Ôn tập hóa hữu cơ 12 - Trường THPT Nguyễn Thông
lượt xem 72
download
Tài liệu tham khảo về kiến thức hóa hữu cơ lớp 12, giúp các bạn ôn tập và nắm được các kiến thức cần thiết về hóa hữu cơ, nhằm hỗ trợ trong việc học tốt môn hóa 12 và chuẩn bị tốt kiến thức để thi hóa. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Ôn tập hóa hữu cơ 12 - Trường THPT Nguyễn Thông
- Trường THPT NGUYỄN THÔNG ______________***______________ HỌ & TÊN: ……………………………….. LỚP: ………………………………………. BIÊN SOẠN: NGUYỄN QUỐC TUẤN ____________________________________________________________________
- Trường THPT NGUYỄN THÔNG ______________***______________ (TÁI BẢN LẦN THỨ NHẤT) BIÊN SOẠN: NGUYỄN QUỐC TUẤN ____________________________________________________________________
- LỜI NÓI ĐẦU: TÀI LIỆU CHỈ ĐỀ CẬP TỚI CÁC CÔNG THỨC TÍNH TOÁN HẦU NHƯ KHÔNG ĐỀ CẬP TỚI LÍ THUYẾT! Có gì sai sót xin các bạn thông cảm & chỉnh sửa giùm!
- CHƯƠNG 1: ESTE 1. CÔNG THỨC CẤU TẠO: * Este đơn chức: CxHyO2 ( y ≤ 2x) hay RCOOR` với R` ≠ H * Este no đơn chức: CnH2nO2 ( n ≥ 2) * Este no: CnH2n+2-aO2a * Tổng quát: Rn(COO)n.mR`m ( tạo bởi axit n chức và ancol m chức) * Các dạng viết CTCT: RCOOR` hay R`OOCR hay R`OCOR 2. CÁC TÍNH CHẤT CẦN NHỚ: 1. TÍNH CHẤT VẬT LÍ: * este là chất lỏng dễ bay hơi, nhẹ hơn nước, ít tan trong nước * este có mùi thơm: etyl fomat, etyl isovalerat có mùi táo isoamyl axetat có mùi dầu chuối etyl butirat có mùi dứa * nhiệt độ sôi: axit > ancol > ( este, andehit, HC, ete,…) M ↑ ⇒ t0s ↑ 2. TÍNH CHẤT HÓA HỌC: a) PỨ THỦY PHÂN: # trong mt H+: a RCOOR` +bH2O ←→ c RCOOH+ dR`OH + 0 H ,t ⇒ K cb = [ RCOOR ] .[ H O] ` a 2 b [ RCOOH ] [ R OH ] c ` d c RCOOH+ dR`OH ←→ a RCOOR` +bH2O ( pứ este hóa) + 0 H ,t ⇒ K cb ` = [ RCOOH ] c .[ R `OH ]d ⇒ K cb = 1 [ RCOOR`]a [ H 2O] b K cb ` ** CHÚ Ý: Nếu nước ở thể hơi thì sẽ có trong công thức Nếu nước ở thể lỏng thì sẽ không có trong công thức # trong mt kiềm: a RCOOR` +bNaOH c RCOONa+ dR`OH → ⇒ theo ĐLBT khối lượng: meste + mNaOH = mmuoi + mancol ***** tổng quát: este+ NaOH muối + X → ⇒ theo ĐLBT khối lượng: meste + mNaOH = mmuoi + m X Với X có thể là ancol, andehit, xeton hoặc H2O ***** lưu ý: khi cho este tác dụng với NaOH thu được dd sp, cô cạn kĩ dd sp đó thu được m(g) chất rắn khan X
- @ TH1: NaOH pứ hết: mX=mmuối @ TH2: NaOH pứ dư: mx=mmuối+mNaOH dư ***** Các trường hợp tạo sp đặc biệt khi thủy phân este đơn chức: Este + ( NaOH, H2O) ( muối Na, axit cacboxylic) + ancol → → este no Este + ( NaOH, H2O) ( muối Na, axit cacboxylic) + andehit → → este: RCOO-CH=R`-… Este + ( NaOH, H2O) ( muối Na, axit cacboxylic) + xeton → → este: RCOO-CR``=R`-… với R`` khác H Este + 2NaOH 2 muối + H2O → → este của phenol và đồng đẳng của phenol: RCOO-C6H5-x-… Este + ( NaOH, H2O) 1 sp duy nhất → → este vòng đơn chức: R - C=O + NaOH R-COONa → C OH 0 b) PỨ KHỬ: RCOOR LiAlH 4→ R-CH2-OH + R OH ` ,t ` c) PỨ ĐỐT CHÁY ESTE: ** nCO2 = n H 2O → este no, đơn chức ** nCO2 > nH 2O → este không no có 3C trở lên ** nCO2 − nH 2 O = neste → este không no có chứa 1 C=C, đơn chức hoặc este no, 2 chức ***** ĐLBT khối lượng: meste+ mOxi pứ= mCO2 + m H 2O d) PỨ RIÊNG ĐỐI VỚI ESTE HCOO-R`: • Pứ tráng bạc: HCOO-R` 2Ag → • Pứ với Cu(OH)2 , t Cu2O 0 → 3. CÁC DẠNG TOÁN ESTE: • xác định số nhóm chức este ( α ): n α = NaOHpu ( trừ este của phenol và đồng đẳng của phenol) neste nNaOH cần< 2.neste (este pứ hết) este đơn chức, NaOH pứ dư → • toán hh este thủy phân: * hh este đơn chức+ NaOH 1 muối + 2 ancol đơn chức → → 2 este cùng gốc R và khác gốc R` : RCOOR` & RCOOR`` * hh este đơn chức+ NaOH 3muối + 1ancol đơn chức → → 3 este cùng gốc R và khác gốc R: R1COOR` & R2COOR` & R3COOR` ` * hh este đơn chức+ NaOH 3muối + 2ancol đơn chức → → 3 este cùng gốc R và khác gốc R, trong đó có 2 gốc R` giống nhau: ` R1COOR` & R2COOR` & R3COOR``
- * hh 2 chất hữu cơ đơn chức + NaOH 1 muối +1 ancol đơn chức → ` TH1: 1axit+ 1 ancol: RCOOH & R OH → TH2: 1axit + 1 este ( cùng R): RCOOH & RCOOR` → TH3: 1ancol +1este (cùng R`): R`OH & RCOOR` → * hh 2 chất hữu cơ đơn chức + NaOH 2muối +1 ancol đơn chức → TH1: 1 axit + 1 este: R1COOH & R2COOR` → TH2: 2 este cùng R`: R1COOR` & R2COOR` → * hh 2 chất hữu cơ đơn chức + NaOH 1muối + 2ancol đơn chức → TH1: 1ancol+ 1 este: R OH & RCOOR` → ` TH2: 2 este cùng R: RCOOR` & RCOOR`` → • Este đa chức: * Pứ este hóa giữa axit với ancol ( pứ không hoàn toàn): o Ancol đa chức + axit đơn chức: R`(OH)y + xRCOOH (RCOO)x-R`-(OH)(y-x) + xH2O (1 ≤ x ≤ y) + 0 ←→ H ,t o Ancol đơn chức + axit đa chức: ` R OH + xR(COOH)y (R`OOC)x-R-(COOH)(y-x) + xH2O (1 ≤ x ≤ y) + 0 ←→ H ,t * Các dạng thủy phân của este 2 chức: o Este= 2 axit đơn chức khác nhau + 1 ancol 2 lần: (RCOO)-R`-(OOCR1) + 2NaOH RCOONa+ R1COONa + R`(OH)2 → 1mol 2mol 1mol 1mol 1mol o Este=1 axit đơn chức+ 1 ancol 2 chức: (RCOO)2-R` + 2NaOH 2RCOONa+ R`(OH)2 → 1mol 2mol 2mol 1mol o Este= 1 axit 2 chức+ 1 ancol đơn chức: R(COOR`)2 + 2NaOH R(COONa)2+ 2R`-OH → 1mol 2mol 1mol 2mol o Este= 1 axit 2 chức+ 2 ancol đơn chức: R COOR` + 2NaOH R-(COONa)2+ R`OH+R``OH → `` COOR 1mol 2mol 1mol 1mol 1mol o Este= 1 axit 2 chức+ 1 ancol 2 chức: R-(COO)2-R` + 2NaOH R(COONa)2+ R`(OH)2 (este mạch vòng) → 1mol 2mol 1mol 1mol • Sử dụng phương pháp tăng giảm khối lượng: + 1 mol RCOOH 1 mol RCOOC2H5 ∆m = 29 – 1 = 28 gam + 1 mol C2H5OH 1 mol RCOOC2H5 ∆m = (R + 27) gam
- + 1 mol RCOOR’ 1 mol RCOONa ∆m = |R’ – 23| gam + 1 mol RCOOR’ 1 mol R’OH ∆m = (R + 27) gam • PHỤ LỤC: TÊN THƯỜNG CỦA MỘT SỐ AXIT CACBOXYLIC H-COOH: axit fomic CH3-COOH: axit axetic( vị chua giấm) CH3CH2-COOH: axit propionic CH3CH(CH3)-COOH: axit isobutiric CH3CH2CH2CH2-COOH: axit valeric CH3CH(CH3)CH2-COOH: axit isovaleric CH2=CH-COOH: axit acrylic CH2=C(CH3)-COOH: axit metacrylic HOOC-COOH: axit oxalic( vị chua me) C6H5-COOH: axit benzoic HOOC-CH2-COOH: axit malonic CH3[CH2]7-CH=CH-[CH2]7-COOH: axit oleic ( cis) , axit elaidic( trans) HOOC-[CH2]4-COOH: axit adipic CH3[CH2]14-COOH: axit panmitic CH3[CH2]16-COOH: axit stearic o- C6H4-(COOH)2: axit phtalic HOOC-[CH2]2-COOH: axit succinic HOOC-[CH2]3-COOH: axit glutaric HOOC-CH=CH-COOH: axit maleic ( cis), axit fumaric ( trans) m- C6H4-(COOH)2: axit isophtalic p- C6H4-(COOH)2: axit terephtalic CH3[CH2]2-COOH: axit butiric CH3[CH2]10-COOH: axit lauric CH3[CH2]4[CH=CHCH2]2[CH2]6-COOH: axit linoleic COOH HOOC-CH2-C-CH2-COOH: axit xitric( vị chua chanh) OH HOOC-CH-CH2-COOH: axit malic( vị chua táo) OH HOOC-CH-CH-COOH: axit tauric( vị chua nho) OH OH ẢNH HƯỞNG CỦA NHÓM THẾ ĐẾN TÍNH AXIT CỦA AXIT Nhóm Ankyl đẩy điện tử về phía –COOH → tính axit giảm( H khó tách khỏi –COOH): H-COOH > CH3-COOH > C2H5-COOH > … : Ka ↑
- Nhóm nguyên tử có độ âm điện lớn → hút điện tử khỏi nhóm –COOH → tính axit tăng: F-CH2-COOH > Cl-CH2-COOH > CH3-COOH > …: Ka ↑ o Gắn càng nhiều Hal → axit càng mạnh: F > Cl > Br >I : Ka ↑ MỘT SỐ CÔNG THỨC_ ĐỒNG PHÂN CỦA ESTE • CnH2nO2: • Este no, đơn chức, hở • Axit _____//_______ • Ancol không no ( 1 π ), 2OH không gắn với những C có mang liên kết π ( C không no) ( tứ 4C trở lên) • Tạp chức: o -OH ~ -CHO o -OH ~ -CO- o -O- ~ -CO- o -O- ~ -CHO • CnH2n-2O2: • Este không no, đơn chức, có 1 π ở gốc axit • Axit ______________//________________ • Tạp chức, không no có 1 π : -OH ~ -CHO • CnH2n-2O4: • Este no, 2 chức • Axit ___//____ • CnH2n-4O2: • Este không no, đơn chức, có 2 π ở gốc axit • Axit ______________//________________ **************************************** CHƯƠNG 2: LIPIT 1) CÔNG THỨC CẤU TẠO: * Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong TB sống, không hòa tan trong nước, nhẹ hơn nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ không phân cực. * Lipit gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit * Chất béo là trieste của glixerol và các axit béo gọi chung là triglixerit hay triaxyl glixerol CTCT chung: R1COOCH2 R2COOCH với R1, R2, R3: có thể giống nhau hoặc khác nhau
- R3COOCH2 * Axit béo là axit đơn chức có mạch C dài, không phân nhánh, có số C chẵn từ 12C-24C Có 2 loại axit béo thường gặp: • Axit béo no: o Axit stearic: C17H35COOH ( M=284) o Axit panmatic: C15H31COOH ( M=256) • Axit béo không no: o Axit oleic: C17H33COOH ( M=282) CH3(CH2)7CH=CH(CH2)7-COOH o Axit linoleic: C17H31COOH ( M=280) CH3(CH2)4CH=CH-CH2- CH=CH(CH2)7-COOH o Axit linolenic: C17H29COOH ( M=278) * Chất béo có 2 dạng: • Chất béo lỏng là este của axit béo không no • Chất béo rắn là este của axit béo no cách biến chất béo lỏng thành chất béo rắn: → chất béo lỏng + xH2 chất béo rắn ( cộng H vào các lk → π của gốc R) 2) DANH PHÁP CHẤT BÉO: (RCOO)3C3H5 o Cách 1: Tri + tên gốc axit béo bỏ -ic thay -in o Cách 2: Tri + tên axit béo bỏ -ic thay –oyl + glixerol Vd: * (C17H35COO)3C3H5: tristearin ( tristearoyl glixerol) ( M=890) * (C17H33COO)3C3H5: triolein ( trioleoyl glixerol) ( M=884) * (C15H31COO)3C3H5: tripanmitin ( tripanmitoyl glixerol) ( M=806) 3) TÍNH CHẤT HÓA HỌC ĐẶC TRƯNG: a) pứ thủy phân: * CHÚ Ý: thủy phân chất béo trong mt axit hoặc kiềm đều thu được Glixerol ( C3H5(OH)3 ) * R1COOCH2 + R2COOCH + 3H2O ←→ C3H5(OH)3 + R1COOH + R2COOH+ R3COOH 0 H ,t R3COOCH2 1mol 3mol 1mol 1mol 1mol 1mol * R1COOCH2 R2COOCH + 3NaOH t C3H5(OH)3 + R1COONa + R2COONa+ R3COONa 0 → R3COOCH2 1mol 3mol 1mol 1mol 1mol 1mol
- → pt tổng quát: mchất béo+ m(NaOH,H2O)= mglixerol+ m(muối, axit béo) b) pứ oxh mỡ: chất béo(C=C) [O ] peroxit [O ] andehit+ xeton+axit cacboxylic → → *** Lưu ý: chất béo bị oxh tạo ra CO2 và H2O c) pứ cộng H2: 0 chất béo lỏng + xH2 Ni→ ,t chất béo rắn *** Lưu ý: 1 lk π trong mạch C sẽ cộng 2H ( tức 1H2) → chất béo lỏng sẽ cộng ít nhất 3H2 trở lên 4) DẠNG TOÁN CỦA CHẤT BÉO: • chỉ số axit: là số mg KOH dùng để trung hòa axit tự do có trong 1 g chất béo. mKOHpu _ voi _ axit (mg ) nKOH .56.103 ia = = mchat _ beo ( g ) mchat _ beo • chỉ số xà phòng hóa: là số mg KOH để trung hòa axit tự do và xà phòng hết lượng triglixerit có trong 1g chất béo. ixph = mKOHpu _ voi _ axit _ tu _ do + mKOHpu _ voi _ chat _ beo • chỉ số iot: số g I2 có thể cộng vào lk bội ( lk đôi, lk ba) trong mạch C của 100g chất béo. mI 2 .100( g ) iI 2 = mchat _ beo Với 1 lk π trong mạch C cộng được 2I (tức I2) 2x + 1 − y Và nI 2 = soπ.n ( soπ = 3. với gốc HC: (CxHy-…)3 ) 2 • chỉ số este của chất béo: là số mg KOH dùng để xà phòng hóa hết lượng triglixerit có trong 1g chất béo. • xà phòng hóa m(g) chất béo (trong chất béo luôn tồn tại 1 lượng axit béo tự do) Ta có: axit béo + NaOH → xp + H2O triglixerit + 3NaOH → xp + glixerol → ĐLBT khối lượng: mchất béo + mNaOH= mxp + mglixerol + mH2O
- • TOÁN PHƯƠNG PHÁP TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG:
- • XÀ PHÒNG VÀ CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HỢP Xà phòng Chất giặt rửa tổng hợp Cùng kiểu cấu trúc, đuôi dài không phân cực ưa dầu mỡ kết hợp với đầu phân cực ưa nước Giống Đuôi dài không phân cực nhau Đầu phân cực ưa nước ưa dầu mỡ C17H35 COO – Na+ Natri stearat C17H35COONa (trong xà phòng) C12H25 OSO3 – Na+ Natri lauryl sunfat C12H25OSO3Na (trong chất giặt rửa) - Đuôi là gốc hiđrocacbon của axit béo, đầu là anion - Đuôi là bất kì gốc hiđrocacbon dài nào, đầu có thể cacboxylat là anion cacboxylat, sunfat Khác - Khi gặp Ca , Mg trong - Natri lauryl sunfat không có hiện tượng đó nên có 2+ 2+ nhau nước cứng thì natri stearat ưu điểm là dùng được với nước cứng cho kết tủa làm giảm chất lượng xà phòng - Đun dầu thực vật hoặc mỡ động vật với xút hoặc KOH Phươn ở nhiệt độ và áp xuất cao Oxi hóa parafin được axit cacboxylic, hiđro hóa axit g pháp - Oxi hóa parafin của dầu thu được ancol, cho ancol phản ứng với H2SO4 rồi sản mỏ nhờ oxi không khí, có trung hòa thì được chất giặt rửa loại ankyl sunfat xuất xúc tác, rồi trung hòa axit sinh ra bằng NaOH:
- - Các muối natri (hoặc kali) của axit béo, thường là natri stearat (C17H35COONa), natri -Ngoài chất giặt rửa tổng hợp, chất thơm, chất Thành panmitat (C15H31COONa), màu, còn có thể có chất tẩy trắng như natri phần natri oleat (C17H33COONa)… hipoclorit…Natri hipoclorit có hại cho da khi giặt chính - Các phụ gia thường là chất bằng tay màu, chất thơm… **************************************** CHƯƠNG 3: CACBOHIDRAT I. TỔNG QUÁT: CTCT: Cn(H2O)m • Monsaccarit: là những cacbohidrat đơn giản nhất, không thể thủy phân được nữa. Vd: glucozo, fructozo,… • Đisaccarit: là những cacbohidrat mà khi thủy phân sinh ra 2 monsaccarit. Vd: saccarozo, mantozo,… • Polisaccarit: là những cacbohidrat phức tạp mà khi thủy phân sinh ra nhiều monsaccarit. Vd: xenlulozo, tinh bột,… II. GLUCOZO: C6H12O6 ( M=180) Tính chất vật lí: • Glucozơ là chất kết tinh, không màu, nóng chảy ở 146oC (dạng α) và 150oC (dạng β), dễ tan trong nước • Có vị ngọt, có trong hầu hết các bộ phận của cây (lá, hoa, rễ…) đặc biệt là quả chín (còn gọi là đường nho) • Trong máu người có một lượng nhỏ glucozơ, hầu như không đổi (khoảng 0,1 %) CTCT: • ở dạng mạch hở: 5OH cạnh nhau và 1 CH=O ở đầu mạch
- Viết gọn: CH2OH[CHOH]4-CHO • Thực tế glucozo tồn tại chủ yếu ở 2 dạng mạch vòng 6 cạnh: α -glucozo và β -glucozo α – glucozơ (≈ 36 %) dạng mạch hở (0,003 %) β – glucozơ (≈ 64 %) Tính chất hóa học: a) Oxi hóa glucozơ: Tác dụng với Cu(OH)2 ở đkt tạo dd xanh lam: 2C6H12O6 + Cu(OH) (C6H11O6)2Cu + 2H2O Tác dụng với anhidrit axetic (CH3CO)2O, xt: piridin este có 5 gốc → axetat C6H7O(OCOCH3)5 C6H7O(OH)5 + 5(CH3CO)2O C6H7O(OOCCH3)5 + 5CH3COOH Tác dụng với dd AgNO3/NH3 → kết tủa Ag ( glucozo: chất khử, chất bị oxh) CH2OH[CHOH]4CHO + 2[Ag(NH3)2]OH CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2O (amoni gluconat) ⇒ 1 glucozo → 2 Ag Tác dụng với Cu(OH)2/OH , t kết tủa đỏ - 0 → gạch Cu2O ( glucozo: chất khử, chất bị oxh) CH2OH[CHOH]4CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH CH2OH[CHOH]4COONa + Cu2O + 2H2O (natri gluconat) (đỏ gạch) ⇒ 1 glucozo → 1 Cu2O Mất màu dd Br2
- CH2OH[CHOH]4CHO + Br2 + H2O CH2OH[CHOH]4COOH + 2HBr Tác dụng với HNO3/H2SO4 → este b) Khử glucozơ: Tác dụng với H2, ( xt Ni, t0) → Sobitol ( M= 182) CH2OH[CHOH]4CHO + H2 CH2OH[CHOH]4CH2OH (sobitol) c) pứ lên men glucozo: • Lên men rượu: 1 glucozo → 2ancol etylic + 2CO2 • Lên men lactic: 1 glucozo → 2axit lactic (M=90) d) Pứ cửa nhóm OH hemiaxetal ( vị trí 1): td với CH3OH/HCl este → Ứng dụng: Sản xuất thuốc tăng lực, tràng ruột phích, sản xuất rượu etylic • ĐỒNG PHÂN CỦA GLUCOZO: FRUCTOZO CTCT: CH2OH-[CHOH]3-CO-CH2OH Dạng mạch vòng: - Tồn tại cả ở dạng mạch vòng 5 cạnh và 6 cạnh - Dạng mạch vòng 5 cạnh có 2 dạng là α – fructozơ và β – fructozơ + Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng β vòng 5 cạnh + Ở trạng thái tinh thể, fructozơ ở dạng β, vòng 5 cạnh α – fructozơ β – fructozơ
- Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên - Là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước, có vị ngọt gấp rưỡi đường mía và gấp 2,5 lần glucozơ - Vị ngọt của mật ong chủ yếu do fructozơ (chiếm tới 40 %) Tính chất hóa học: tương tự glucozo nhưng không làm mất màu dd Br2, không có phản ứng lên men và không có pứ CH3OH/ HCl → este OH − ,t 0 Chú ý: trong mt Kiềm: FRUCTOZO ← → GLUCOZO glucozơ enđiol fructozơ → các pứ tạo kết tủa Ag, Cu2O đều xảy ra trong mt Kiềm III. SACCAROZO: C12H22O11 ( M=342) • Cấu tạo phân tử: gồm gốc C1 của α -glucozo và C 2 của β -fructozo liên kết với nhau bởi liên kết ( C1-O-C2 ) gốc α – glucozơ gốc β – fructozơ
- • Tính chất vật lí: là chất rắn kết tinh, không màu, không mùi, vị ngọt, tan trong nước nóng chảy ở nhiệt độ 185oC. Có nhiều trong cây mía (nên saccarozơ còn được gọi là đường mía), củ cải đường, thốt nốt… Có nhiều dạng sản phẩm: đường phèn, đường kính, đường cát… • Tính chất hóa học: không có tính khử Tác dụng với Cu(OH)2 dd phức màu xanh lam → 2C12H22O11 + Cu(OH)2 (C12H21O11)2Cu + 2H2O Thủy phân trong mt H+hh glucozo và fructozo → C6H12O6 + C6H12O6 C12H22O11 + H2O → glucozo fructozo • Lưu ý: khi thủy phân saccarozo( dư hoặc vừa đủ), cho dd sản phẩm sau pứ tác dụng với dd AgNO3/NH3 dư thì thấy xuất hiện kết tủa Ag Ta có sơ đồ hợp thức: C12H22O11 C6H12O6 (glucozo) + C6H12O6 (fructozo ) 4Ag → → Pứ với vôi sữa Ca(OH)2 → dd trong suốt, sau đó bị vẩn đục. C12H22O11 + Ca(OH)2 + H2O C12H22O11.CaO.2H2O C12H22O11.CaO.2H2O + CO2 C12H22O11 + CaCO3 + 2H2O Pứ anhidrit axetic Pứ HNO3/ H2SO4 • ĐỒNG PHÂN CỦA SACCAROZO: MANTOZO o Cấu tạo phân tử: Gồm: C1 của gốc α -glucozo này nối với C4 của gốc α - glucozo kia hoặc β -glucozo qua nguyên tử O ( liên kết α -[1,4]-glicozit) Liên kết α – 1,4 – glicozit Đơn vị monosaccarit thứ 2 có nhóm OH semiaxetal tự do dễ mở vòng tạo thành nhóm –CH=O để tham gia pứ tráng gương o Tính chất hóa học: có tính khử Tác dụng với Cu(OH)2 dd phức chất xanh lam → Thủy phân trong mt H 2 phân tử glucozo + → C12H22O11 + H2O → 2C6H12O6 Tác dụng với Cu(OH)2/OH-, t0 kết tủa đỏ gạch Cu2O →
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Trắc nghiệm hóa cacbonhidrat số 1
5 p | 557 | 266
-
Đề cương ôn tập Hóa Hữu cơ 12 - Trường THPT Trần Đại Nghĩa
10 p | 451 | 85
-
Giải nhanh hóa hữu cơ phổ thông
11 p | 249 | 61
-
Đề cương ôn tập Hóa Hữu cơ 12 - Trường THPT Trần Đại Nghĩa (Chương 3)
8 p | 390 | 60
-
Giáo khoa hóa hữu cơ - ANKAĐIEN (ĐIOLEFIN)
11 p | 213 | 50
-
Giáo khoa hóa hữu cơ - XICLOANKAN (CICLOALCAN, CICLAN, XICLOPARAFIN, HIĐROCACBON VÒNG NO)
11 p | 179 | 44
-
Giáo khoa hóa hữu cơ - PHENOL
17 p | 250 | 40
-
Luyện thi Đại học Kit 1 - Môn Hóa: Đại cương Hóa hữu cơ (Bài tập tự luyện)
0 p | 157 | 22
-
Đề cương ôn thi Hóa học học kì II và tốt nghiệp THPT- Trường THPT Hai Bà Trưng
17 p | 168 | 18
-
Luyện thi Đại học Kit 1 - Môn Hóa: Đại cương Hóa hữu cơ (Tài liệu bài giảng)
0 p | 153 | 15
-
13 bài tập ôn thi Hóa học lớp 12
2 p | 72 | 7
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 12 năm 2018-2019 - Trường THPT Chu Văn An
5 p | 23 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế và vận dụng hệ thống bài tập Hóa học hữu cơ 12 theo định hướng chương trình phổ thông mới 2018 tiếp cận PISA nhằm phát triển năng lực cho học sinh
57 p | 32 | 5
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Đoàn Kết
56 p | 38 | 3
-
Đề thi HK 1 môn Hoá học lớp 12 năm 2017 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề H10
2 p | 56 | 2
-
Đề thi HK 2 môn Hoá học lớp 12 năm 2017 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 412
2 p | 51 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long
4 p | 33 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn