intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nội san Nghiên cứu khoa học sinh viên - Tập 5/2024

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:80

552
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tập Nội san Nghiên cứu khoa học sinh viên - Tập 5/2024 của Học viện Tài chính gồm có một số bài viết liên quan tới các vấn đề về: Kiểm soát lạm phát ở Việt Nam - thực trạng và giải pháp; bàn thêm về nguồn lực tài chính ở Việt Nam hiện nay; thực trạng kiểm toán công nghệ thông tin trong bối cảnh chuyển đổi số lĩnh vực kế toán - kiểm toán; phát triển dịch vụ tài chính cá nhân tại Việt Nam - cơ hội và thách thức;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nội san Nghiên cứu khoa học sinh viên - Tập 5/2024

  1. NGHIEÂN CÖÙU KHOA HOÏC SINH VIEÂN Taäp 05/2024 MUÏC LUÏC TÀI CHÍNH VĨ MÔ 3. Kiểm soát lạm phát ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp Nguyễn Hoàng Oanh - CQ58/01.02 6. Bàn thêm về nguồn lực tài chính ở Việt Nam hiện nay Ngô Thảo Trang - CQ59/22.02 10. The impact of the fourth industrial revolution on the working environment of auditors Đỗ Thị Hà Phương - CQ59/22.02CLC 13. Thực trạng kiểm toán công nghệ thông tin trong bối cảnh chuyển đổi số lĩnh vực kế toán - kiểm toán Ngô Sơn Tùng - CQ58/21.06 TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 16. Phát triển dịch vụ tài chính cá nhân tại Việt Nam - Cơ hội và thách thức Nguyễn Thị Thu Hà - CQ59/21.09CLC 20. Rủi ro trong việc sử dụng mã QR code để thanh toán tiêu dùng và một số giải pháp đề xuất Chu Thị Ngọc Oanh - CQ59/21.05; Mạc Hải Minh - CQ59/22.03 Trần Phương Thảo - CQ59/21.10 23. Vai tr hoạt động đ u t vốn đối v i doanh nghiệp bảo hiểm nhân th ở Việt Nam Hoàng Ngọc Thảo My - CQ58.11.02; Phạm Đức Minh - CQ59/62.01 27. Chuyển đổi số - Xu h ng tất yếu v i các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay Lê Duy Kiệt - CQ59/03.02 32. Nhân tố ảnh h ởng đến quản trị ngân hàng th ơng mại Trần Ngọc Khang - CQ59/09.04CLC 35. Big data, data analytics - The opportunities and challenges when applying in auditing of financial statements Kiều Thu Hằng - CQ59/22.05CLC CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ 38. Digital customs - Improve management efficiency for cross-border e-commerce Nhâm Thùy Trang - CQ59/05.03 43. Cơ hội và thách thức, giải pháp cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam tham gia sàn giao dịch th ơng mại điện tử Nguyễn Minh Hương - CQ59/21.12; Đinh Thái Ninh - CQ59/22.04CLC Sinh viªn 1
  2. Taäp 05/2024 NGHIEÂN CÖÙU KHOA HOÏC SINH VIEÂN 48. Tăng c ờng khả năng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam Nguyễn Ngọc Minh Châu - CQ60/11.09CLC; Trần Vương Bảo Sơn - CQ60/11.10CLC 53. Giải pháp khai thác, sử dụng năng l ợng gió của Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa Vũ Thị Thúy Hằng - CQ58/32.03 56. Phát triển tài chính tiêu dùng ở Việt Nam Nguyễn Tùng Lâm; Nguyễn Minh Đạt - CQ61/10.29 60. Những xu h ng trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán d i tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 Nguyễn Thị Dung; Đoàn Thi Vân; Đào Thu Phương - CQ59/23.01 TÀI CHÍNH QUỐC TẾ 63. Bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa: Kinh nghiệm quốc tế và bài h c cho Việt Nam Hoàng Thị Tuyết Mai - CQ58/21.12 67. FED chấm dứt chính sách tiền rẻ: Ảnh h ởng và giải pháp trên thị tr ờng tài chính Việt Nam Lê Nguyễn Trường Giang - CQ60/22.02; Nguyễn Ngọc Bích - CQ60/21.10 71. Ảnh h ởng của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất, nhập khẩu của n c ta Nguyễn Bùi Thùy Dương - CQ59/11.03CLC 76. Chi tiêu công cho đổi m i sáng tạo quốc gia - Kinh nghiệm quốc tế và bài h c cho Việt Nam Lê Nguyễn Ngọc Dũng - CQ58/01.01 thÓ lÖ Göi bµi Bài viết ngắn gọn, rõ ràng, đánh máy trên một mặt giấy A4 (độ dài không quá 5 trang, lề trái bằng 3,5cm, lề phải bằng 2,0cm, lề trên + dưới 3,0cm, cỡ chữ 14, khoảng cách dòng tối thiểu là 1,3cm), đánh số trang; các ký hiệu, công thức và hình vẽ phải chính xác, đúng quy định, đánh số và ghi rõ vị trí đặt hình, tiêu đề bài báo viết bằng chữ in hoa, họ và tên tác giả, số điện thoại... được đặt ngay dưới dòng tiêu đề sát với lề phải của trang 1. Tư liệu nước ngoài và dẫn liệu cần ghi rõ xuất xứ (tên tác giả, tên ấn phẩm, nhà xuất bản, năm xuất bản; báo chí phải ghi rõ số ra ngày, tháng, năm; tên trang Web và tên chuyên mục của trang Web. v.v...). Không nhận những bài viết đã đăng trên các ấn phẩm khác ở trong và ngoài Học viện. Bài viết và ý kiến trao đổi xin gửi về: Phòng 317 - Ban Quản lý Khoa học - Học viện Tài chính - Đức Thắng - Bắc Từ Liêm - Hà Nội Điện thoại: 024.02191967; Email: noisansvnckh@gmail.com Sinh viªn 2
  3. TAØI CHÍNH VÓ MOÂ Taäp 05/2024 Kiểm soát lạm phát ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp Nguyễn Hoàng Oanh - CQ58/01.02 rong thập kỷ gần đây, việc kiểm soát lạm phát đã trở thành một thách thức lớn T đối với nhiều quốc gia trên thế giới và với nền kinh tế Việt Nam. Lạm phát không chỉ ảnh hƣởng đến giá cả hàng hóa và dịch vụ, mà còn gây ra những tác động tiêu cực đến lạm phát thu nhập và sự ổn định của nền kinh tế nói chung. Trong bối cảnh này, chính phủ Việt Nam đã phải áp dụng những chiến lƣợc kiểm soát lạm phát một cách chặt chẽ và nhất quán nhằm bảo vệ nền kinh tế và sự ổn định của đồng tiền. Thực trạng kiểm soát lạm phát ở Việt Nam Lạm phát là một vấn đề kinh tế vĩ mô quan trọng, thu hút sự quan tâm của cả hệ thống chính trị và ngƣời dân. Lạm phát là hiện tƣợng tăng mức giá chung của hàng hóa và dịch vụ một cách liên tục theo thời gian, dẫn đến sự mất giá trị của tiền tệ. Khi mức giá chung tăng cao, một đơn vị tiền tệ sẽ mua đƣợc ít hàng hóa và dịch vụ hơn so với trƣớc đây, làm suy giảm sức mua của tiền tệ đó. Việc ổn định lạm phát ở mức hợp lý là một vấn đề cực kỳ quan trọng, bởi vì lạm phát là một trong những chỉ tiêu vĩ mô đánh giá một nền kinh tế, cùng với tăng trƣởng và thất nghiệp. Nếu lạm phát tăng quá mức, nó sẽ ảnh hƣởng đến hoạt động đầu tƣ và tiêu dùng, gây giảm sức mua và ảnh hƣởng đến tăng trƣởng kinh tế cũng nhƣ đời sống của ngƣời dân. Tuy nhiên, nếu tình trạng giảm phát hoặc thiểu phát xảy ra, lãi suất thực tế tăng lên, đẩy ngân hàng vào tình trạng ứ đọng vốn và làm sụt giảm hoạt động đầu tƣ, dẫn đến đình trệ tăng trƣởng kinh tế. Vì vậy, việc kiểm soát lạm phát đòi hỏi sự cân nhắc cẩn thận để đảm bảo tính ổn định tiền tệ và sức mua của ngƣời dân, tránh tình trạng giảm phát hoặc thiểu phát để không làm đình trệ tăng trƣởng kinh tế. Điều này thể hiện sự cân nhắc và điều chỉnh liên tục của chính sách kinh tế và tài chính của một quốc gia. Giai đoạn 2018-2020 nền kinh tế đƣợc điều hành chặt chẽ nên tỷ lệ lạm phát luôn ổn định ở mức dƣới 4%. Năm 2021, mặc dù chịu ảnh hƣởng của xung đột Nga- Ukraine và những nút thắt chuỗi cung ứng toàn cầu trong đại dịch Covid-19, lạm phát của Việt Nam vẫn đƣợc kiểm soát tốt. Năm 2022, tỷ lệ lạm phát tăng nhẹ ở mức 3,21%, Việt Nam nằm trong số ít những quốc gia có mức lạm phát trung bình 4-6%. Trong năm 2023 lạm phát cơ bản tháng 12/2023 tăng 0,17% so với tháng trƣớc, tăng 2,98% so với cùng kỳ năm trƣớc. Bình quân năm 2023, lạm phát cơ bản tăng 4,16% so với năm 2022, cao hơn mức tăng CPI bình quân chung (tăng 3,25%). Nguyên nhân chủ yếu do bình quân giá xăng dầu Sinh viªn 3
  4. Taäp 05/2024 TAØI CHÍNH VÓ MOÂ trong nƣớc năm 2023 giảm 11,02% so với năm trƣớc, giá gas giảm 6,94% là yếu tố kiềm chế tốc độ tăng của CPI nhƣng thuộc nhóm hàng đƣợc loại trừ trong danh mục tính lạm phát cơ bản. Để kiểm soát lạm phát, Việt Nam thực hiện các chính sách linh hoạt, thận trọng. Năm 2023, Ngân hàng nhà nƣớc đã điều hành lãi suất để hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho nền kinh tế thông qua việc điều chỉnh giảm 4 lần các mức lãi suất điều chỉnh, với mức giảm 0,5-2,0%/năm. Đến nay, mặt bằng lãi suất đã giảm đáng kể, lãi suất tiền gửi và cho vay bình quân của các giao dịch phát sinh mới bằng VND giảm 2-3% so với cuối năm 2022. Trong lần điều hành thứ tƣ, lãi suất cho vay qua đêm trong thanh toán điện tử liên ngân hàng và cho vay bù đắp thiếu hụt vốn trong thanh toán bù trừ của Ngân hàng Nhà nƣớc đối với tổ chức tín dụng giảm từ mức 5,5%/năm xuống 5%/năm; lãi suất tái cấp vốn giảm từ 5,0%/năm xuống 4,5%/năm, lãi suất tái chiết khấu giảm từ 3,5%/năm xuống 3,0%/năm. Trên cơ sở đó, lãi suất tối đa áp dụng đối với tiền gửi không kì hạn và có kỳ hạn dƣới 1 tháng giữ nguyên ở mức 0,5%/năm; lãi suất tối đa áp dụng đối với tiền gửi có kỳ hạn từ 1 tháng đến dƣới 6 tháng giảm từ mức 5,0%/năm xuống 4,75%/năm; riêng lãi suất tối đa đối với tiền gửi bằng VND tại quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài chính vi mô giảm còn 5,25%/năm; lãi suất tiền gửi có kỳ hạn 6 tháng trở lên do tổ chức tín dụng ấn định trên cơ sở cung - cầu vốn thị trƣờng; giảm từ 4,5%/năm xuống 4,0%/năm đối với lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa bằng VND của tổ chức tín dụng đối với khách hàng vay; lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa bằng VND của quỹ tín dụng nhân dân và tài chính vi mô đối với các nhu cầu vốn giảm từ mức 5,5%/năm xuống 5,0%/năm. Song song với việc điều chỉnh lãi suất điều hành, Ngân hàng Nhà nƣớc cũng đã và đang khẩn trƣơng rà soát, đánh giá tình hình thực hiện Thông tƣ 03 và Thông tƣ 06 để kịp thời ban hành các văn bản sửa đổi, bổ sung phù hợp với thực tiễn thị trƣờng, tăng khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng cho nền kinh tế, đảm bảo an toàn hệ thống theo đúng tinh thần chỉ đạo của Thủ tƣớng Chính phủ. Ngoài ra, NHNN tiếp tục chỉ đạo tổ chức tín dụng thực hiện các giải pháp để nâng cao khả năng tiếp cận vốn của doanh nghiệp và ngƣời dân; tiếp tục triển khai chính sách cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng gặp khó khăn theo Thông tƣ 02/2023/TT-NHNN. Với những nỗ lực đã đƣợc thực hiện, Việt Nam đã đạt đƣợc một số điểm tích cực trong việc kiểm soát lạm phát bao gồm việc điều chỉnh chính sách tín dụng phù hợp với tình hình kinh tế, giúp kiềm chế lạm phát. Ngân hàng Nhà nƣớc cũng đã linh hoạt điều chỉnh lãi suất trong chính sách tiền tệ, phản ánh diễn biến của chỉ số giá và hỗ trợ doanh nghiệp trong bối cảnh kinh tế khó khăn. Điều này đã giúp củng cố niềm tin của xã hội đối với đồng Việt Nam, cũng nhƣ giảm mạnh mặt bằng lãi suất huy động và cho vay. Tuy nhiên, việc kiểm soát lạm phát vẫn đối diện với nhiều khó khăn và thách thức. Một số điểm đáng lƣu ý bao gồm: Sinh viªn 4
  5. TAØI CHÍNH VÓ MOÂ Taäp 05/2024 Một là, yếu tố độc quyền trong một số mặt hàng chủ chốt: Sự độc quyền cao trong một số ngành hàng gây khó khăn cho việc đƣa ra chính sách, cũng nhƣ tác động lạm phát đối với toàn bộ nền kinh tế. Hai là, chi phí không chính thức trong vận tải và logistic: Hệ thống vận tải và logistic chƣa đƣợc hoàn thiện, thiếu sự cạnh tranh, dẫn đến việc chi phí vận chuyển tăng cao, ảnh hƣởng đến khả năng kiểm soát lạm phát. Ba là, khó khăn trong lựa chọn chính sách tiền tệ: Cơ quan điều hành chính sách tiền tệ phải đối mặt với nhiều khó khăn trong việc lựa chọn chính sách, đặc biệt là khi không có các công cụ kiểm soát lạm phát hiệu quả. Những hạn chế này phần lớn bắt nguồn từ thể chế chƣa minh bạch, môi trƣờng pháp lý chƣa hoàn thiện và việc lựa chọn các công cụ kiểm soát lạm phát chƣa hiệu quả. Để vƣợt qua những thách thức này, cần có sự cải thiện trong thể chế, môi trƣờng pháp lý cũng nhƣ tăng cƣờng sử dụng các công cụ kiểm soát lạm phát một cách hiệu quả. Giải pháp kiểm soát lạm phát ở Việt Nam Để khắc phục những thách thức về lạm phát ở Việt Nam, có một số giải pháp cụ thể nhƣ sau: Thứ nhất, cần đa dạng hóa nguồn cung nguyên vật liệu và không để đứt gãy chuỗi cung ứng. Điều này có thể đƣợc thực hiện bằng cách tăng cƣờng quản lý thị trƣờng, đa dạng nguồn cung và đảm bảo nguồn cung của từng nhóm nguyên vật liệu trong mỗi ngành không phụ thuộc vào một thị trƣờng, một khu vực. Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát giá cả thị trƣờng để kịp thời xử lý nghiêm các vi phạm về đầu cơ và thao túng giá cả. Thứ hai, tiếp tục điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, và phối hợp chặt chẽ với chính sách tài khóa và các chính sách kinh tế vĩ mô khác. Đảm bảo sự phối hợp chặt chẽ giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa, cũng nhƣ ƣu tiên tín dụng cho sản xuất, kinh doanh và các lĩnh vực ƣu tiên, từ đó tạo thuận lợi cho ngƣời dân và doanh nghiệp tiếp cận tín dụng. Đẩy mạnh cơ cấu lại các tổ chức tín dụng yếu kém gắn với xử lý nợ xấu. Thứ ba, cần bãi bỏ các quy định không hợp lý và tạo môi trƣờng kinh doanh bình đẳng, thông thoáng. Tháo gỡ khó khăn, vƣớng mắc về cơ chế, chính sách, thủ tục hành chính để thúc đẩy tổng cung và giảm áp lực lạm phát. Cải thiện môi trƣờng đầu tƣ - kinh doanh và giảm trung gian bất hợp lý trong hệ thống phân phối quốc gia. Thứ tư, thực hiện tốt công tác tuyên truyền và tăng cƣờng kiểm tra, thanh tra thị trƣờng để ngăn chặn các hành vi găm hàng, thổi giá và lợi dụng giá để tăng giá hàng hóa bất hợp lý. Đồng thời, tăng cƣờng hoạt động truyền thông để đƣa thông tin kịp thời, minh bạch và tránh tác động xấu đến tâm lý ngƣời tiêu dùng, ổn định lạm phát kỳ vọng. Tài liệu tham khảo: https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2023/12/thong-cao-bao-chi-ve-tinh-hinh-gia-thang-12-quy-iv-va-nam-2023/ https://www.sbv.gov.vn/webcenter/ShowProperty?nodeId=/UCMServer/SBV471008//idcPrimaryFile&revision=latestreleased https://vietnamnet.vn/ngan-hang-nha-nuoc-4-lan-giam-lai-suat-dieu-hanh-trong-nam-2229987.html?fbclid=IwZXh0bg NhZW0 CMTAAAR1jRTg7rUki-bW6jgOGF8PS3xl1xRS1G0oUiBpD0Vk0Wy_ Zc7uy09quv8I _aem_AZAhuL8rAbFosRHnAsUUn31F0_- ehwiLxOhV_aNl_gU5rDf2mMCbuI6Ed-E_eiZtFWVLCT97KFeX2T-ueXVQtuAV Sinh viªn 5
  6. Taäp 05/2024 TAØI CHÍNH VÓ MOÂ Bàn thêm về nguồn lực tài chính ở Việt Nam hiện nay Ngô Thảo Trang - CQ59/22.02 guồn lực tài chính là biểu hiện về giá trị (bằng tiền) của toàn bộ của cải xã N hội (hữu hình và vô hình) mà các chủ thể có thể huy động, phân bổ và sử dụng cho mục đích tích lũy hoặc tiêu dùng Phân loại nguồn lực tài chính Theo nội dung kinh tế, nguồn lực tài chính bao gồm: (i) Giá trị của cải xã hội mới sáng tạo ra (GDP); (ii) Giá trị của cải xã hội đƣợc tích lũy từ trƣớc; (iii) Phần chênh lệch giữa ngoài nƣớc chuyển vào và trong nƣớc chuyển ra nƣớc ngoài; (iv) Giá trị tài nguyên, khoáng sản quốc gia. Theo hình thức tồn tại biểu hiện, nguồn lực tài chính bao gồm: (i) Nguồn lực tài chính hữu hình: Nội tệ, ngoại tệ, vàng, giá trị tài nguyên, khoáng sản; (ii) Nguồn lực tài chính vô hình: Giá trị thƣơng hiệu; chi phí mua bằng phát minh sáng chế; bí quyết kỹ thuật, công nghệ; bản quyền tác giả; quyền đặc nhƣợng khai thác; vị trí kinh doanh Theo khu vực thành phần kinh tế, nguồn lực tài chính bao gồm: (i) Nguồn lực tài chính từ khu vực kinh tế nhà nƣớc; (ii) Nguồn lực tài chính khu vực kinh tế tƣ nhân; (iii) Nguồn lực tài chính khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Theo tính chất sở hữu, nguồn lực tài chính bao gồm: (i) Nguồn lực tài chính nhà nƣớc; (ii) Nguồn lực tài chính tƣ nhân. Theo phạm vi lãnh thổ, nguồn lực tài chính bao gồm: (i) Nguồn lực tài chính trong nƣớc; (ii) Nguồn lực tài chính nƣớc ngoài. Nhân tố ảnh hƣởng tới huy động, phân bổ, phát triển nguồn lực tài chính: (i) Mức độ phát triển của sức sản xuất xã hội (Tổng lƣợng của cải vật chất mà xã hội tạo ra trong một thời kỳ); (ii) Mức độ hiệu quả kinh tế của nền sản xuất xã hội (Icor); (iii) Mức độ phát triển giáo dục, đào tạo, khoa học kỹ thuật của mỗi quốc gia; (iv) Chính sách nguồn lực tài chính hợp lý. (Chính sách huy động; Chính sách phân bổ sử dụng nguồn lực; chính sách kiểm tra, giám sát, điều tiết và quản lý nguồn lực). Thực tế nguồn lực tài chính Việt Nam Nguồn lực (vốn) tài chính là yếu tố then chốt trong hoạt động của toàn bộ nền kinh tế. Vốn tài chính (cổ phiếu, trái phiếu, tiền giấy…) đóng vai trò quan trọng, tạo điều kiện cho các loại vốn khác đƣợc đƣa vào sản xuất, kinh doanh. Sinh viªn 6
  7. TAØI CHÍNH VÓ MOÂ Taäp 05/2024 Nguồn vốn tài chính gồm 2 loại: Vốn trong nƣớc (vốn ngân sách Nhà nƣớc, vốn tín dụng đầu tƣ phát triển nhà nƣớc, vốn đầu tƣ của các doanh nghiệp Nhà nƣớc, vốn tƣ nhân) và nguồn vốn nƣớc ngoài (FDI, ODA, thị trƣờng vốn quốc tế…). Hiện nay ở nƣớc ta, nhu cầu tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội bình quân 5 năm 2021 - 2025 khoảng 32 - 34% GDP. Tuy nhiên tỉ trọng vốn đầu tƣ công bình quân 5 năm chỉ chiếm khoảng 16 - 17% tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội. Đến nay, thị trƣờng tài chính Việt Nam đã đƣợc hình thành về cơ bản, có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc huy động tiết kiệm và phân bổ các nguồn vốn. Cả 3 thị trƣờng (ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm) cùng các sản phẩm dịch vụ tài chính phát triển nhanh, xuất hiện nhiều sản phẩm, dịch vụ mới, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Thống kê cho thấy quy mô của thị trƣờng vốn Việt Nam giai đoạn 2016-2021 tăng trƣởng bình quân 28,5%/năm. Đến cuối quý I/2022, quy mô thị trƣờng đạt 134,570% GDP năm 2021, gấp 3,5 lần năm 2015. Trong đó, quy mô vốn hóa thị trƣờng cổ phiếu tƣơng đƣơng 93,8% GDP; quy mô thị trƣờng trái phiếu đạt 40,7% GDP (trong đó trái phiếu chính phủ là 22,7% GDP, trái phiếu doanh nghiệp là 16,4% GDP). Trong bối cảnh đó, chiến lƣợc tài chính đến năm 2030 xác định: Xây dựng nền tài chính quốc gia phát triển bền vững, hiện đại, sử dụng hiệu quả các nguồn lực tài chính hƣớng tới thực hiện nhiệm vụ của Chiến lƣợc phát triển kinh tế-xã hội 10 năm 2021 - 2030. Trong đó, nhấn mạnh sự cần thiết phải phát triển đồng bộ, minh bạch và bền vững thị trƣờng tài chính và dịch vụ tài chính. Tuy nhiên, thị trƣờng tài chính Việt Nam vẫn chƣa phát triển tƣơng xứng so với tiềm năng, chƣa hội nhập sâu rộng thị trƣờng quốc tế với nhiều ứng dụng công nghệ mới và còn tiềm ẩn nhiều rủi ro (tình trạng cờ bạc, rửa tiền, chiếm đoạt tài sản, thao túng thị trƣờng, giao dịch nội gián, trục lợi bảo hiểm, tham nhũng, gian lận...). Có thể nêu một số bất cập của thị trƣờng tài chính nhƣ: Chức năng xác định giá cả sản phẩm, dịch vụ chƣa bảo đảm hài hòa lợi ích Nhà nƣớc - ngƣời dân - doanh nghiệp. Bất cập này bộc lộ rõ ở lĩnh vực bất động sản. Quan hệ giữa lĩnh vực bất động sản và lĩnh vực tài chính rất chặt chẽ, qua lại hữu cơ. Vì vậy, việc xây dựng chỉ số giá bất động sản là hết sức cần thiết. Lý do là vì giá bất động sản đƣợc sử dụng nhƣ một trong những chỉ tiêu ổn định hệ thống tài chính và đóng vai trò quan trọng trong việc đƣa ra các quyết định chính sách tiền tệ. Nền kinh tế hiện nay đang tồn tại cơ chế 2 giá đất. Một giá đất theo khung Nhà nƣớc ban hành. Một giá đất khác gọi là giá thị trƣờng. Khoảng chênh lệch giữa 2 giá đất đƣợc cho là chƣa hài hòa lợi ích Nhà nƣớc, ngƣời dân và doanh nghiệp, làm méo mó thị trƣờng bất động sản gây nhiều tiềm ẩn rủi ro cho cả nền kinh tế. Ngoài ra sự bất cập này, trong bối cảnh chuẩn mực kế toán Việt Nam vẫn còn nhiều khác biệt, chƣa theo kịp với chuẩn mực kế toán quốc tế, sẽ tạo kẽ hở để một số tổ chức lợi dụng để hạch toán sai bản chất giao dịch… Sinh viªn 7
  8. Taäp 05/2024 TAØI CHÍNH VÓ MOÂ Với thị trƣờng ngân hàng, quá trình xử lý nợ xấu tại các tổ chức tín dụng còn nhiều khó khăn vƣớng mắc chƣa đƣợc giải quyết, chủ yếu liên quan đến xử lý tài sản đảm bảo. Vấn đề này ngày càng nghiêm trọng khi xu thế một số doanh nghiệp thay vì huy động vốn sở hữu đã ngày càng dựa vào việc huy động vốn vay của các tổ chức tín dụng bằng các hình thức thiếu minh bạch, phi thị trƣờng, phát hành cổ phiếu và trái phiếu gian lận… Bên cạnh đó, cũng nhƣ nhiều quốc gia đang phát triển khác, mặc dù có tốc độ tăng trƣởng cao, nhƣng chúng ta lại bị tụt hậu nhiều về chất lƣợng sống ở khu vực thành thị cũng nhƣ nông thôn. Vấn đề thất nghiệp, thiếu nhà ở, chất lƣợng y tế và môi trƣờng chƣa cao, tình trạng tội phạm, nghèo đói, ách tắc giao thông… đã gây khó khăn cho ngƣời dân thành thị cũng nhƣ các cấp chính quyền. Hệ thống tín dụng chƣa chuyên nghiệp cùng với các yêu cầu nghiêm ngặt thiếu thực tế đối với các khoản vay đã khiến doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp siêu nhỏ, hộ gia đình có thu nhập thấp bị loại khỏi mạng lƣới cung cấp tín dụng của các ngân hàng thƣơng mại. Việc thiếu khả năng tiếp cận nguồn vốn ngân hàng đã khiến doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp siêu nhỏ và hộ gia đình nghèo chuyển sang thị trƣờng tín dụng phi chính thức hoặc "tín dụng đen" để thỏa mãn nhu cầu của họ. Quy mô thị trƣờng tài chính phát triển chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, hạn chế khả năng phát triển và hội nhập quốc tế. Tính đến cuối năm 2020, tổng tài sản của các định chế tài chính Việt Nam tƣơng đƣơng 219% GDP, thấp hơn so với 320% GDP của bình quân nhóm 5 quốc gia hàng đầu ASEAN. Vốn hóa thị trƣờng cổ phiếu đạt khoảng 84% GDP, thấp hơn các thị trƣờng cổ phiếu trong khu vực (từ 93-243% GDP, ngoại trừ Indonesia). Dƣ nợ thị trƣờng trái phiếu đạt 44,7% GDP, còn nhỏ so với thị trƣờng cổ phiếu và một số thị trƣờng trái phiếu trong khu vực. Trong đó, dƣ nợ thị trƣờng trái phiếu doanh nghiệp đạt 14,5% GDP, chỉ bằng khoảng 1/2 bình quân các thị trƣờng trái phiếu doanh nghiệp châu Á (25,8% GDP). Văn kiện Đại hội XIII nêu rõ: Nhà nƣớc quản lý nền kinh tế bằng luật pháp, cơ chế, chính sách, chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch, các tiêu chuẩn, định mức và lực lƣợng kinh tế nhà nƣớc phù hợp với các yêu cầu và quy luật của kinh tế thị trƣờng. Thị trƣờng đóng vai trò quyết định trong xác định giá cả hàng hóa, dịch vụ; tạo động lực huy động, phân bổ hiệu quả các nguồn lực; điều tiết sản xuất và lƣu thông; điều tiết hoạt động của doanh nghiệp, thanh lọc những doanh nghiệp yếu kém. Để thực hiện tốt quan điểm chỉ đạo trên, theo các nhà kinh tế, thị trƣờng tài chính cần tập trung vào một số lĩnh vực cấp bách sau đây: Thứ nhất, xây dựng một thể chế đồng bộ cho thị trƣờng tài chính bảo đảm sự hình thành giá các tài sản tài chính thông qua cơ chế thị trƣờng công khai, minh Sinh viªn 8
  9. TAØI CHÍNH VÓ MOÂ Taäp 05/2024 bạch. Thị trƣờng tài chính phải định giá khách quan và chính xác để tạo tính thanh khoản cho tất cả các nguồn lực khác nhƣ vốn sản xuất, con ngƣời, xã hội, tài nguyên nhằm huy động tổng lực các nguồn vốn vào phát triển kinh tế - xã hội. Trong đó, trƣớc mắt cần tích hợp với việc sửa đổi Luật Đất đai để có sự thống nhất cơ chế chính sách một giá đất, bảo đảm công bằng và sự phát triển bền vững kinh tế - xã hội. Thứ hai, nâng cao hiệu quả công tác giám sát với 3 nội dung chủ yếu, gồm: Giám sát rủi ro hệ thống; tăng cƣờng phối hợp giữa cơ quan hoạch định chính sách và cơ quan giám sát; phối hợp, đồng bộ hóa giám sát thận trọng vĩ mô và vi mô. Ngoài ra, chất lƣợng công tác thanh tra đƣợc nâng cao theo hƣớng từng bƣớc thiết lập kỷ luật thị trƣờng, cƣỡng chế thực thi các quy định pháp lý, nâng cao chế tài xử phạt đối với các hành vi vi phạm trên thị trƣờng tài chính (rửa tiền, chiếm đoạt tài sản, thao túng thị trƣờng, giao dịch nội gián, trục lợi bảo hiểm...). Hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD) cần đƣợc cơ cấu lại gắn với trọng tâm là xử lý căn bản, triệt để nợ xấu và các TCTD yếu kém bằng các hình thức phù hợp với cơ chế thị trƣờng trên nguyên tắc thận trọng, bảo đảm quyền lợi của ngƣời gửi tiền và giữ vững sự ổn định, an toàn hệ thống. Thứ ba, coi thị trƣờng tín dụng phi chính thức (bao gồm cả tín dụng đen) là một thực tế khách quan trong thị trƣờng tài chính. Trong vấn đề này, câu hỏi đƣợc đặt ra là: Tại sao các doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp siêu nhỏ, hộ gia đình có thu nhập thấp sử dụng tín dụng phi chính thức cho nhu cầu đầu tƣ của mình? Vì họ không đủ điều kiện để đƣợc cấp tín dụng chính thức hay vì tín dụng phi chính thức là sự lựa chọn khả thi đối với điều kiện kinh tế xã hội và vị trí của họ? Vì thế, sự nhận thức và nghiên cứu thấu đáo của các nhà hoạch định chính sách tài chính tín dụng vi mô về các vấn đề trên sẽ giúp tìm đƣợc một nền tảng trung gian để kênh dẫn vốn và sử dụng vốn ngày một toàn diện góp phần xây dựng một xã hội bền vững. Thứ tư, định hƣớng phát triển thị trƣờng tài chính và cộng đồng doanh nghiệp giai đoạn 2021 - 2030 theo hƣớng bền vững, cạnh tranh lành mạnh, hiện đại, xây dựng cơ cấu hợp lý giữa thị trƣờng tiền tệ, thị trƣờng vốn và thị trƣờng bảo hiểm trong nƣớc, từng bƣớc kết nối với thị trƣờng tài chính quốc tế, bảo đảm huy động các nguồn lực tài chính cả trong và ngoài nƣớc để thực hiện tốt các đột phá chiến lƣợc, cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trƣởng, nâng cao năng suất, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Tài liệu tham khảo: Bùi Văn Vần, Vũ Văn Ninh (2015) Giáo trình “Tài chính doanh nghiệp” NXB Tài chính, 2015. Phạm Thị Vân Anh (2020) Tác động của năng lực tài chính tới tăng trưởng bền vững của các doanh nghiệp xây dựng niêm yết ở Việt Nam” Đề tài nghiên cứu cấp Học viện Tài chính. TS. Phạm Thị Vân Anh, ThS. Nguyễn Quang Dũng (2023) Trao đổi về năng lực tài chính của doanh nghiệp, Tạp chí Tài chính. Sinh viªn 9
  10. Taäp 05/2024 TAØI CHÍNH VÓ MOÂ The impact of the fourth industrial revolution on the working environment of auditors Đỗ Thị Hà Phương - CQ59/22.02CLC T he emergence of the fourth industrial revolution has had a strong impact on all areas of social and economic life in countries around the world. Thus, Vietnam, in the integration phase, is also significantly affected by this global revolution. Practice shows that technological developments have created significant changes in accounting and auditing activities when accounting software and electronic documents are applied. Therefore, those working in the accounting and auditing industries need to change to adapt to that change so that the audit activities of businesses become more effective, thereby achieving many achievements in audit work. The impact of the Fourth Industrial Revolution on the working environment of auditors today Opportunities Firstly, the Fourth Industrial Revolution with wireless network systems and digitized data will help audit work not be limited by geographical distance. Accordingly, auditors in Vietnam can perform audit work in any country around the world, and vice versa, any auditor in any country can practice in Vietnam. Not only that, but this also allows domestic auditors to provide services to many businesses at the same time, saving time traveling between offices. Accounting and consulting company PwC, during the COVID-19 pandemic, said it is introducing a new policy to attract and retain talent, allowing all 40,000 customer service employees in the US to work from home, and this move makes PwC one of the largest employers to allow employees to work remotely for extended periods of time. Secondly, the digital industrial revolution brings modern digital equipment, programs, and technology to help auditors collect information more easily instead of using manual methods as in the past. At the same time, they can extract data from huge data warehouses quickly to serve all types of decisions, levels of leadership, types of information checkpoints to make decisions, and all those with relevant interests. This can happen anywhere, anytime, as long as there is internet. This flexibility also creates favorable conditions for accountants to provide services to many businesses at the same time, instead of having to constantly move between the headquarters and the businesses that hire them to do accounting books. Thirdly, most auditing companies use Blockchain technology, a technology that uses distributed ledgers, helping to improve data quality through better, highly accurate schedules. Transactions, once stored in the ledger, cannot be changed. This is to improve the reliability, transparency, and rationality of reporting through self-control systems. Sinh viªn 10
  11. TAØI CHÍNH VÓ MOÂ Taäp 05/2024 Fourthly, the application of technologies of the Fourth Industrial Revolution has helped improve auditors' productivity. Typically, at the two leading large auditing companies in the world, KPMG and Deloitte, instead of selecting samples as the traditional way, they used a predictive analytics tool to analyze the volume of huge accounting data. This helps to quickly localize and focus analysis on areas where the data has problems. This technology has also helped increase audit quality, while reducing implementation time dozens of times. Auditing company PwC is also using robotic process automation for audit work. According to PwC, about 45% of jobs can be done automatically by robots, saving about 2 trillion USD globally. Challenges Firstly, in the context of Industry 4.0, the application of technological achievements requires replacing traditional accounting jobs. This poses a challenge to innovating approaches, methods, and skills of auditing human resources. Training only stops at imparting background knowledge that is not yet specialized and multidisciplinary, especially for knowledge that is specific to technology, security and artificial intelligence. As of 2019, Vietnam has about 4 thousand accountants and auditors with practicing certificates (accounting for 2% of the total 196 thousand accountants and auditors in the entire ASEAN region); there are 150 businesses providing auditing services, serving over 40 thousand customers (including domestic and foreign businesses), and over 100 organizations providing accounting services with over 10 thousand employees. This further shows that auditors' knowledge, understanding, and level of information technology application are still limited and uneven in quality and quantity. Secondly, the application of information technology helps change labor productivity, helping businesses or audit service providers hire fewer workers. That means there is a surplus of audit human resources. Since then, the unemployment rate has increased, leading to the auditing industry no longer being attractive to students because the workload is large but the salaries businesses pay to workers are not commensurate with the given requirements. Thirdly, many audit firms are not ready or do not know how to change to suit the integration era. There are many businesses operating in traditional forms in Vietnam that are still struggling to find ways to survive and develop in the digital age, while a part has succeeded and achieved many achievements when applying science and technology to audit work. Some solutions for the field of accounting and auditing in Vietnam during the integration period Firstly, on the part of management agencies It is necessary to focus on strengthening network security management, especially the need to build a Data Backup Center, improve security systems, maintain high levels of security, and be proactive with plans to prevent network security risks, ensuring the expansion of the operating range is stable, safe, and brings long-term effectiveness. In addition, it is necessary to monitor the application of Industry 4.0 to each enterprise, thereby building sets of standards to evaluate effectiveness to have specific guidelines and strategies at each different stage. Secondly, on the part of organizations and businesses Promoting the application of Information Technology (IT) in internal audit activities is essential, which increases the application of modern methods and IT to gradually increase the Sinh viªn 11
  12. Taäp 05/2024 TAØI CHÍNH VÓ MOÂ quantity and gradually reduce the real time at the unit to reduce costs. Besides, it is vital to promote the application of IT in the direction, administration, and management of activities of accounting and auditing companies; invest and develop information technology infrastructure in a synchronous, timely manner, and meet the development trend of the global digital system. Thirdly, on the side of companies providing auditing services It is necessary to develop a team of skilled staffs with in-depth knowledge of expertise, and ability to integrate. At the same time, improve the professional capacity of the team of civil servants in charge of IT, ensuring sufficient ability to manage, operate, and develop IT systems. In addition, it is necessary to develop technology infrastructure to serve accounting activities, and at the same time, develop financial and accounting products and services based on digital technology. It is crucial to equip new tools and security measures, pay more attention to building a backup database system, and raise awareness about information security and safety throughout the system simultaneously. Fourthly, for educational institutions It is necessary to build an applied curriculum and specialized training in IT to meet practical requirements, helping students easily access new technology. On the other hand, the teaching staff needs to be trained and improve their qualifications and professional capacity by participating in training classes to improve their professional qualifications and using information technology in teaching; Always update lecturers' knowledge through domestic and international orientation seminars. Fifthly, for each individual Every individual working in the audit field needs to be aware of the importance of technology in their work. They must constantly learn and exchange experiences, so they should participate in studying and taking exams to achieve international standard IT certificates such as MOS, IC3, and auditing practice certificates that are recognized in many countries around the world, such as ACCA, CPA, CFA,... Conclusion International integration and the development of the Fourth Industrial Revolution have brought many opportunities to Vietnam but at the same time also posed many challenges. Therefore, human resources in the audit industry need to try to learn and improve their knowledge to be able to make good use of opportunities, along with that, come up with solutions to overcome difficulties and challenges to be able to adapt to changes in technology and globalization trends. In addition, the support of professional associations, businesses along with the appropriate management policies of the State, will also contribute to improving the sustainable and long-term competitiveness of Vietnam's auditing industry human resources in the current context of Industry 4.0 and in the future. References: Phạm Thị Thu Oanh(2018), “Kế toán, kiểm toán Việt Nam trong cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0”, Tạp chí Tài chính Lê Thị Thanh Huyền (2020), “Đổi mới quy trình kế toán trong bối cảnh kinh tế số”, Cổng Thông tin điện tử Bộ Tài Chính Mai Thị Hoa (2022), “Xu hướng của ngành kế toán, kiểm toán trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0”, Tạp chí Tài chính Nguyễn Thị Lương (2022), “Đổi mới công tác kế toán trong điều kiện ứng dụng công nghệ 4.0”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo. Sinh viªn 12
  13. TAØI CHÍNH VÓ MOÂ Taäp 05/2024 Thực trạng kiểm toán công nghệ thông tin trong bối cảnh chuyển đổi số lĩnh vực kế toán - kiểm toán Ngô Sơn Tùng - CQ58/21.06 ự phát triển của công nghệ thông tin (CNTT) trong vài thập kỷ qua đã tác động lớn S tạo ra nhiều ảnh hƣởng với ngành kế toán - kiểm toán. Đối với ngành kiểm toán, công nghệ thông tin giúp cho việc phân tích thông tin, dữ liệu đƣợc nhanh chóng và chính xác hơn, tạo nguồn dữ liệu lớn phục vụ cho hoạt động kiểm toán, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xác định nội dung, phạm vi, trọng tâm và tính trọng yếu kiểm toán, nâng cao chất lƣợng kiểm toán. Tại Việt Nam, khái niệm kiểm toán công nghệ thông tin tuy còn khá mới, bƣớc đầu đƣợc thực hiện trong các doanh nghiệp kiểm toán lớn hoặc các ngân hàng thƣơng mại. Bài viết đánh giá thực trạng sử dụng CNTT trong công tác kiểm toán và phát hiện các hạn chế cần giải quyết của hoạt động này. Khái niệm, mục tiêu kiểm toán công nghệ thông tin: Kiểm toán CNTT là quá trình thẩm định các bằng chứng thu đƣợc nhằm xác định mục tiêu hệ thống thông tin là các tài sản đƣợc bảo vệ an toàn, duy trì tính toàn vẹn dữ liệu, và hoạt động có hiệu quả nhằm đạt các mục tiêu, mục đích của tổ chức. Những đánh giá này có thể thực thi trong kết hợp kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán nội bộ, hoặc những hình thức tham gia xác nhận khác. Mục tiêu tổng quát của một cuộc kiểm toán CNTT là đánh giá HTTT của tổ chức đƣợc kiểm toán để xác định tính kịp thời, chính xác, đầy đủ và đáng tin cậy trong kết quả thông tin đầu ra, cũng nhƣ đảm bảo tính bí mật, tính toàn vẹn, tính sẵn sàng và độ tin cậy của dữ liệu, cũng nhƣ việc tuân thủ các yêu cầu pháp lý và các quy định có liên quan. Vì vậy, kiểm toán CNTT có thể đƣợc thực hiện bởi Kiểm toán Nhà nƣớc, kiểm toán độc lập hoặc kiểm toán nội bộ. Thực trạng kiểm toán công nghệ thông tin tại Việt Nam Lĩnh vực kiểm toán CNTT ở Việt Nam khá mới mẻ, mức lƣơng dành cho vị trí này rất cao, yêu cầu của nghề đòi hỏi kiểm toán viên (KTV) ngoài trình độ kiểm toán, phải có hiểu biết sâu và luôn cập nhật về CNTT. Tại Việt Nam, kiểm toán CNTT thƣờng đƣợc thực hiện tại các đơn vị kiểm toán lớn, ngân hàng thƣơng mại, kiểm toán Nhà nƣớc… Đối với Kiểm toán Nhà nƣớc (KTNN), những năm qua việc ứng dụng CNTT trong công tác kiểm toán đƣợc đơn vị hết sức quan tâm và đẩy mạnh. Kiểm toán Nhà nƣớc thực hiện nhiều chuyên đề hội thảo, các đề tài với chủ đề ứng dụng CNTT trong kiểm toán. KTNN đã đầu tƣ cơ sở về CNTT gắn với việc đầu tƣ hệ thống máy móc, hạ tầng CNTT và một số Sinh viªn 13
  14. Taäp 05/2024 TAØI CHÍNH VÓ MOÂ phần mềm căn bản nhằm xây dựng “nền tảng” cho các ứng dụng CNTT trong hoạt động kiểm toán. KTNN cũng đã hoàn thiện việc xây dựng và ứng dụng các phần mềm phục vụ công tác quản lý điều hành và quản lý hoạt động kiểm toán, từng bƣớc phát huy hiệu quả trong hoạt động kiểm toán, góp phần tăng cƣờng tính chuyên nghiệp, hiện đại và hiệu quả kiểm toán. Đối với các ngân hàng thƣơng mại, kiểm toán CNTT đã đƣợc chú trọng rất nhiều, tiên phong đẩy mạnh kiểm toán CNTT tại Việt Nam. Với đặc thù đối tƣợng khách hàng khổng lồ, dữ liệu thông tin lớn, yêu cầu tính bảo mật cao, do đó, việc kiểm toán CNTT đóng vai trò đặc biệt quan trọng với các ngân hàng. Tại ngân hàng BIDV, bộ phận kiểm toán CNTT nằm ở lớp kiểm soát thứ 2 trong mô hình 3 lớp của COSO. Trong công tác kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên đánh giá việc quản lý, sử dụng máy tính và thiết bị tin học tại các đơn vị xét trên đề án CNTT của ngân hàng, tình hình thực hiện giám sát, kiểm soát hoạt động CNTT và tính hiệu quả của hệ thống KSNB trong ứng dụng CNTT tại các đơn vị. Bên cạnh đó, kiểm toán viên đánh giá rủi ro thông qua truy cập trái phép, các sự cố kỹ thuật ảnh hƣởng tới ngân hàng luôn đƣợc điều tra và xử lý. Nhƣ vậy, BIDV chủ yếu dựa vào các quy định hệ thống thông tin của ngân hàng để xác định nội dung và đối tƣợng kiểm toán. Để duy trì tính liên tục của hệ thống kiểm soát CNTT, kiểm toán viên luôn phải đánh giá tính bảo mật và quy trình vận hành và bảo trì của hệ thống CNTT, từ đó không ngừng nâng cấp công nghệ, cải tiến quy trình nhằm đạt hiệu quả cao. Tại ngân hàng MB, bộ phận kiểm toán CNTT nằm ở lớp phòng thủ thứ 3 trong mô hình 3 tuyến phòng thủ COSO. Kiểm toán CNTT của MB dựa trên sự xuất hiện của các rủi ro. Kiểm toán CNTT tại MB đƣợc đánh giá rất hiện đại, với phƣơng pháp tiếp cận kiểm toán dựa trên rủi ro về CNTT. Chuyên viên kiểm toán CNTT thu thập thông tin cần thiết từ báo cáo thanh tra, báo cáo do MB thuê ngoài đánh giá, báo cáo nội bộ… để lập kế hoạch chi tiết gồm mục tiêu, nội dung kiểm toán trọng tâm. Dựa trên thông tin thu thập đƣợc, kiểm toán viên lập hồ sơ rủi ro. Kiểm toán CNTT tại MB tiếp cận dựa trên rủi ro, dựa vào hồ sơ rủi ro, các KTV sẽ thực hiện các chuyên đề kiểm toán nhằm quản lý toàn diện về rủi ro trọng yếu liên quan tới CNTT. Khó khăn đối với hoạt động kiểm toán công nghệ thông tin hiện nay Thứ nhất, nhân sự kiểm toán công nghệ thông tin tƣơng đối “mỏng”. Công việc đòi hỏi không chỉ hiểu biết về kiểm toán, mà kiểm toán viên phải có kiến thức chuyên sâu về CNTT. Ngành nghề kết hợp trình độ cao về 2 mảng kinh tế - kỹ thuật này là một thách thức rất khó với kiểm toán viên. Thứ hai, hạn chế trong phƣơng pháp tiếp cận kiểm toán. Hiện nay, nhiều công ty kiểm toán thƣờng sẽ tiến hành phƣơng pháp khoản mục trên BCTC. Điều này làm cho khối lƣợng công việc nhiều hơn, tốn nhiều thời gian hơn, làm giảm chất lƣợng kiểm toán. Ví dụ nhƣ việc tiếp cận kiểm toán của BIDV chủ yếu dựa vào quy định hệ thống thông tin, điều này giúp dễ đàng đánh giá tính tuân thủ nhƣng lại gây khó khăn khi khối lƣợng công việc nhiều hơn, dàn trải, bỏ sót rủi ro. Ngƣợc lại, MB chỉ tập trung vào những rủi ro trọng yếu trong các chốt kiểm toán, nhƣ vậy giúp tiết kiệm thời gian, giảm khối lƣợng công việc và việc đánh giá của kiểm toán viên chi tiết hơn. Sinh viªn 14
  15. TAØI CHÍNH VÓ MOÂ Taäp 05/2024 Thứ ba, công tác kiểm toán công nghệ thông tin đòi hỏi tính linh hoạt và thƣờng xuyên đổi mới. Công nghệ thông tin hiện nay luôn đƣợc nâng cấp mới, việc thay đổi về công nghệ của các doanh nghiệp và ngân hàng đòi hỏi kiểm toán viên phải luôn cập nhật kiến thức, dẫn tới hoạt động kiểm toán cần linh hoạt biến đổi, nhƣ vậy, áp lực với kiểm toán viên ngày càng cao. Giải pháp phát triển kiểm toán CNTT trong bối cảnh chuyển đổi số Trƣớc sự phổ biến của công nghệ số kéo theo sự phát triển của ngành kiểm toán công nghệ thông tin đã đặt ra một số thách thức khá lớn. Trong thời gian tới, chúng ta cần có những giải pháp khắc phục những hạn chế để đƣa ngành kiểm toán CNTT tại Việt Nam phát triển đúng hƣớng. Một là, tăng cƣờng nâng cao chất lƣợng nguồn nhân sự kiểm toán công nghệ thông tin. Trong đó, các công ty kiểm toán tầm trung cần có chính sách mời chuyên gia công nghệ thông tin để hƣớng dẫn về những rủi ro, các nguy cơ tiềm ẩn với hệ thống thông tin của các tổ chức đƣợc kiểm toán. Ngoài ra, các khóa học về công nghệ cần đƣợc đáp ứng đối với nhân sự kiểm toán. Hai là, áp dụng phƣơng pháp tiếp cận kiểm toán dựa trên rủi ro. Dựa trên việc chuyên gia hƣớng dẫn về những rủi ro hay xuất hiện, rủi ro tiềm tàng, kiểm toán viên tập trung lập hồ sơ rủi ro và đƣa ra các chuyên đề kiểm toán phù hợp. Hiểu rõ CNTT nào đang đƣợc áp dụng, các đặc điểm khác của môi trƣờng CNTT, những rủi ro phát sinh từ việc sử dụng CNTT và các biện pháp kiểm soát CNTT chung do đơn vị triển khai sẽ giúp kiểm toán viên xây dựng một kế hoạch kiểm toán khả thi. Ba là, Ngân hàng Nhà nƣớc, đơn vị sử dụng ngân sách Nhà nƣớc cần phối hợp với Kiểm toán Nhà nƣớc về đầu tƣ và xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý toàn diện thông tin về hệ thống CNTT, cơ sở dữ liệu thuộc khối công trên phạm vi toàn quốc làm cơ sở của kiểm toán CNTT. Bốn là, trong thời gian sắp tới, để phục vụ hiệu quả và đáp ứng kịp thời thay đổi của CNTT trong khi nhân sự ngành vẫn còn yếu, đòi hỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa kiểm toán viên và chuyên gia CNTT. Ngoài ra, ứng dụng phân tích dữ liệu trong các cuộc kiểm toán thông thƣờng, trong đó cần sự phối hợp chặt chẽ giữa kiểm toán viên với các chuyên gia phân tích dữ liệu. Tài liệu tham khảo: Ths. Nguyễn Thị Dung (2023), Một số biện pháp nâng cao chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số ngày 26/10/2023, truy cập ngày 28/02/2024, tại: https://kinhtevadubao.vn/mot-so-bien-phap-nang-cao-chat-luong-kiem-toan-bao-cao-tai-chinh-cua-cac-ngan-hang-thuong-mai-tai-viet-nam- 27426.html Anh Minh (2024), Kiểm toán nhà nước chuyển đổi số, thu hẹp khoảng cách với thế giới, Báo Điện tử Chính phủ, số ngày 29/02/2024, truy cập 03/03/2024: https://baochinhphu.vn/kiem-toan-nha-nuoc-chuyen-doi-so-thu-hep-khoang-cach-voi-the-gioi-102240229191518778.htm TS. Lê Anh Vũ & Ths. Phạm Hùng Anh, Đẩy mạnh kiểm toán công nghệ thông tin: nhiệm vụ khó, cần quyết tâm cao!, Báo Kiểm toán Nhà nước, số ngày 12/01/2023, truy cập ngày 03/03/2024, tại: http://baokiemtoan.vn/day-manh-kiem-toan-cong-nghe-thong-tin-nhiem-vu-kho-can-quyet-tam-cao-22225.html Báo Kiểm toán (2023), Kiểm soát rủi ro khi kiểm toán trong môi trường công nghệ thông tin, Tạp chí Tài chính, số ngày 10/11/2023, truy cập 04/03/2024: https://tapchitaichinh.vn/kiem-soat-rui-ro-khi-kiem-toan-trong-moi-truong-cong-nghe-thong-tin.html Sinh viªn 15
  16. Taäp 05/2024 TAØI CHÍNH DOANH NGHIEÄP Phát triển dịch vụ tài chính cá nhân tại Việt Nam: Cơ hội và thách thức Nguyễn Thị Thu Hà - CQ59/21.09CLC iện nay, các vấn đề về tài chính cá nhân và phát triển dịch vụ tài chính cá H nhân đang trở thành xu hƣớng mới, có vai trò quan trọng không chỉ đối với các cá nhân mà còn đối với tổng thể nền kinh tế - xã hội. Bài viết tập trung làm rõ các khái niệm về quản lý tài chính cá nhân, đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ tài chính cá nhân tại Việt Nam từ đó đề xuất những giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển dịch vụ tài chính cá nhân. Tổng quan về tài chính cá nhân và dịch vụ tài chính cá nhân Các khái niệm cơ bản về tài chính cá nhân Tài chính cá nhân là việc quản lý, chi tiêu, sử dụng tiền bạc và của cải của các cá thể, hộ gia đình với một mức độ rủi ro và các kế hoạch tƣơng lai đã lƣờng trƣớc. Tài chính cá nhân cũng là các quyết định tài chính, các hoạt động liên quan tới tài chính bao gồm lập ngân sách, tiết kiệm, bảo hiểm, đầu tƣ, hƣu trí. Dịch vụ tài chính cá nhân là các dịch vụ nhắm đến đối tƣợng khách hàng cá nhân, thay vì nhóm khách hàng doanh nghiệp. Các dịch vụ chủ yếu là tiết kiệm, thanh toán, cho vay tiêu dùng, thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, cho vay bổ sung vốn sản xuất kinh doanh, cho vay trả góp… Vai trò của dịch vụ tài chính cá nhân Đối với cá nhân: Đối với các cá nhân hoặc hộ gia đình, việc quản lý tốt tài chính cá nhân hay rất quan trọng. Sử dụng dịch vụ tài chính cá nhân sẽ giúp các cá nhân có kế hoạch cụ thể về tài chính cho tƣơng lai, tránh đƣợc những sai lầm trƣớc các quyết định tài chính, vƣợt qua đƣợc những giai đoạn khó khăn, tránh đƣợc những rủi ro bất ngờ. Sử dụng dịch vụ quản lý tài chính cá nhân còn giúp chúng ta có thể tăng lƣợng tài sản một cách hiệu quả, ngăn ngừa sự suy giảm của tài sản trong trƣờng hợp xấu và ổn định tiêu dùng cá nhân. Đối với nền kinh tế - xã hội: Đối với nền kinh tế, phát triển tài chính cá nhân góp phần hỗ trợ cá nhân tiếp cận sản phẩm tiêu dùng, kích cầu tạo điều kiện đầu ra cho sản xuất kinh doanh, nâng cao đời sống dân cƣ, góp phần tăng GDP quốc gia, tạo nguồn lực phát triển cho nền kinh tế. Sinh viªn 16
  17. TAØI CHÍNH DOANH NGHIEÄP Taäp 05/2024 Ngoài ra, vấn đề phát triển dịch vụ tài chính cá nhân có ý nghĩa rất lớn sau khi toàn thế giới chịu tác động của đại dịch Covid-19, đời sống của mỗi công dân bị ảnh hƣởng ở nhiều cấp độ khác nhau tại các quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó có Việt Nam. Việc trang bị những kiến thức, về tài chính cá nhân, kỹ năng quản lý tài chính cá nhân trở nên cấp thiết đối với cá nhân nói riêng và xã hội nói chung để có thể ứng phó tốt với các tình huống bất thƣờng, đảm bảo đời sống cá nhân và gia đình, từ đó góp phần ổn định xã hội và phát triển bền vững. Thực trạng phát triển dịch vụ tài chính cá nhân ở Việt Nam Tiềm năng phát triển dịch vụ tài chính cá nhân tại Việt Nam Theo Tổng cục Thống kê, Việt Nam có quy mô dân số lớn, đạt 98,51 triệu ngƣời năm 2021, với dân số trẻ khá cao (50,5 triệu ngƣời trong lực lƣợng từ 15 tuổi trở lên). Việt Nam còn là quốc gia đang phát triển với nền kinh tế năng động và thu nhập của ngƣời dân tăng trƣởng mỗi năm. Với mật độ dân số trẻ cao và thu nhập ngày càng tăng, nhu cầu mua sắm và tiêu dùng nói chung và nhu cầu về các dịch vụ tài chính cá nhân để cải thiện cuộc sống của ngƣời dân từ đó cũng không ngừng tăng lên. Dịch vụ quản lý tài sản cá nhân đã phát triển ở nƣớc ta 5 năm qua. Chỉ tính riêng tại các quỹ đầu tƣ, tổng tài sản quản lý giai đoạn 2017 - 2022 tăng trƣởng bình quân 25%/năm, đạt 23,25 tỷ USD vào cuối năm 2022, tƣơng ứng 2,44% GDP. Con số này còn thấp so với các quốc gia trong khu vực và còn dƣ địa tăng trƣởng rất lớn. Theo báo cáo từ Allied Market Research dự đoán, thị trƣờng quản lý tài sản tại Việt Nam có tốc độ tăng trƣởng kép hàng năm 31,6% ở giai đoạn 2021-2030, nhanh nhất khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng. Bên cạnh sự phát triển về số lƣợng các công ty quản lý quỹ lớn nhƣ Vina Capital, Dragon Capital…, các công ty chứng khoán nhƣ TCBS, VCBS, SSIAM, HSC, VNDirect... đã và đang đẩy mạnh dịch vụ quản lý tài sản, phát triển mô hình tƣ vấn, cung cấp các giải pháp đầu tƣ đa dạng, đƣợc cá nhân hóa. Phát triển dịch vụ tài chính cá nhân đang trở thành một trong những định hƣớng chiến lƣợc của các ngân hàng thƣơng mại. Sự phát triển mạnh của thị trƣờng cho vay tiêu dùng đƣợc đánh giá là một tín hiệu tốt trên thị trƣờng tài chính, nhất là tài chính vi mô và tài chính cá nhân. Phát triển dịch vụ tài chính cá nhân đang là xu thế và là yêu cầu tất yếu đối với hệ thống các tổ chức tín dụng của Việt Nam nói chung và các ngân hàng thƣơng mại nói riêng nhằm phát triển thƣơng hiệu, gia tăng thị phần và đa dạng hoá các loại hình sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng, góp phần vào việc tăng sức cạnh tranh, tăng doanh thu, mở rộng thị trƣờng, tiềm năng phát triển. Cùng với đó, khả năng phân tán rủi ro trong hoạt động kinh doanh cũng đƣợc tăng lên. Đặc biệt, xu hƣớng cạnh tranh trên lĩnh vực tài chính cá nhân không chỉ của ngân hàng thƣơng mại và công ty tài chính, mà còn có sự tham gia của các công ty fintech Sinh viªn 17
  18. Taäp 05/2024 TAØI CHÍNH DOANH NGHIEÄP với sự hỗ trợ đắc lực của công nghệ thông tin. Các sản phẩm tài chính của nhóm công ty fintech khá phong phú so với nhu cầu của ngƣời tiêu dùng và các thủ tục đƣợc thực hiện trực tuyến. Mô hình P2P (kết nối trực tiếp ngƣời đi vay và ngƣời cho vay trên internet) của các công ty fintech với các gói vay đa dạng và đáp ứng nhu cầu khách hàng. Với hình thức vay vốn trực tuyến, các công ty sẽ không phải chịu nhiều khoản chi phí về mặt bằng, điện nƣớc, lƣơng nhân viên... để duy trì hoạt động, nên mức lãi suất của các dịch vụ cho vay trực tuyến trở nên hấp dẫn hơn. Thách thức phát triển dịch vụ tài chính cá nhân tại Việt Nam Bên cạnh những cơ hội, tiềm năng, việc phát triển các dịch vụ tài chính cá nhân ở Việt Nam vẫn còn không ít khó khăn, thách thức, cụ thể: Thứ nhất, các văn bản pháp luật liên quan tới các dịch vụ quản lý tài chính cá nhân chƣa đầy đủ. Việc phát triển dịch vụ tài chính cá nhân sẽ kéo theo nhiều vấn đề liên quan giữa các bên và cần có các quy định cụ thể để điều chỉnh nhằm đảm bảo lợi ích của các bên, đặc biệt là lợi ích của khách hàng. Thứ hai, sự hiểu biết về tài chính cá nhân của ngƣời Việt Nam còn thiếu và yếu. Theo một cuộc khảo sát trên địa bàn Hà Nội về sự quan tâm của các cá nhân tới quản lý chi tiêu, lập kế hoạch tài chính, kế hoạch bảo hiểm, đầu tƣ, hƣu trí, kết quả là trên 80% số ngƣời đƣợc khảo sát không có hiểu biết gì về tài chính cá nhân. Một bộ phận nhỏ hiểu biết về tầm quan trọng của tài chính cá nhân là những ngƣời đã từng học, sống và làm việc tại các nƣớc phát triển. Trong số những ngƣời quan tâm tới tài chính cá nhân đều thừa nhận họ mới chỉ quan tâm tới việc quản lý tài chính cá nhân trong một vài năm gần đây. Qua khảo sát trên có thể thấy ngƣời dân Việt Nam chƣa đƣợc trang bị những hiểu biết về quản lý tài chính cá nhân, chƣa quan tâm nhiều tới việc quản lý tài chính cá nhân. Thứ ba, dịch vụ tƣ vấn tài chính cá nhân ở Việt Nam chỉ đáp ứng đƣợc nhiệm vụ của dịch vụ tƣ vấn tài chính cá nhân, 100% dịch vụ tƣ vấn tài chính cá nhân là tƣ vấn riêng lẻ theo sản phẩm. Nhƣ vậy, việc cung cấp dịch vụ tập trung vào bán sản phẩm hơn là tƣ vấn một kế hoạch tổng thể về quản lý tài chính cá nhân. Với bản chất dịch vụ tƣ vấn tài chính cá nhân ở Việt Nam nhƣ trên thì lợi ích của khách hàng nhận đƣợc là không nhiều, đồng thời trong một số trƣờng hợp, họ sẽ bị các nhà tƣ vấn trục lợi qua việc mua các sản phẩm của đơn vị cung cấp dịch vụ tài chính cá nhân. Thứ tư, các đơn vị cung cấp dịch vụ chƣa có nhiều sản phẩm tài chính đa dạng và các điều kiện để cung cấp đầy đủ các dịch vụ tài chính cá nhân, đội ngũ tƣ vấn tài chính chƣa đƣợc đào tạo chuyên nghiệp và thiếu kỹ năng, các đối tƣợng đƣợc đào tạo bài bản về tài chính cá nhân còn khiêm tốn. Sinh viªn 18
  19. TAØI CHÍNH DOANH NGHIEÄP Taäp 05/2024 Thứ năm, vấn đề an ninh tài chính cá nhân chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, nhất là trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và sự phát triển của công nghệ tài chính trên phạm vi toàn cầu. Những rủi ro trong quản lý tài chính cá nhân, các hành vi lừa đảo, những vấn đề liên quan đến xâm phạm bí mật thông tin riêng tƣ… có nguy cơ đe dọa tài chính cá nhân ngày càng tinh vi và phức tạp. Kiến nghị, đề xuất giải pháp phát triển dịch vụ quản lý tài chính cá nhân tại Việt Nam Để phát triển dịch vụ tài chính cá nhân hiệu quả, không chỉ mang lại lợi ích cho cá nhân nói riêng và cả nền kinh tế - xã hội nói chung, cần có những giải pháp thiết thực, đồng bộ. Cụ thể: Một là, các cơ quan chức năng cần sớm ban hành các văn bản pháp luật về dịch vụ tƣ vấn tài chính để tạo môi trƣờng pháp lý thống nhất, hoàn thiện, tạo điều kiện cho các chủ thể tham gia một cách hợp pháp. Nghiên cứu ban hành các chính sách ƣu đãi, miễn thuế cao đối với các sản phẩm dịch vụ tài chính cá nhân hữu ích. Hai là, cần nâng cao nhận thức của các cá nhân, tổ chức trong xã hội về tài chính cá nhân và các dịch vụ quản lý tài chính cá nhân, xây dựng chiến lƣợc quốc gia về giáo dục tài chính cá nhân, cũng nhƣ lợi ích khi sử dụng các dịch vụ tài chính cá nhân, khuyến khích các cá nhân tìm hiểu về tài chính cá nhân. Đặc biệt, tổ chức các hội thảo, các chƣơng trình tuyên truyền, tạo lập các diễn đàn về tài chính cá nhân, truyền thông trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng để thu hút công chúng. Ba là, các đơn vị cung cấp dịch vụ tƣ vấn tài chính cần đánh giá xu hƣớng thị trƣờng làm cơ sở phát triển sản phẩm dịch vụ tài chính cá nhân mới, phát triển mô hình tƣ vấn tài chính độc lập, chủ động hoàn thiện các sản phẩm, dịch vụ tài chính cá nhân và cung cấp các gói dịch vụ tƣ vấn tài chính đa dạng hóa, phù hợp với từng mục tiêu của khách hàng. Đồng thời, đảm bảo chất lƣợng khi tƣ vấn dịch vụ và tạo niềm tin cho khách hàng về các sản phẩm tài chính cá nhân. Nhƣ vậy, dịch vụ tài chính cá nhân tại Việt Nam có nhiều cơ hội phát triển trong tƣơng lai song tiềm ẩn nhiều thách thức đòi hỏi cần có sự hợp tác chặt chẽ giữa các cơ quan chức năng, các đơn vị cung cấp dịch vụ tƣ vấn tài chính và các cá nhân để các dịch vụ tài chính cá nhân đƣợc ứng dụng hiệu quả, góp phần xây dựng nền kinh tế - xã hội bền vững. Tài liệu tham khảo: https://tapchitaichinh.vn/phat-trien-dich-vu-tai-chinh-ca-nhan-o-viet-nam.html https://baodautu.vn/no-ro-dich-vu-tu-van-tai-chinh-ca-nhan-d195409.html https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/giai-phap-phat-trien-dich-vu-tai-chinh-ca-nhan-o-viet-nam-89384.htm Sinh viªn 19
  20. Taäp 05/2024 TAØI CHÍNH DOANH NGHIEÄP Rủi ro trong việc sử dụng mã QR code để thanh toán tiêu dùng và một số giải pháp đề xuất Chu Thị Ngọc Oanh - CQ59/21.05 Mạc Hải Minh - CQ59/22.03 Trần Phương Thảo - CQ59/21.10 hanh toán không dùng tiền mặt và thanh toán điện tử ở Việt Nam đang ngày càng phát T triển mạnh. Từ một giải pháp tinh tế trong thời đại dịch giờ đây thanh toán không dùng tiền mặt đã đi vào đời sống thƣờng nhật nhƣ một xu thế tất yếu. Trong đó, phƣơng thức thanh toán QR Code đang dần trở nên phổ biến và đƣợc nhiều ngƣời sử dụng. Bên cạnh những tiềm năng và cơ hội phát triển, phƣơng thức này vẫn tồn tại không ít rủi ro gian lận và lừa đảo. Thực trạng người tiêu dùng sử dụng hình thức thanh toán bằng QR Code QR Code, viết tắt của quick response code tạm dịch là “mã phản hồi nhanh” hay “mã vạch ma trận”, là mã vạch dạng hai chiều (2D) có thể đƣợc đọc bởi một máy đọc mã vạch hay điện thoại thông minh (smartphone) có chức năng chụp ảnh (camera) với ứng dụng chuyên biệt để quét mã vạch. Nó có hình dạng bao gồm các điểm đen và ô vuông nằm trong ô vuông mẫu trên nền trắng. QR Code có thể đƣợc đọc nhanh hơn, tiết kiệm thời gian và không gian so với các loại mã vạch truyền thống. Một QR Code có thể chứa đựng thông tin một địa chỉ web (URL), thông tin liên hệ, địa chỉ thƣ điện tử, tin nhắn SMS, nội dung kí tự văn bản hay thậm chí là thông tin định vị vị trí địa lí. Nhƣ vậy, ta có thể hiểu mã QR Code trong thanh toán ngân hàng là mã vạch hai chiều chứa đựng thông tin liên quan đến tài khoản thanh toán của ngƣời thụ hƣởng. Khi ngƣời dùng sử dụng điện thoại thông minh truy cập vào ứng dụng ngân hàng để quét mã sẽ tự động hiển thị các thông tin của cá nhân hoặc tổ chức mong muốn chuyển tiền mà không cần thao tác nhập thủ công trên màn hình điện thoại. Thanh toán bằng QR Code đƣợc đánh giá là phƣơng pháp thanh toán hiện đại không sử dụng tiền mặt và thẻ ngân hàng, đƣợc rất nhiều ngƣời ƣa chuộng vì tính tiện lợi. Hình thức thanh toán này ngày càng trở nên phổ biến và đƣợc sử dụng rộng rãi nhất là sau đại dịch Covid-19. Theo số liệu thống kê của Ngân hàng Nhà nƣớc, 5 tháng đầu năm 2023, hoạt động thanh toán qua phƣơng thức QR Code đã tăng trƣởng đạt tới 151,14% về số lƣợng và tăng 30,41% về giá trị thanh toán so với cùng kỳ năm ngoái. Từ các nhà hàng lớn đến các quán ăn ven đƣờng hay thậm chí là các xe đẩy bán hàng rong, ta cũng có thể dễ dàng bắt gặp hình ảnh quen thuộc của những chiếc mã QR Code. Từ khi có hình thức thanh toán tiện lợi này, ngƣời tiêu dùng dƣờng nhƣ không còn thói quen mang tiền mặt khi ra đƣờng, thay vào đó họ chỉ cần một chiếc điện thoại thông minh có kết nối Internet. Dù Sinh viªn 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2