Ôn tập lý thuyết học kì 1 môn Sinh học lớp 12 (KHTN) năm 2021-2022 - Trường THPT Đào Sơn Tây
lượt xem 5
download
Để giúp ích cho việc làm bài kiểm tra, nâng cao kiến thức của bản thân, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Ôn tập lý thuyết học kì 1 môn Sinh học lớp 12 (KHTN) năm 2021-2022 - Trường THPT Đào Sơn Tây” bao gồm lý thuyết và câu hỏi bài tập khác nhau giúp bạn nâng cao khả năng, rèn luyện kỹ năng giải đề hiệu quả để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Ôn tập lý thuyết học kì 1 môn Sinh học lớp 12 (KHTN) năm 2021-2022 - Trường THPT Đào Sơn Tây
- Trường THPT Đào Sơn Tây Ôn tập lý thuyết môn Sinh học 12 -Ban KHTN- HK1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THPT ĐÀO SƠN TÂY TỔ SINH – CÔNG NGHỆ HỌ VÀ TÊN HS: ……………………………………… LỚP 12C ….. NĂM HỌC 2021- 2022 Năm học 2021- 2022 Trang 1
- Trường THPT Đào Sơn Tây Ôn tập lý thuyết môn Sinh học 12 -Ban KHTN- HK1 Phần V: DI TRUYỀN HỌC I.TRÌNH BÀY CÁC ĐỊNH NGHĨA SAU 1/ Gen: Gen là một đoạn của ADN mang thông tin mã hoá một sản phẩm xác định (chuỗi pôlipeptit hay một phân tử ARN). 2/ Mã di truyền (mã bộ ba =3 nu tạo 1 axit amin): là trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin. -4 Đặc điểm: + Tính liên tục: Mã di truyền được đọc từ 1 điểm xác định , liên tục, không gối lên nhau. + Tính phổ biến: Tất cả các loài đều dùng chung 1 bộ mã di truyền. + Tính đặc hiệu: 1 bộ ba chỉ mã hoá 1 loại axit amin. + Tính thoái hoá: nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho 1 loại axit amin. 3/ Điều hòa hoạt động gen: Điều hòa sản phẩm của gen. 4/ Operon: Cụm gen cấu trúc có liên quan chức năng và chung cơ chế điều hòa. -Cấu trúc của Operon Lac: Vùng P (vùng khởi động)➔ Vùng O (vùng vận hành) ➔ Cụm gen cấu trúc (Z, Y, A) 5/ Gen điều hòa: nằm trước Operon và tạo protein ức chế (=protein điều hòa) 6/ Đột biến: biến đổi vật chất di truyền gồm đột biến gen và đột biến NST 7/ Đột biến gen: -Định nghĩa: là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan 1 cặp nu hay một số cặp nu xảy ra tại một điểm nào đó trên phân tử ADN. - Phân loại: Mất/ Thêm/ Thay (1 cặp nu hay một số cặp nu) 8/ Đột biến điểm: là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan 1 cặp nu xảy ra tại một điểm nào đó trên phân tử ADN. 9/ Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể: -Định nghĩa: biến đổi trong cấu trúc của từng NST. - Phân loại: mất đoạn/ Lặp đoạn/ Đảo đoạn/ Chuyển đoạn NST 10/ Đột biến số lượng nhiễm sắc thể: -Định nghĩa: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể ở một vài cặp NST (=Đột biến lệch bội) hoặc toàn bộ các cặp NST (=Đột biến đa bội) - Phân loại: Đột biến lệch bội, Đột biến đa bội 11/ Tương tác gen: các gen không alen tác động lẫn nhau để hình thành 1 kiểu hình. 12/ Gen đa hiệu: 1 gen tác động nhiều tính trạng 13/ Tế bào trần: tế bào không có thành tế bào 14/ Bệnh di truyền y học phân tử: bệnh di truyền mà cơ chế gây bệnh ở mức độ phân tử. 15/ Bệnh ung thư: là bệnh do sự tăng sinh không kiểm soát của một số tế bào dẫn đến hình thành khối u 16/ Quần thể sinh vật: tập hợp các cá thể trong cùng loài, cùng sinh sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào 1 thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới. 17/ Quần thể cân bằng di truyền: quần thể có tần số tương đối của các alen và thành phần kiểu gen duy trì ổn định qua các thế hệ 18/ Thường biến - Định nghĩa: biến đổi kiểu hình của 1 kiểu gen trước các môi trường khác nhau - Ví dụ: tắc kè đổi màu - Ý nghĩa: giúp sinh vật thích nghi - Đặc điểm: không di truyền, phụ thuộc kiểu gen, xác định. Năm học 2021- 2022 Trang 2
- Trường THPT Đào Sơn Tây Ôn tập lý thuyết môn Sinh học 12 -Ban KHTN- HK1 19/ Mức phản ứng - Định nghĩa: Tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau - Đặc điểm: di truyền, phụ thuộc kiểu gen. 20/ Định luật Hacdi-Vanbec: - Nội dung: Một quần thể lớn, ngẫu phối nếu không có các yếu tố làm thay đổi tần số tương đối của các alen thì thành phần kiểu gen duy trì ổn định qua các thế hệ và thõa công thức: p2AA + 2 pqAa + q2aa = 1 Trong đó : p là tần số alen A, q là tần số alen a, p + q = 1. - Điều kiện nghiệm đúng: + Quần thể phải có kích thước lớn. + Ngẫu phối. + Không có tác động của chọn lọc tự nhiên + Không có đột biến + Quần thể phải được cách li với quần thể khác (=không có di nhập gen) - Ý nghĩa: + Giải thích tại sao trong thiên nhiên có những quần thể được duy trì ổn định qua thời gian dài. + Cho phép xác định tần số của các alen, các kiểu gen từ kiểu hình của quần thể → có ý nghĩa đối với y học và chọn giống - Hạn chế: Thực tế luôn xảy ra chọn lọc tự nhiên, đột biến, di nhập gen ➔QT không cân bằng 21/Tần số hoán vị gen: - Định nghĩa: Tần số hoán vị gen là tổng tỉ lệ các loại giao tử mang gen hoán vị. -Vd: KG AB có 2 giao tử hoán vị là Ab=aB= 7.5% => Tần số HVG = 7.5 + 7.5 = 15% ab 22/Bản đồ di truyền: -Định nghĩa: Là sơ đồ phân bố các gen trên các NST của 1 loài . - Đơn vị bản đồ gen: centimoocgan ( cM) 23/ Di truyền liên kết với giới tính: 1.Định nghĩa: Di truyền liên kết giới tính là hiện tượng di truyền mà các gen xác định tính trạng thường nằm trên NST giới tính. 2. Phân loại: Di truyền thẳng và di truyền chéo 24/ Ưu thế lai - Định nghĩa: con lai có năng suất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển cao vượt trội so với các dạng bố mẹ - Đặc điểm: thể hiện cao nhất F1 giảm dần các thế hệ sau - Phương pháp tạo ưu thế lai: lai khác dòng và lai thuận nghịch - Giả thuyết siêu trội: AAaa 25/ Tạo giống bằng gây đột biến: - Cách thực hiện: Gây đột biến ➔Chọn lọc ➔Tạo dòng thuần - Thành tựu: dưa hấu không hạt 26/ Tạo giống bằng Công nghệ tế bào: -Tạo giống bằng Công nghệ tế bào ở thực vật gồm: nuôi cấy mô, nuôi cấy hạt phấn/ noãn, lai tế bào sinh dưỡng -Tạo giống bằng Công nghệ tế bào ở động vật gồm: cấy truyền phôi, nhân bản vô tính Năm học 2021- 2022 Trang 3
- Trường THPT Đào Sơn Tây Ôn tập lý thuyết môn Sinh học 12 -Ban KHTN- HK1 II. PHÂN BIỆT 1/ Phân biệt Codon mở đầu và codon kết thúc Codon mở đầu Codon kết thúc Liệt kê 3’AUG5’ 3’UAA5’, 3’UAG5’, 3’UGA5’ Chức năng Tạo axit amin mở đầu - Không tạo axit amin - Tín hiệu kết thúc dịch mã. 2/ Phân biệt mARN sơ khai và mARN trưởng thành mARN sơ khai mARN trưởng thành Định nghĩa Intron (=đoạn tạo axit amin) + Exon Exon (=đoạn không tạo axit amin) (=đoạn không tạo axit amin) 3/ Phân biệt Biến dị di truyền và biến dị không di truyền Biến dị di truyền Biến dị không di truyền Đặc điểm - Biến đổi vật chất di truyền, di - Không biến đổi vật chất di truyền, truyền, nguyên liệu tiến hóa/ chọn không di truyền, không là nguyên liệu giống tiến hóa/ chọn giống - Không xác định - Xác định Phân loại Đột biến và biến dị tổ hợp Thường biến 4/ Phân biệt 3 loại mARN mARN tARN rARN Đặc điểm - Mạch đơn thẳng - 1 đầu chứa anticodon Riboxom =1 hạt bé+ - Chứa codon - 1 đầu có vị trí gắn axit amin 1 hạt lớn 5/ Phân biệt tự nhân đôi, phiên mã, dịch mã Tự nhân đôi Phiên mã Dịch mã Định - Từ 1 ADN tạo ra 2 phân tử - Từ mạch mã gốc - Từ ARN tạo polypeptit ➔ nghĩa ADN con giống nhau, giống của ADN tạo ARN Polypeptit hoàn chỉnh ADN mẹ ban đầu. (=protein) Các - AND tháo xoắn - AND tháo xoắn - Hoạt hóa axit amin giai - Tổng hợp mạch mới - Tổng hợp ARN - Tổng hợp polypeptit đoạn Địa - TB nhân thực: nhân tế bào - TB nhân thực: Tế bào chất, pha G2, ở kì điểm - TB nhân sơ: Vùng nhân nhân tế bào, pha trung gian G1, ở kì trung gian - TB nhân sơ: Vùng nhân Thời pha S của kì trung gian pha G1của kì trung pha G2 của kì trung gian gian gian Sản 2 phân tử ADN con giống ARN Polypeptit hoàn chỉnh phẩm nhau, giống ADN mẹ ban đầu (=protein) Năm học 2021- 2022 Trang 4
- Trường THPT Đào Sơn Tây Ôn tập lý thuyết môn Sinh học 12 -Ban KHTN- HK1 6/ Phân biệt Polypeptit và Polypeptit hoàn chỉnh: Polypeptit Polypeptit hoàn chỉnh Định nghĩa - Chuỗi các axit amin liên kết với - Chuỗi các axit amin liên kết với nhau bằng liên kết peptit nhau bằng liên kết peptit - Không có axit amin kết thúc - Không có axit amin kết thúc - Có axit amin mở đầu - Không có axit amin mở đầu Số axit amin N/6 -1= Rnu/2 -1 N/6 -2= Rnu/2 -2 7/ Phân biệt Thể đột biến, thể khảm và thể song nhị bội Thể đột biến Thể khảm Thể song nhị bội - Cá thể mang đột biến và - Cá thể mang tế bào bình - Cá thể mà tế bào mang bộ biểu hiện kiểu hình thường và tế bào đột biến NST lưỡng bội của 2 loài khác nhau 8/ Phân biệt đột biến giao tử, đột biến tiền phôi và đột biến Soma Đột biến giao tử Đột biến tiền phôi Đột biến Soma - Tác nhân đột biến tác động - Tác nhân đột biến tác động - Tác nhân đột biến tác vào tế bào sinh dục (=giao vào phôi (giai đoạn 2- 8 tế bào động vào tế bào sinh tử), ở giai đoạn giảm phân, di sinh),ở giai đoạn nguyên phân, dưỡng ,ở giai đoạn nguyên truyền qua sinh sản hữu tính di truyền qua sinh sản hữu tính phân, di truyền qua sinh sản vô tính 9/ Phân biệt các loại đột biến cấu trúc NST Định nghĩa Hậu quả/ ý nghĩa Ví dụ Mất - Là đột biến mất một đoạn - Giảm số lượng gen trên - Mất đoạn NST 22 → đoạn nào đó của NST NST, mất cân bằng gen ung thư máu ác tính trong hệ gen => giảm sức - Mất đoạn NST 5 → sống hoặc gây hội chứng mèo kêu Lặp - Là đột biến làm cho đoạn - Tăng số lượng gen trên Ruồi giấm lặp đoạn trên đoạn nào đó của NST lặp lại một NST => tăng cường hoặc NST X mắt lồi → mắt hay nhiều lần giảm bớt sự biểu hiện của dẹt tính trạng. Đảo - Là đột biến làm cho một - Làm thay vị trí gen trên - Muỗi đảo đoạn➔tăng đoạn đoạn nào đó của NST đứt ra, NST thích nghi đảo ngược 180o và nối lại. Chuyển - Chuyển đoạn trên cùng 1 - Chuyển đoạn không - Ứng dụng: Chuyển đoạn chiếc NST tương hỗ: làm thay đổi đoạn nhỏ để chuyển - Chuyển đoạn ở 2 chiếc nhóm gen liên kết, chuyển gen NST: đoạn lớn thường gây chết + Chuyển đoạn tương hỗ: hoặc giảm khả năng sinh 2 chiếc NST tương đồng. sản của cá thể. + Chuyển đoạn không tương hỗ: 2 chiếc NST không tương đồng Năm học 2021- 2022 Trang 5
- Trường THPT Đào Sơn Tây Ôn tập lý thuyết môn Sinh học 12 -Ban KHTN- HK1 10/ Phân biệt Đột biến lệch bội và đột biến đa bội Đột biến lệch bội Đột biến đa bội Định - Biến đổi số lượng NST xảy ra ở 1 hoặc - Biến đổi số lượng NST xảy ra ở toàn nghĩa cặp NST tương đồng bộ các cặp NST tương đồng Phân - Thể ba (2n+1) - Đột biến tự đa bội loại - Thể một (2n-1) - Đột biến dị đa bội - Thể ba kép (2n+1+1) 11/ Phân biệt Đột biến tự đa bội và đột biến dị đa bội: Đột biến tự đa bội Đột biến dị đa bội Định - Tăng 1 số nguyên lần của bộ NST đơn - Tăng 1 số nguyên lần của bộ NST nghĩa bội nhưng > 2n, của 1 loài đơn bội nhưng > 2n, của 2 loài Cơ chế - Thể tự đa bội lẻ (do rối loạn giảm phân): - B1: Lai xa phát Thể tam bội 3n= giao tử 2n + giao tử n - B2: Đa bội hóa (bằng coxixin) tạo thể sinh -Thể tự đa bội chẵn: song nhị bội (=thể dị đa bội) +Thể tứ bội 4n (do rối loạn giảm phân): = giao tử 2n + giao tử 2n +Thể tứ bội 4n (do rối loạn nguyên phân): : bộ NST nhân đôi nhưng không phân li (do tác động coxixin) Vai trò/ - Cơ thể to, lớn, khỏe - Tạo cơ thể mà tế bào mang bộ NST Hậu - Tự đa bội lẻ không hạt lưỡng bội của 2 loài, hữu thụ quả - Phổ biến ở thực vật và động vật bậc thấp. 12/ Phân biệt Lai xa và Lai tế bào sinh dưỡng: Lai xa Lai tế bào sinh dưỡng Định Lai khác loài/ khác chi/khá họ/ khác Dung hợp 2 tế bào trần của 2 loài nghĩa bộ) ➔Tạo con lai bất thụ (do bộ NST khác nhau ➔Tạo tạo thể song nhị bội không tương đồng) (=thể dị đa bội) hữu thụ 13/ Phân biệt Gen alen và Gen không alen Gen alen Gen không alen Định nghĩa 2 alen của cùng 1 gen 2 alen của 2 gen khác nhau 2 alen của cùng 1 locut 2 alen của 2 locut khác nhau Ví dụ Alen A, alen a Alen A, alen B 14/ Phân biệt nội dung qui luật phân li và hoán vị gen qui luật phân li độc lập (Menđen) Qui luật phân li Qui luật phân li độc lập - Mỗi tính trạng do 1 cặp alen qui định, một có - Các cặp alen quy định các tính trạng nguốn gốc từ bố , một có nguồn gốc từ mẹ. khác nhau nằm trên các cặp NST tương - Các alen của bố và mẹ trong tế bào tồn tại đồng khác nhau phân li độc lập trong riêng rẽ, không hòa trộn vào nhau. quá trình hình thành giao tử. - Khi hình thành giao tử, mỗi alen của cặp phân li đồng đều về các giao tử, nên 50% số giao tử mang alen này, và 50% số giao tử mang alen kia. Năm học 2021- 2022 Trang 6
- Trường THPT Đào Sơn Tây Ôn tập lý thuyết môn Sinh học 12 -Ban KHTN- HK1 15/ Phân biệt ý nghĩa của liên kết gen và hoán vị gen (Morgan) Ý nghĩa liên kết gen Ý nghĩa hoán vị gen (liên kết hoàn toàn) (liên kết không hoàn toàn) - Hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp - Làm tăng biến dị tổ hợp. - Đảm bảo sự di truyền bền vững của nhóm gen - Tạo ra nhóm gen liên kết quí. quí, có ý nghĩa trong chọn giống. - Là cơ sở để lập bản đồ di truyền. 16/Phân biệt di truyền chéo và di truyền thẳng (Morgan): Di truyền chéo Di truyền thẳng Đặc điểm -Gen nằm trên NST X không có alen -Gen nằm trên NST Y không có alen tương ứng trên Y. tương ứng trên X -Bố mắc bệnh( XªY) truyền gen -Bố mắc bệnh(XYª)→ 100% con trai bệnh(Xª) cho con gái, nhưng biểu hiện bệnh( XYª) bệnh ở cháu trai(XªY) -Có hiện tượng cách đời - Không có hiện tượng cách đờ Ví dụ Bệnh mù màu,máu khó đông Tật có túm lông ở tai,dính ngón tay số 2,3 17/Phân biệt di truyền qua nhân và di truyền ngoài nhân: Di truyền qua nhân Di truyền ngoài nhân (di truyền theo dòng mẹ) (Coren) Đặc điểm -Vai trò của giao tử đực và cái là như -Vai trò chủ yếu thuộc về tế bào chất nhau của giao tử mẹ -Tuân theo các qui luật di truyền chặt - Không tuân theo các qui luật di chẽ truyền ( con giống mẹ ) Ví dụ Ở đậu Hà Lan, hạt vàng trội so với hạt Cây vạn niên thanh xanh P: Hạt vàng(tc) x Hạt xanh(tc) P: Lá đốm x Lá xanh F1: 100% hạt vàng F1: 100% lá đốm( giống mẹ) 18/ Phân biệt quần thể tự phối và quần thể ngẫu phối Quần thể tự phối Quần thể ngẫu phối Định nghĩa Các cá thể có quan hệ huyết thống giao Các cá thể tự do lựa chọn bạn tình để phối với nhau giao phối Đặc điểm Ít đa dạng kiểu gen, kiểu hình - Đa hình➔thích nghi cấu trúc di Qua nhiều thế hệ: tỉ lệ kiểu gen dị hợp - Tần số các kiểu gen khác nhau có thể truyền giảm, tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tăng duy trì không đổi trong những điều ➔Gen lặn có cơ hội biểu hiện kiểu kiện nhất định, do đó duy trì được sự hình đa dạng di truyền của quần thể. Tạo biến di di truyền ➔Nguyên liệu tiến hóa/ chọn giống Năm học 2021- 2022 Trang 7
- Trường THPT Đào Sơn Tây Ôn tập lý thuyết môn Sinh học 12 -Ban KHTN- HK1 19/ Phân biệt tạo giống bằng gây công nghệ tế bào ở động vật Cấy truyền phôi Nhân bản vô tính Cách Từ 1 phôi tách thành nhiều Chuyển nhân của tế bào sinh dưỡng và trứng (đã bỏ thực phôi. Mỗi phôi cho vào các nhân) ➔Tạo “Hợp tử”➔cấy hợp tử vào tử cung của hiện con cái khác nhau ➔Các con cái ➔Con non giống con cho tế bào sinh dưỡng con non giống nhau và con cho trứng (đối với gen di truyền tế bào chất) Vai trò Tạo các con non giống nhau Tạo con non giống con cho tế bào sinh dưỡng (đối với gen di truyền qua nhân)và con cho trứng (đối với gen di truyền tế bào chất) 20/ Phân biệt tạo giống bằng gây công nghệ tế bào ở thực vật Nuôi cấy mô Nuôi cấy hạt phấn/nõan Lai tế bào sinh dưỡng Cách Từ tế bào/ Mô cho Từ hạt phấn/noãn➔tạo cây đơn - B1: Tạo tế bào trần thực vào điều kiện thích bội ➔Dùng cosixin tạo cây - B2: Dung hợp 2 tế bào hiện hợp (chất dinh lưỡng bội có kiểu gen thuần trần thành tế bào lai dưỡng+ vô trùng) chủng=kiểu gen đồng hợp - B3: Cho tê bào lai phát ➔Các cây con ............................................................. triển thành cây lai giống nhau Vai trò Tạo các cây con Tạo cây lưỡng bội có kiểu gen Tạo thể song nhị bội =thể giống nhau thuần chủng=kiểu gen đồng hợp dị đa bội ----------------------------------- Phần VI: TIẾN HOÁ I.TRÌNH BÀY CÁC ĐỊNH NGHĨA SAU 1/ Hiện tượng lại giống - Định nghĩa: một số đặc điểm trên cơ thể động vật tái hiện trên người do phôi phát triển không bình thường - Ví dụ: người có đuôi 2/ Bằng chứng sinh học phân tử: + Dựa vào số lượng, trình tự sắp xếp các nuclêôtit của cùng một kiểu gen, + Dựa vào số lượngtrình tự các axit amin của cùng một loại prôtêin ➔để xác định mức độ họ hàng giữa các loài. 3/ Nhân tố tiến hóa: Nhân tố làm biến đổi tần số của các alen và thành phần kiểu gen -Gồm 5 loại: đột biến, giao phối không ngẫu nhiên, chọn lọc tự nhiên, sự di nhập gen, các yếu tố ngẫu nhiên. Năm học 2021- 2022 Trang 8
- Trường THPT Đào Sơn Tây Ôn tập lý thuyết môn Sinh học 12 -Ban KHTN- HK1 II. PHÂN BIỆT 1/ Phân biệt cơ quan tương đồng, cơ quan tương tự và cơ quan thoái hóa Cơ quan tương đồng Cơ quan tương tự Cơ quan thoái hóa Định Là những cơ quan nằm ở Là những cơ quan khác nhau Là cơ quan có nghĩa những vị trí tương ứng trên về nguồn gốc nhưng đảm chức năng tiêu cơ thể, có cùng nguồn gốc nhiệm những chức phận giống giảm hoặc biến ở trong quá trình phát triển nhau nên có kiểu hình thái t- cơ thể trưởng phôi nên có kiểu cấu tạo ương tự thành. giống nhau Ví dụ Tay người và cánh dơi Vây cá mập và vây cá voi Ruột thừa, răng khôn Ý nghĩa Phản ánh sự tiến hoá phân li phản ánh sự tiến hoá đồng quy SV có chung nguồn gốc 2/ Phân biệt Tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn Tiến hóa nhỏ Tiến hóa lớn Định - Tiến hoá nhỏ là quá trình biến đổi cấu là quá trình hình thành các nhóm phân nghĩa trúc di truyền của quần thể (tần số các loại trên loài (Chi ➔Họ ➔Bộ ➔Lớp alen và tần số các kiểu gen) chịu sự tác ➔Ngành) động nhân tố tiến hóa và cách li sinh sản ➔tạo loài mới. Phạm vi Nhỏ (1 loài), nghiên cứu được Lớn (nhiều loài), ít nghiên cứu được 3/ Phân biệt 5 nhân tố tiến hóa: đặc điểm và vai trò Nhân tố tiến hóa Đặc điểm và vai trò Đột biến - Nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hoá (đột biến gen tạo alen mới). - Đột biến làm biến đổi tần số tương đối của các alen (rất chậm). - Tần số đột biến gen: 10-6 đến 10-4 - Làm phong phú vốn gen Chọn lọc tự nhiên - Phân hoá khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể. - Tác động trực tiếp lên kiểu hình - Biến đổi tần số các alen của quần thể theo một hướng xác định. - Qui định chiều hướng và nhịp độ tiến hoá. - Làm nghèo vốn gen Di nhập gen - Sự lan truyền gen từ quần thể này sang quần thể khác - Làm phong phú vốn gen. Giao phối không - Không làm thay đổi tần số alen ngẫu nhiên - Chỉ làm thay đổi thành phần kiểu gen theo hướng tăng kiểu gen đồng hợp giảm kiểu gen dị hợp. - Làm nghèo vốn gen Yếu tố ngẫu nhiên - Làm biến đổi tần số tương đối của các alen và thành phần kiểu gen của (Biến động di quần thể một cách ngẫu nhiên. truyền) - Làm nghèo vốn gen Năm học 2021- 2022 Trang 9
- Trường THPT Đào Sơn Tây Ôn tập lý thuyết môn Sinh học 12 -Ban KHTN- HK1 4/ Phân biệt Cách li sinh sản và cách li địa lý Cách li sinh sản Cách li địa lý Định - Là các trở ngại trên cơ thể sinh vật - Là các trở ngại về địa lí (sông, núi..) ngăn nghĩa ngăn cản các cá thể giao phối với nhau các loài giao phối với nhau hoặc ngăn cản tạo ra con lai hữu thụ. Vai - Duy trì sự khác biệt vốn gen của từng - Duy trì sự khác biệt về tần số alen và trò loài thành phần kiểu gen giữa các quần thể-- - - - Giúp hình thành loài mới - Giúp tạo ra cách li sinh sản 5/ Phân biệt Cách li trước hợp tử và cách li sau hợp tử : định nghĩa, phân loại và ví dụ Cách li trước hợp tử Cách li sau hợp tử Định - Là các trở ngại trên cơ thể sinh vật - Là những trở ngại ngăn cản việc tạo ra con nghĩa ngăn cản các cá thể giao phối để tạo lai hoặc ngăn cản việc tạo ra con lai hữu thụ. hợp tử Phân - Cách li nơi ở, cách li tập tính, cách loại li thời gian (mùa vụ), cách li cơ học. 6/ Phân biệt đặc điểm của các đại địa chất TV: bậc thấp ➔ có mạch ➔ Hạt trần ➔Hạt kín ĐV: bậc thấp ➔Cá ➔ Lưỡng cư ➔Bò sát ➔Chim ➔Thú ➔Người Đại Kỉ Thái Cổ Vi khuẩn Nguyên sinh Động vật không xương sống Cổ sinh 1/ Cambri: Hóa thạch Tôm 3 lá 2/ Ôcđôvic: xuất hiện thực vật đầu tiên. 3/ Silua: Xuất hiện thực vật có mạch, động vật bắt đầu lên cạn (nhện) 4/ Đêvon: Xuất hiện lưỡng cư, côn trùng; động vật di cư lên cạn 5/ Cacbon (than đá): Dương xỉ phát triển mạnh, Xuất hiện thực vật có hạt + bò sát. 6/ Pecmi Trung sinh 1/ Triat (Tam Điệp): Xuất hiện thú và chim. 2/ Jura: Bò sát cổ phát triển mạnh 3/ Krêta (Phấn trắng): Xuất hiện thực vật có hoa, cuối kỉ bò sát cổ bị tuyệt diệt Tân sinh 1/ Đệ Tam: Xuất hiện linh trưởng 2/ Đệ Tứ: Xuất hiện loài người CHÚC EM NHIỀU SỨC KHỎE - HỌC TỐT - THI TỐT! Năm học 2021- 2022 Trang 10
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Ôn tập tiếng việt học kì 2 lớp 6 năm 2011 - 2012
8 p | 1763 | 150
-
Đề cương ôn tập kiểm tra học kì II Sinh học 11 – THPT Thanh Khê
18 p | 229 | 37
-
Đề cương ôn tập kiểm tra học kì II năm học 2011-2012 môn Hóa học 8
6 p | 219 | 37
-
Tuyển tập lý thuyết trắc nghiệm
99 p | 157 | 36
-
Đề cương ôn tập lý thuyết học kì I môn Vật lý lớp 10 - Cơ bản
22 p | 178 | 22
-
Các dạng bài tập lý thuyết Hóa
15 p | 90 | 10
-
Đề cương ôn tập học kì 1 năm học 2018- 2019 môn Vật lý lớp 10
14 p | 124 | 8
-
Bài tập lý thuyết trọng tâm Este
4 p | 52 | 5
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Xuân Đỉnh
7 p | 24 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Hai Bà Trưng
11 p | 48 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí lớp 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Hai Bà Trưng
14 p | 25 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí lớp 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Uông Bí
39 p | 46 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí lớp 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Thanh Quan
2 p | 28 | 3
-
Đề cương ôn tập HK2 môn Vật lí 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Phước Nguyên
3 p | 29 | 3
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Vật lí 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Long Toàn
5 p | 41 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Lý Thường Kiệt
2 p | 24 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Phúc Thọ
8 p | 39 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn