Ôn tập môn lập và quản lý dự án đầu tư
lượt xem 13
download
DAĐT là tổng thể các hoạt động và các chi phí cần thiết được bố trí theo một kế hoạch chặt chẽ với lịch thời gian và địa điểm xác định để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm thực hiện những mục tiêu nhất định trong tương lai.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Ôn tập môn lập và quản lý dự án đầu tư
- 1 ÔN TẬP MÔN LẬP VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ ---------------- I/- LÝ THUYẾT Câu 1: Dự án đầu tư (DAĐT) là gì? Đặc trưng cơ bản và yêu cầu của DAĐT. 1. Kh/n: DAĐT là tổng thể các hoạt động và các chi phí cần thi ết đ ược b ố trí theo m ột k ế hoạch chặt chẽ với lịch thời gian và địa điểm xác định đ ể tạo mới, m ở r ộng ho ặc c ải t ạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm thực hiện những mục tiêu nhất định trong tương lai. 2. Đặc trưng cơ bản của DA: + Dự án có mục đích, kết quả xác định + Dự án có chu kỳ phát triển riêng và có thời gian tồn tại hữu hạn + Dự án có sự tham gia của nhiều bên: chủ đầu tư, nhà thầu, cơ quan quản lý Nhà nước,... + Sản phẩm dự án mang tính đơn chiếc độc đáo + Môi trường hoạt động dự án mang tính “va chạm” + Dự án có tính bất định và rũi ro cao. 3. Yêu cầu của 1 DAĐT - Tính khoa học: đòi hỏi những người soạn thảo dự án phải có 1 quá trình nghiên cứu tỉ mỉ, tính toán thận trọng và chính xác từng nội dung dự án. - Tính thực tiễn: yêu cầu từng nội dung dự án phải được nghiên cứu, xác định trên cơ sở phân tích, đánh giá đúng mức các điều kiện và hoàn cảnh có liên quan trực tiếp và gián tiếp đến hoạt động đầu tư. - Tính pháp lý: đây là yêu cầu nhằm đảm bảo sự an toàn cho quá trình hoạt đ ộng đ ầu t ư. Vì dựa trên cơ sở pháp lý vững chắc, nghiên cứu đầy đủ các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước cùng các văn bản pháp quy có liên quan đến hoạt động đầu tư. - Tính đồng nhất: dự án phải tuân thủ đúng các quy định chung c ủa các c ơ quan ch ức năng về hoạt động đầu tư đó là quy trình lập dự án, các thủ tục, quy định về đầu tư. Câu 2: Phân tích khả năng cạnh tranh và chiếm lĩnh thị trường của dự án 1. Khả năng cạnh tranh và các tiêu chí đánh giá: - Khả năng cạnh tranh là khả năng mà DN cố gắng dành được và duy trì th ị tr ường đ ể có lợi nhuận nhất định. Tăng cường khả năng cạnh tranh của DN là vi ệc DN c ố g ắng t ạo ra ngày càng nhiều hơn các ưu thế trên tất cả các mặt để có thể chiếm lĩnh thị trường. - Tiêu chí đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm dự án: + Giá sản phẩm + Chất lượng sản phẩm + Nhãn hiệu sản phẩm. 2. Phân tích khả năng cạnh tranh và chiếm lĩnh thị trường của dự án - Khả năng cạnh tranh và chiếm lĩnh thị trường là khả năng mà dự án giành đ ược th ị ph ần và có được mức lợi nhuận nhất định. - Nội dung chủ yếu trong phân tích khả năng cạnh tranh và chiếm lĩnh th ị trường của dự án gồm: + Nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh Lập và Quản trị Dự án đầu tư – QLKT K3_ĐT vominhhung1982@gmail.com minhhung_vo@yahoo.com.vn 0917.167.761
- 2 + Xác định chiến lược cạnh tranh (chiến lược sản phẩm, chiến lược về giá, chiến lược tiếp thị) + Xác định các tiêu chí đánh giá khả năng cạnh tranh và chiếm lĩnh thị trường của dự án • Thị phần của dự án/thị phần của các đối thủ cạnh tranh • Doanh thu sản phẩm của dự án/doanh thu của các đối thủ cạnh tranh • Tỷ lệ chi phí Marketing/tổng doanh thu • Chi phí Marketing/tổng chi phí • Tỷ suất lợi nhuận - Xác định thị phần của dự án Sau khi xác định được quan hệ cung – cầu trên thị trường sản phẩm, chọn được vùng thị trường tiêu thụ và khả năng có thể đầu tư, nhà đầu tư sẽ dự kiến khối lượng sản phẩm có thể sản xuất hàng năm và ước tính thị phần theo công thức Qda − Q xk K= Qtn Trong đó: K: thị phần của dự án Qdq: Lượng sản phẩm dự án sản xuất đưa vào thị trường Qxk: Lượng sản phẩm dự án dành cho xuất khẩu Qtn: Lượng sản phẩm tiêu thụ ở thị trường trong nước Câu 3: Nêu những yêu cầu và căn cứ cơ bản soạn thảo DAĐT 1. Yêu cầu đối với việc soạn thảo DAĐT - Đảm bảo dự án được lập ra phù hợp với các quy định của lu ật pháp, tiêu chu ẩn, quy phạm, quy định của cơ quan QLNN, các tiêu chuẩn và thông lệ quốc tế. - Đảm bảo độ tin cậy và mức chuẩn xác cần thi ết c ủa các thông s ố kinh t ế, k ỷ thu ật c ủa dự án trong từng giai đoạn nghiên cứu. - Đánh giá được tính khả thi của dự án trên các phương diện (đưa ra các ph ương án so sánh để lựa chọn phương án tốt nhất) 2. Căn cứ để soạn thảo dự án + Căn cứ pháp lý - Chủ trương, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển kinh t ế xã h ội c ủa Nhà n ước và địa phương. - Hệ thống văn bản pháp luật chung và hệ thống văn b ản pháp lu ật liên quan đ ến đ ầu t ư, văn bản hướng dẫn của các bộ ngành liên quan đến việc thi hành luật, nghị định của Chính phủ. + Các tiêu chuẩn, quy phạm và định mức trong từng lĩnh vực kinh tế kỷ thuật cụ thể (trong và ngoài nước) + Các quy ước, thông lệ quốc tế và kinh nghiệm thực tế trong và ngoài nước. Câu 4: Trình bày khái quát các phần của 1 báo cáo nghiên cứu khả thi 1. Bố cục thông thường của 1 báo cáo nghiên cứu khả thi - Mục lục của dự án - Tóm tắt dự án Lập và Quản trị Dự án đầu tư – QLKT K3_ĐT vominhhung1982@gmail.com minhhung_vo@yahoo.com.vn 0917.167.761
- 3 - Phần thuyết minh chính của dự án - Phần thiết kế cơ sở của dự án - Kết luận và kiến nghị - Phụ lục tính toán và những hồ sơ, tài liệu, thông tin c ần thi ết liên quan đ ến các n ội dung nghiên cứu khả thi. 2. Khái quát trình bày các phần của 1 báo cáo nghiên cứu khả thi - Mục lục của báo cáo nghiên cứu khả thi: trình bày tên các phần của hồ sơ dự án - Tóm tắt dự án: + Giới thiệu tổng quan về dự án: tên dự án, chủ dự án, đặc đi ểm đ ầu t ư, m ục tiêu, nhi ệm vụ chủ yếu của đầu tư + Những căn cứ để xác nhận đầu tư: các điều kiện t ự nhiên, KT-XH có liên quan đ ến d ự án, thị trường về sản phẩm của dự án + Khía cạnh kỹ thuật của dự án: hình thức đầu tư, chương trình sản xuất và các y ếu t ố đáp ứng, phương án địa điểm, kỹ thuật công nghệ, các giải pháp xây d ựng, th ời gian kh ởi công, hoàn thành. + Khía cạnh tổ chức quản lý và nhân sự của dự án + Khía cạnh tài chính: tổng vốn đầu tư, nguồn vốn huy động, hiệu quả tài chính. + Khía cạnh KT-XH - Phần thuyết minh và phần thiết kế cơ sở của dự án: trình bày chi ti ết n ội dung và k ết quả nghiên cứu khả thi dự án trên các khía cạnh nội dung phân tích - Kết luận và kiến nghị: + Tính khả thi về từng khía cạnh nội dung nghiên cứu và kết luận chung về tính kh ả thi của dự án + Nêu rõ những thuận lợi, khó khăn và trở ngại cho vi ệc th ực hi ện d ự án c ần có gi ải pháp khắc phục. - Phần phụ lục của dự án: trình bày các chứng minh chi ti ết c ần thi ết v ề các ph ương ti ện nghiên cứu khả thi và nếu như đưa vào phần thuyết minh chính của dự án sẽ làm cho phần này phức tạp, cồng kềnh, khó theo dõi. Câu 5: Quản lý dự án (QLDA) là gì? Mục tiêu, tác dụng của QLDA. 1. Kh/n: QLDA là quá trình lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn lực và giám sát quá trình phát triển của dự án nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thành đúng th ời h ạn, trong ph ạm vi ngân sách được duyệt và đạt được các yêu cầu đã định về kỷ thuật và ch ất l ượng s ản phẩm dịch vụ, bằng những phương pháp và điều kiện tốt nhất cho phép - QLDA bao gồm 03 giai đoạn chủ yếu: Lập kế hoạch; điều phối thực hiện và giám sát. 2. Mục tiêu của QLDA: là hoàn thành các công việc dự án theo đúng yêu cầu kỹ thuật và chất lượng, trong phạm vi ngân sách được duyệt và theo tiến độ thời gian cho phép. 3. Tác dụng của QLDA - Liên kết tất cả các hoạt động, các công việc của dự án - Tạo điều kiện thuận lợi cho việc liên hệ thường xuyên, gắn bó giữa nhóm quản lý dự án với khách hàng và các nhà cung cấp đầu vào cho dự án - Tăng cường sự hợp tác và chỉ rõ trách nhiệm của các thành viên - Tạo điều kiện phát hiện sớm những khó khăn vướng mắc và điều chỉnh kịp thời Lập và Quản trị Dự án đầu tư – QLKT K3_ĐT vominhhung1982@gmail.com minhhung_vo@yahoo.com.vn 0917.167.761
- 4 - Tạo ra những sản phẩm và dịch vụ có chất lượng cao. Câu 6: Sự khác nhau cơ bản giữa Quản lý sản xuất của DN và QLDA Quá trình quản lý sản xuất của DN QLDA - Nhiệm vụ có tính lặp lại, liên tục - Nhiệm vụ không có tính lặp lại, liên tục mà có tính chất mới mẻ - Tỷ lệ sử dụng nguồn lực thấp - Tỷ lệ sử dụng nguồn lực cao - Thời gian tồn tại của các DN lâu dài - Thời gian tồn tại của dự án hữu hạn - Các số liệu quá khứ có sẵn và hữu - Số liệu thống kê quá khứ ít có nên ích đối với ra quyết định không được sử dụng nhiều trong các quyết định của dự án - Không quá tốn kém khi chuộc lỗi lầm - Phải trả giá đắt cho các quyết định sai lầm - Tổ chức theo tổ nhóm là hình thức - Nhân sự mới cho mỗi dự án phổ biến - Trách nhiệm rõ ràng và được điều - Phân chia trách nhiệm thay đổi tùy chỉnh qua thời gian thuộc vào tính chất của từng dự án - Môi trường làm việc tương đối ổn - Môi trường làm việc thường xuyên định thay đổi Câu 7: Sự khác nhau cơ bản giữa nhà QLDA và nhà Quản lý chức năng của QLDA Nhà quản lý chức năng Nhà QLDA - Là 1 chuyên gia giỏi trong lĩnh vực - Là người có kiến thức tổng hợp, hiểu chuyên môn họ quản lý biết nhiều lĩnh vực chuyên môn, có kinh nghiệm phong phú - Thạo kỹ năng phân tích (cách tiếp - Mạnh về kỹ năng tổng hợp (sử dụng cận phân tích) cách tiếp cận hệthống) - Như 1 đốc công, 1 người giám sát kỹ - Là 1 nhà tổ chức, phối hợp mọi thuật về lĩnh vực chuyên sâu người , mọi bộ phận cùng thực hiện dự án Chịu trách nhiệm lựa chọn công nghệ Chịu trách nhiệm đối với công tác tổ chức tuyển dụng cán bộ, lập kế hoạch, hướng dẫn và QLDA Câu 8: Thế nào là giám sát dự án và đánh giá d ự án? Phân bi ệt khác nhau gi ữa giám sát dự án và đánh giá dự án 1. Giám sát dự án và đánh giá dự án 1.1/ Giám sát dự án (GSDA) - GSDA là quá trình kiểm tra theo dõi về tiến độ th ời gian , chi phí và tiến trình thực hiện nhằm đánh giá thường xuyên mức độ hoàn thành và đề xuất nh ững bi ện pháp và hành động cần thiết để thực hiện thành công dự án. - Tác dụng của GSDA: Lập và Quản trị Dự án đầu tư – QLKT K3_ĐT vominhhung1982@gmail.com minhhung_vo@yahoo.com.vn 0917.167.761
- 5 + Quản lý tiến độ thời gian, đảm bảo yêu cầu kế hoạch. + Giữ cho chi phí trong phạm vi ngân sách được duyệt + Phát hiện kịp thời những tình huống bất thường nảy sinh và đ ề xu ất bi ện pháp gi ải quyết 1.2/ Đánh giá dự án (ĐGDA) - ĐGDA là quá trình xác định, phân tích 1 cách hệ thống và khách quan các kết quả, m ức độ hiệu quả và các tác động, mối liên hệ của dự án trên cơ s ở các mục tiêu chung c ủa chúng. - Mục tiêu đánh giá dự án: + Khẳng định lại tính cần thiết của dự án, đánh giá các mục tiêu, xác đ ịnh tính kh ả thi, hiện thực của dự án + Đánh giá tính hợp lý của dự án. Xem xét tính đ ầy đ ủ, h ợp lý, h ợp pháp c ủa các văn ki ện thủ tục liên quan dự án - Căn cứ theo thời gian hay chu kỳ th ực hiện dự án, có th ể chia thành 03 lo ại đánh giá ch ủ yếu: đánh giá giữa kỳ, đánh giá kết thúc và đánh giá sau dự án. 2. Phân biệt giữa giám sát và đánh giá dự án Tiêu thức so sánh GSDA ĐGDA 1. Nhân sự thực hiện - CB QLDA - Không phải là CB QLDA mà ở bên ngoài DA 2. Thời gian thực hiện - Thường xuyên, liên tục - Rời rạc, thường giữa kỳ và lúc DA đã hoàn thành 3. Phạm vi xem xét - Nhấn mạnh khu vực nội - Xem xét các tác động tại của DA rộng lớn hơn của DA gồm các tác động kinh tế, môi trường, XH,… 4. Sử dụng dữ liệu - Các chỉ tiêu hàng ngày - Được tổng hợp lại để đạt 1 bức tranh chung về các mục tiêu chung về các mục tiêu của DA 5. Tính cấp bách của thông tin - Thông tin cấp bách, khẩn - Không cấp bách trương để phản hồi nhanh cho cấp quản lý 6. Các nguyên tắc và chính sách - Được chấp nhận trong - Được kiểm tra, xem xét quá trình giám sát lại nếu trong đánh giá thấy cần thiết 7. Nội dung xem xét - Liên quan chủ yếu đến - Liên quan đến mục tiêu, các hoạt động, các đầu ra mục đích để nhận dạng và và kiểm tra quá trình triển rút ra các bài học. khai II/- BÀI TẬP Bài 1: Một người cho vay ở đầu quý I là 50.000.000đ, đầu quý II là 100.000.000đ. Hỏi cuối năm (quý IV) anh ta sẽ có tổng cộng bao nhiêu tiền, nếu lãi suất quý là 3%. Đáp án: - Biểu đồ dòng tiền: FV=? Lập và Quản trị Dự án đầu tư – QLKT K3_ĐT vominhhung1982@gmail.com minhhung_vo@yahoo.com.vn 0917.167.761
- 6 0 1 2 3 4 PV = 50 tr 100tr - Số tiền cuối năm (quý IV) anh ta nhận được: FV = PXx(1 + r ) n = 50 x (1 + 0,03) 4 + 100 x(1 + 0,03) 3 = 165,548tr Bài 2: Một công ty muốn có 1 khoản tiền 500tr sau 03 năm để xây dựng thêm 1 phân xưởng mở rộng quy mô sản xuất. Hỏi ngay bây giờ, công ty phải đưa vào kinh doanh 1 số tiền là bao nhiêu nếu biết tỷ suất lợi nhuận kinh doanh là 20%/năm. Đáp án: - Sơ đồ dòng tiền: FV=500tr 0 1 2 3 PV = ? - Số tiền công ty phải đưa vào kinh doanh: 1 1 PV = FVx = 500 x = 289,35tr (1 + r ) n (1 + 0,2) 3 Bài 3: Một Dự án đầu tư có tiến độ thực hiện vốn đầu tư như sau: Năm đầu tư Vốn thực hiện (tr.đ) 1 2.000 2 4.000 3 1.500 Năm thứ tư, Dự án bắt đầu đi vào hoạt động, đây là vốn vay, lãi suất 12%/năm 1. Tính tổng nợ dự án tại thời điểm Dự án bắt đầu đi vào hoạt động 2. Trong trường hợp lãi suất vốn vay thay đổi, năm thứ 2 là 11%, năm thứ 3 là 10% thì tổng nợ dự án tại thời điểm dự án đi vào hoạt động là bao nhiêu? Đáp án: 1. Tổng nợ dự án tại thời điểm DA bắt đầu đi vào hoạt động I vo = 2.000 x(1 + 0,12) 3 + 4.000 x(1 + 0,12) 2 + 1.500 x(1 + 0,12)1 = 9507,456tr.đ 2. Tổng nợ dự án tại thời điểm DA bắt đầu đi vào hoạt động r1 = 12%; r2 = 11%; r3 = 10% Ivo = 2.000(1+r1)1(1+r2)1(1+r3)1 + 4.000(1+r2)1(1+r3)1 + 1.500(1+r3)1 = 9269,04 tr.đ Bài 4: Một DN hàng năm khấu hao 100tr và đem gửi NH với lãi suất 10%/năm. Cuối năm thứ 5 cần phải đổi mới thiết bị, giá thiết bị cần đổi mới là 800tr. Hỏi tiền trích khấu hao có đủ đổi mới thiết bị không? (1 + r ) n − 1 (1 + 0,1) 5 − 1 Đáp án: FV = Ax = 100 x = 610,5tr.đ r 0,1 KL: tiền trích khấu hao không đủ đổi thiết bị mới. Vì giá đổi thiết bị mới là 800tr. Lập và Quản trị Dự án đầu tư – QLKT K3_ĐT vominhhung1982@gmail.com minhhung_vo@yahoo.com.vn 0917.167.761
- 7 Bài 5: Một người gửi tiết kiệm muốn rút ra hàng năm (cuối năm) 10tr liên tục trong 5 năm. Hỏi người đó gửi tiết kiệm đầu năm thứ nhất là bao nhiêu, biết rằng lãi suất là 12%/năm Đáp án: - Số tiền gửi tiết kiệm đầu năm thứ nhất: (1 + r ) n − 1 (1 + 0,12) 5 − 1 IV = Ax = 10 x = 36,048tr.đ r (1 + r ) n 0,12(1 + 0,12) 5 Bài 6: Một thiết bị có chi phí vận hành ở năm đầu là 20tr. Sau đó cứ mỗi năm tăng đều đặn 5% so mọi năm trước. Tuổi thọ của thiết bị là 10 năm, tỷ suất chiết khấu 15%/năm. Hãy xác định: 1. Tổng chi phí vận hành của thiết bị tại thời điểm cuối năm thứ 10 2. Giả sử chi phí vận hành hàng năm của thiết bị bằng nhau. V ậy đ ể có đ ược t ổng chi phí như tính toán ở câu trên thì mức chi phí hàng năm ở thiết bị là bao nhiêu? Đáp án: 1/- Tổng chi phí vận hành của thiết bị tại thời điểm cuối năm thứ 10 (1 + r ) n − (1 + j ) n (1 + 0,15)10 − (1 + 0,05)10 FV = A1 = 20 = 484 tr . d r− j 0,15 − 0,05 2/- Giả sử chi phí vận hành hàng năm của thiết bị bằng nhau, mức chi phí hàng năm là: (1 + r ) n − 1 r 0,15 FV = A ⇒ A = FV = 484 = 23,80 tr .đ r (1 + r ) − 1 n (1 + 0,15) − 1 10 Bài 7: Một công ty vay vốn đầu tư 02 nguồn. Nguồn thứ nhất vay 01 tỷ với lãi suất 14%/năm. Nguồn thứ hai vay 1,5 tỷ với lãi suất 12%/năm. Vậy lãi suất bình quân c ủa 02 nguồn là bao nhiêu? Đáp án: m ∑ IV r k k (1 + 0,14) + (1,5 x0,12) - Lãi suất bình quân của 02 nguồn: r = = = 0,128 hay 12,8% k =1 m 1 + 1,5 ∑ IV k =1 k Bài 8: (trường hợp vay nhiều nguồn khác, kỳ hạn khác) Một DN vay vốn từ 03 nguồn để mở rộng quy mô sản xuất: - Nguồn thứ nhất: vay 100tr kỳ hạn quý với lãi suất 0,15%/tháng - Nguồn thứ 2: vay 150tr. Kỳ hạn 06 tháng với lãi suất 1,7%/tháng - Nguồn thứ 3: vay 120tr kỳ hạn năm với lãi suất 1,8%/tháng Hỏi lãi suất bình quân của 03 nguồn là bao nhiêu? Đáp án: rn1 = (1 + rq ) 4 − 1 = [1 + (0,015 x3)] − 1 = 0,1925 4 rn2 = (1 + r6thang ) 2 − 1 = [1 + (0,017 x6)] − 1 = 0,2144 2 rn3 = 12 xrt = 12 x0,018 = 0,216 Vậy lãi suất bình quân của 03 nguồn là: Lập và Quản trị Dự án đầu tư – QLKT K3_ĐT vominhhung1982@gmail.com minhhung_vo@yahoo.com.vn 0917.167.761
- 8 m ∑ IV r k k (100 x0,1925) + (150 x0,2144) + (120 x0,216) r= k =1 = = 0,209 hay 20,9% m 100 + 150 + 120 ∑ IV k =1 k Bài 9: Cho lãi suất là 12% ghép lãi quý. Hãy xác định lãi suất thực của năm là bao nhiêu? Đáp án: Ta có: m1 = 4; m2 = 4 (quí) rd m2 0,12 4 r = (1 + ) − 1 = (1 + ) − 1 = 0,1255 hay 12,55% m1 4 Bài 10: Một DA đầu tư có tổng số vốn đầu tư tại th ời điểm dự án đi vào ho ạt đ ộng là 318tr lợi nhuận thuần thu được hàng năm kể từ khi SX như sau: - Năm thứ 1: lợi nhuận thuần là 50tr - Năm thứ 2: lợi nhuận thuần là 70tr - Năm thứ 3: lợi nhuận thuần là 90tr Và cứ tiếp tục năm sau cao hơn năm trước là 20tr cho đến năm thứ 10. Hãy xác định 1. Tổng lợi nhuận thuần của cả đời dự án về mặt hiện tại 2. Lợi nhuận thuần bình quân năm của cả đời DA theo mặt bằng hiện tại 3. Tỷ suất lợi nhuận theo vốn đầu tư hàng năm và bình quân c ủa c ả đ ời DA. Bi ết r ằng t ỷ lệ lạm phát là 3%/năm và mức phí cơ hội là 12,6% Đáp án: r bao hàm cả tỷ lệ lạm phát và mức chi phí cơ hội r = (1 + f) (1 + rcơ hội) – 1 = (1+0,03)(1+0,126) 1. Tổng lợi nhuận thuần của cả đời dự án về mặt hiện tại W1 = 50; n = 10 (năm); G = 20 (1 + r ) n − 1 G (1 + r ) n − 1 n PV (W ) = W1 + − = r (1 + r ) n r r (1 + r ) n (1 + r ) n (1 + 0,16)10 − 1 20 (1 + 0,16)10 − 1 10 = 50 + − 10 = 562,41tr.đ 0,16(1 + 0,16) 10 0,16 0,16(1 + 0,16) 10 (1 + 0,16) 562,41 2. Lợi nhuận thuần bình quân năm của đời DA: W PV = = 56,241 10 W PV 56,241 - Tỷ suất lợi nhuận bình quân của cả đời DA RR = = = 0,1786 hay 17,68% IV0 318 Bài 11: Một DA đầu tư có tổng vốn đầu tư đến thời điểm DA bắt đầu hoạt động SX là 100tr. Doanh thu hàng năm của DA là 50tr. Chi phí vận hành và thuế thu nh ập DN dự tính là 20tr; thời gian DA 5 năm giá trị còn lại của DA 20 tr. Xác định tỷ suất hoàn vốn nội bộ của DA. Biết rằng lãi suất vay dài hạn là 12%/năm Đáp án: + Cho r1 = 17% (1 + 0,17) 5 − 1 1 NPV1 = (50 − 20) + 20 − 100 = 5,1025 0,17(1 + 0,17) 5 (1 + 0,17) 5 Lập và Quản trị Dự án đầu tư – QLKT K3_ĐT vominhhung1982@gmail.com minhhung_vo@yahoo.com.vn 0917.167.761
- 9 + Cho r2 = 20% (1 + 0,2) 5 − 1 1 NPV2 = (50 − 20) + 20 − 100 = −2,2457 0,2(1 + 0,2) 5 (1 + 0,2) 5 5,1025 ⇒ IRR = 17 + (20 − 17) = 19,08% 5,1025 + 2,2457 Bài 12: Một DA đầu tư có tổng định phí 3.280.000đ, biến phí cho 1 đơn vị sản ph ẩm là 3.500đ, giá bán 1 đơn vị sản phẩm là 6.500đ 1. Xác định sản lượng hòa vốn, doanh thu hòa vốn của DA 2. Giả sử số lượng sản phẩm sản xuất của cả đời DA là 2 tr sản phẩm thì giá bán sản phẩm thấp nhất là bao nhiêu để DA không bị lỗ (hòa vốn) 3. Xác định mức lỗ, lãi của DA khi SX và tiêu thụ 1tr sản phẩm và 1,5tr sản phẩm Đáp án: f 3.280.000 1/- Sản lượng hòa vốn: x = p − v = 6.500 − 3.500 = 1.093.333 sản phẩm - Doanh thu hòa vốn: Oh = p.x = 6.500 x1.093.000 = 7.106.664.500đ 2/- x = 2.000.000 sản phẩm 3.280.000.000 Từ công thức sản lượng hòa vốn ta có: 2.000.000 = p − 3.500 ⇒ p = 5.140đ 3/- Nếu DA SX và tiêu thụ 1 tr sản phẩm thì DA bị lỗ vốn vì: sản lượng SX và tiêu thụ nhỏ hơn so sản lượng hòa vốn → Mức lỗ của DA: (1.000.000 – 1.093.333)(6.500 – 3.500) = - - Nếu DA SX và tiêu thụ 1,5 tr sản phẩm thì DA có lãi vì: sản lượng SX và tiêu thụ l ớn h ơn so sản lượng hòa vốn. → Mức lãi của DA: (1.500.000 – 1.093.000)(6.500 – 3.500) = + Lập và Quản trị Dự án đầu tư – QLKT K3_ĐT vominhhung1982@gmail.com minhhung_vo@yahoo.com.vn 0917.167.761
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
BÀI SOẠN ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ (PHẦN 5) Câu 5:
6 p | 3032 | 932
-
Đề cương môn pháp luật nhà nước đại cương
9 p | 1130 | 193
-
HƯỚNG DẪN NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN LUẬT ĐẤT ĐAI
2 p | 418 | 80
-
Bộ câu hỏi vấn đáp môn công pháp quốc tế 1 và 2
8 p | 413 | 71
-
11 Đề thi môn công pháp quốc tế
6 p | 437 | 68
-
Đề thi lần 1 môn Kinh tế học đại cương - ĐH Dân Lập Văn Lang
3 p | 598 | 50
-
Nội dung ôn thi tốt nghiệp môn: Công tác văn thư
4 p | 356 | 36
-
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Ôn Tập Tư Pháp
11 p | 665 | 30
-
Ôn tập Luật tài chính về kinh phí nhà nước, bảo hiểm, tài chính doanh nghiêp và kinh doanh chứng khoáng
12 p | 161 | 24
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn