động viên: giải thích rõ công việc phải thực hiện, phản hồi kết quả làm việc, hình thành mục tiêu cụ thể Biểu lộ cảm xúc: giúp nhân viên thỏa mãn nhu cầu giao tiếp, giảm căng thẳng khi làm việc, thể hiện cảm xúc với người xung quanh Cung cấp thông tin: giúp cá nhân hoặc nhóm đưa ra quyết định 5 Quá trình giao tiếp Thông Thông Thông Thông điệp điệp điệp điệp Mã hóa Kênh Giải mã Người Người gửi Nhiễu nhận Giải Kênh Mã Phản hồi 4
- Hành vi tổ chức, Viện Kinh tế và Quản lý, HSUT 5/7/2012 Mar. 2012, Ngoc PTK 6 Các thành phần của quá trình giao tiếp NGƯỜI GỬI: người gửi xây dựng/mã hóa thông điệp NGƯỜI NHẬN: người giải mã thông điệpđiệp. THÔNG ĐIỆP: lời nói, cử chỉ, ngữ điệu, hay những biểu tượng, ký hiệu khác KÊNH TRUYỀN TIN: phương tiện để truyền thông điệp PHẢN HỒI: phản ứng với thông điệp nhận được. NHIỄU: bất cứ sự can thiệp nào làm ảnh hưởng đến quá p g q trình trao đổi thông tin/giao tiếp NGƯỜI GỬI VÀ NGƯỜI NHẬN NGƯỜI GỬI: người truyền thông điệp NGƯỜI NHẬN: người nhận thông điệp người gửi cần phải gửi thông tin ở dạng mà người nhận sẽ hiểu được được. việc chuyển các thông tin ở dạng mà người nhận sẽ hiểu được là quá trình mã hóa 5
- Hành vi tổ chức, Viện Kinh tế và Quản lý, HSUT 5/7/2012 Mar. 2012, Ngoc PTK THÔNG ĐIỆP Là ý kiến hoặc cảm xúc của người gửi muốn chia sẻ Có thể được mã hóa ở nhiều dạng khác nhau: lời nói, văn bản hoặc cử chỉ (dưới dạng các biểu tượng ngôn ngữ hoặc phi ngôn ngữ) KÊNH GIAO TIẾP Kênh giao tiếp: là phương tiện được sử dụng để truyền hoặc mã hóa thông điệp (ví dụ thư, fax, điện thoại, e-mail...) Sau khi được truyền đi thông tin cần được đi, người nhận dịch ra. Quá trình này được hiểu là quá trình giải mã thông tin. 6
- Hành vi tổ chức, Viện Kinh tế và Quản lý, HSUT 5/7/2012 Mar. 2012, Ngoc PTK THÔNG TIN PHẢN HỒI Phản ứng hoặc ghi nhận của người nhận về thông điệp của người gửi Tạo cho người gửi cơ hội để cải thiện và làm cho giao tiếp của người gửi hiệu quả hơn → t cơ hội để đá h giá một sự giao tiế là tạo đánh iá ột i tiếp đúng hay không đúng? NHIỄU THÔNG TIN Một sự ngắt quãng tại bất cứ điểm nào trong quá trình ắ ấ ể giao tiếp và làm cho quá trình giao tiếp không hiệu quả Có thể xảy ra ở nhiều dạng khác nhau: tiếng ồn từ đường phố, tiếng ồn của loa, đường truyền lỗi, viết xấu, giọng nói quá to hoặc quá nhỏ,….. Là những rào rản đối với việc giao tiếp hiệu quả 7
- Hành vi tổ chức, Viện Kinh tế và Quản lý, HSUT 5/7/2012 Mar. 2012, Ngoc PTK Trong tất cả mọi tình huống giao tiếp, người ta đều là người nhận và người gửi (có nghĩa là gửi và nhận thông điệp cùng một lúc) Thậm chí khi 2 người đang nói với nhau cùng ngôn ngữ các vấn đề vẫn có thể xảy ra vì sự hiểu lầm do các yếu tố sau gây ra : Sự mong đợi khác nhau của 2 bên g Không rõ về ngữ điệu và cách chọn từ Ngôn ngữ cử chỉ không rõ ràng và không đẹp Các yếu tố bên ngoài thường hiện hữu trong mọi trường hợp giao tiếp trong thế giới thực là : + các tiếng ồn vật lý: nhạc to, âm thanh giao thông, chim hót, ... + các tiếng ồ vô hình hoặc các giá trị và mong đợi khác ế ồn nhau của người gửi và người nhận. Loại nhiễu này hoặc những can thiệp vào sự giao tiếp thành công này là hết sức phổ biến đặc biệt trong giao tiếp đa văn hóa 8
- Hành vi tổ chức, Viện Kinh tế và Quản lý, HSUT 5/7/2012 Mar. 2012, Ngoc PTK 7 Các dạng truyền thông trong nhóm và tổ chức Giao tiếp được thực hiện theo chiều dọc hoặc chiều ngang Giao tiếp theo chiều dọc: từ trên dưới hoặc từ dưới lên - Giao tiếp từ cấp trên xuống cấp dưới: lãnh đạo, trưởng nhóm giao các chỉ tiêu, hướng dẫn công việc, thông báo về chính sách, thủ tục,…--- thường theo dạng văn bản - Giao từ dưới lên: phản hồi cho lãnh đạo về kết quả công việc, vấn đề tồn tại,….---giúp nhà quản lý nắm bắt được cảm tưởng của nhân viên về công việc, đồng nghiệp, tổ chức,… Giao tiếp theo chiều ngang: giữa các thành viên cùng cấp bậc trong nhóm, giữa các nhà quản lý cùng cấp hoặc giữa các nhân ả ấ viên có cấp tương đương: tiết kiệm thời gian và phối hợp công việc 7Các hình thức giao tiếp phổ biến Giao tiếp ngôn từ: bằng lời, văn bản (chữ viết) Giao tiếp bằng Gi tiế bằ lời nói ói Nguyên tắc: trao đổi, thảo luận giữa các thành viên trong nhóm và các tin đồn không chính thức Đặc điểm: tốc độ và có sự phản hồi, điều chỉnh thông điệp kịp thời; thông tin có thể bị thất thoát hoặc bị bóp méo nếu thông điệp được truyền đi qua một số người Giao tiếp qua chữ viết Nguyên tắc: chuyển lời nhắn được ghi lại, thư, thư điện tử, fax, thông ắ ể ắ báo trên bảng,…. Đặc điểm: rõ ràng, phong phú, lưu lại thông điệp trong một thời gian nhất định, người gửi cần suy nghĩ kỹ hơn, cẩn thận hơn, tốn thời gian, sự phản hồi chậm hay không có 9
- Hành vi tổ chức, Viện Kinh tế và Quản lý, HSUT 5/7/2012 Mar. 2012, Ngoc PTK 7Các hình thức giao tiếp phổ biến Giao tiếp phi ngôn từ Nguyên tắc: bao gồm các cử chỉ, ám hiệu, ánh mắt, vẻ mặt, ngữ điệu, trọng âm của người nói Đặc điểm: mọi cử chỉ, động tác đều có ý nghĩa, không có cử chỉ động tác nào là ngẫu nhiên, có thể hỗ trợ hoặc làm phức tạp thêm các giao tiếp ngôn từ, người nhận phải nhạy cảm với những yếu tố phi ngôn từ trong giao tiếp. 8 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình giao tiếp - Lọc tin: quá trình lựa chọn và thay đổi cách chuyền tải thông tin có chủ ý của người gửi để làm vui lòng người nhận - Trình độ nhận thức và mức độ nhận thức theo cảm tính: người nhận thông tin sẽ nhận và nghe thông tin theo nhu cầu, động cơ, kinh nghiệm, kiến thức, cá tính của họ - Sự khác biệt về giới tính: - Nam giới: giao tiếp để giữ gìn tính độc lập và duy trì địa vị - Nữ giới: giao tiếp là cuộc thương lượng, tạo sự gần gũi - Cảm xúc: ảnh hưởng đến cách thức người nhận diễn dịch và hiểu thông điệp đó - Khả năng hiểu và sử dụng ngôn ngữ - Các dấu hiệu phi ngôn ngữ - Sự khác biệt văn hóa của cá nhân tham gia quá trình giao tiếp 10
- Hành vi tổ chức, Viện Kinh tế và Quản lý, HSUT 5/7/2012 Mar. 2012, Ngoc PTK 17 Tóm lược bài 6 Giao tiếp trong tổ chức là vấn đề quan trọng và phức tạp trong tổ chức, quyết định sự thành công của tổ chức Giao tiếp trong tổ chức được thực hiện theo chiều ngang, theo chiều dọc với các hình thức giao tiếp ngôn từ và phi ngôn từ. Để giao tiếp có hiệu quả cần hiểu rõ các yếu tố ảnh hưởng đến giao tiếp và đưa ra các biện pháp khắc phục các yếu tố cản trở trong giao tiếp 18 Câu hỏi ôn tập bài 6 Truyền thông là gì? Quá trình giao tiếp được thể hiện như thế nào? Hướng và các hình thức giao tiếp chủ yếu là gì? Có những yếu tố nào ảnh hưởng đến giao tiếp? Làm thế nào để Giao tiếp hiệu quả 11
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hành vi tổ chức. Bài 8
14 p | 342 | 153
-
Bài giảng Hành vi tổ chức. Bài 2
15 p | 329 | 133
-
Bài giảng Hành vi tổ chức.Bài 4
18 p | 267 | 112
-
Bài giảng Hành vi tổ chức - Chương 11: Văn hóa tổ chức
18 p | 452 | 55
-
Bài giảng Hành vi tổ chức (TS Phạm Thị Kim Ngọc) - Bài 2 Cơ sở của hành vi cá nhân trong tổ chức
20 p | 420 | 54
-
Bài giảng Hành vi tổ chức (TS Phạm Thị Kim Ngọc) - Bài 8 Văn hóa tổ chức
12 p | 240 | 37
-
Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 7 - Ths. Nguyễn Văn Chương
5 p | 277 | 26
-
Bài giảng Hành vi tổ chức (TS Phạm Thị Kim Ngọc) - Bài 1 Tổng quan hành vi tổ chức
13 p | 199 | 25
-
Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 2 - Ths. Nguyễn Văn Chương
8 p | 199 | 24
-
Bài giảng Hành vi tổ chức (TS Phạm Thị Kim Ngọc) - Bài 5 Cơ sở hành vi của nhóm
10 p | 199 | 23
-
Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 1 - Ths. Nguyễn Văn Chương
6 p | 157 | 21
-
Bài giảng Hành vi tổ chức (TS Phạm Thị Kim Ngọc) - Bài 7 Lãnh đạo và quyền lực
17 p | 139 | 21
-
Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 8 - Ths. Nguyễn Văn Chương
3 p | 229 | 18
-
Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 6 - Ths. Nguyễn Văn Chương
4 p | 204 | 18
-
Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 4 - Ths. Nguyễn Văn Chương
5 p | 164 | 16
-
Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 5 - Ths. Nguyễn Văn Chương
6 p | 160 | 16
-
Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 3 - Ths. Nguyễn Văn Chương
4 p | 278 | 13
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn