intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ôn tập phần từ trường

Chia sẻ: Dinh Trang | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

232
lượt xem
54
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'ôn tập phần từ trường', tài liệu phổ thông, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ôn tập phần từ trường

  1. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA & LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÀ NỘI ÔN TẬP PHẦN TỪ TRƯỜNG C©u 1 : T¹i t©m cña mét dßng ®iÖn trßn c­êng ®é 5 (A) c¶m øng tõ ®o ®­îc lµ 31,4.10-6(T). §­êng kÝnh cña dßng ®iÖn ®ã lµ: A. 20 (cm) B. 10 (cm) C. 22 (cm) D. 26 (cm) C©u 2 : Một đoạn dây dẫn mang dòng điện 1,5 A chịu một lực từ 5 N. Sau đó cường độ dòng điện thay đổi thì lực từ tác dụng lên đoạn dây là 20 N. Cường độ dòng điện đã giảm bớt 4,5 A. C. tăng thêm 4,5 A. A. B. tăng thêm 6 A. D. giảm bớt 6 A. C©u 3 : Điều nào sau đây không đúng khi nói về hệ số tự cảm của ống dây? A. p hụ thuộc vào số vòng dây của ống; B. không phụ thuộc vào môi trường xung quanh; C. p hụ thuộc tiết diện ống; D. có đơn vị là H (henry). C©u 4 : Trong một từ trường có chiều từ trong ra ngoài, một điện tích âm chuyển đồng theo phương ngang chiều từ trái sang phải. Nó chịu lực Lo – ren – xơ có chiều A. từ trong ra ngoài. B. từ trên xuống dưới. C. từ trái sang phải. D. từ dưới lên trên. C©u 5 : Tại một điểm cách một dây dẫn thẳng dài vô hạn mang dòng điện 5 A thì có cảm ứng từ 0,4 μT. Nếu cường độ dòng điện trong dây dẫn tăng thêm 10 A thì cảm ứng từ tại điểm đó có giá trị là A. 1,6 μT. C. 0,2 μT. B. 0,8 μT. D. 1,2 μT. C©u 6 : Cho véc tơ pháp tuyến của diện tích vuông góc với các đường sức từ thì khi độ lớn cảm ứng từ tăng 2 lần, từ thông A. b ằng 0. B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D. tăng 2 lần. C©u 7 : Khi cho nam châm chuyển động qua một mạch kín, trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng. Điện năng của dòng điện được chuyển hóa từ A. hóa năng. C. quang năng. B. cơ năng. D. nhiệt năng. C©u 8 : 1 vêbe bằng A. 1 T.m2. D. 1 T/ m2. C. 1 T.m. B. 1 T/m. C©u 9 : Lực Lo – ren – xơ là A. lực Trái Đất tác dụng lên vật. B. lực điện tác dụng lên điện tích. C. lực từ tác dụng lên điện tích đứng yên D. lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường trong từ trường. C©u 10 : Mét dßng ®iÖn th¼ng, dµi cã c­êng ®é 20 (A), c¶m øng tõ t¹i ®iÓm M c¸ch dßng ®iÖn 5 (cm) cã ®é lín lµ: A. 8.10-5 (T) B. 4.10 -6 (T) C. 8π.10-5 (T) D. 4π.10-6 (T) 2 C©u 11 : Cuộn dây có 100 vòng, diện tích mỗi vòng 300cm có trục song song với đường sức từ của một từ trường đều B = 0,2T. Quay đều cuộn dây để sau 0,5s trục của nó vuông góc với đường sức từ. Suất điện động trong cuộn dây trong thời gian trên là C. 0,12V A. 12V B. 1,2V D. 120V C©u 12 : Các đường sức từ là các đường cong vẽ trong không gian có từ trường sao cho. A. p háp tuyến tại mọi điểm trùng với hướng B. tiếp tuyến tại mọi điểm tạo với hướng của của từ trường tại điểm đó. từ trường một góc không đổi. C. tiếp tuyến tại mọi điểm trùng với hướng D. pháp tuyến tại mỗi điểm tạo với hướng của của từ trường tại điểm đó. từ trường một góc không đổi. C©u 13 : Một điểm cách một dây dẫn dài vô hạn mang dòng điện 20 cm thì có độ lớn cảm ứng từ 1,2 μT. Một điểm cách dây dẫn đó 60 cm thì có độ lớn cảm ứng từ là A. 4,8 μT. B. 0,2 μT. C. 3,6 μT. D. 0,4 μT. C©u 14 : Một dây dẫn tròn mang dòng điện 20 A thì tâm vòng dây có cảm ứng từ 0,4π μT. Nếu dòng điện qua giảm 5 A so với ban đầu thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây là B. 0,5π μT. D. 0,3π μT. A. 0,6π μT. C. 0,2π μT. C©u 15 : Khi độ lớn cảm ứng từ và cường độ dòng điện qua dây dẫn tăng 2 lần thì độ lớn lực từ tác 1
  2. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA & LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÀ NỘI dụng lên dây dẫn A. C. tăng 4 lần. không đổi. B. tăng 2 lần D. giảm 2 lần. C©u 16 : Dòng điện cảm ứng trong mạch kín có chiều A. B. sao cho từ.trường cảm ứng có chiều chống hoàn toàn ngẫu nhiên lại sự biến thiên từ thông ban đầu qua mạch. C. D. sao cho từ trường cảm ứng luôn ngược sao cho từ trường cảm ứng luôn cùng chiều với từ trường ngoài chiều với từ trường ngoài. C©u 17 : Mét èng d©y dµi 50 (cm), c­êng ®é dßng ®iÖn ch¹y qua mçi vßng d©y lµ 2 (A). c¶m øng tõ bªn trong èng d©y cã ®é lín B = 25.10-4 (T). Sè vßng d©y cña èng d©y lµ: A. B. 320 C. 418 D. 250 497 C©u 18 : Một ống dây có dòng điện 4 A chạy qua thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống là 0,04 T. Để độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống tăng thêm 0,06 T thì dòng điện trong ống phải là A. C. 1 A. 6 A. B. 0,06 A. D. 10 A. C©u 19 : Phương của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện không có đặc điểm nào sau đây? A. B. Vuông góc với véc tơ cảm ứng từ; Vuông góc với mặt phẳng chứa véc tờ cảm ứng từ và dòng điện; C. D. Vuông góc với dây dẫn mang dòng điện; Song song với các đường sức từ. C©u 20 : Một khung dây hình vuông cạnh 20 cm nằm toàn độ trong một từ trường đều và vuông góc với các đường cảm ứng. Trong thời gian 1/5 s, cảm ứng từ của từ trường giảm từ 1,2 T về 0. Suất điện động cảm ứng của khung dây trong thời gian đó có độ lớn là A. C. 2,4 V. 1,2 V. B. 240 mV. D. 240 V. Một vòng dây tròn bán kính r = 10cm có điện trở R = 0,2  đặt nghiêng góc 300 so với đường C©u 21 : sức từ có B = 0,02T. Trong thời gian 0,01s từ trường giảm đều xuống đến 0 thì dòng điện cảm ứng suất hiện trong vòng dây là A. C. 15,7A 1,57A B. 0,157A D. 0,0157A C©u 22 : Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn k hông phụ thuộc trực tiếp vào. độ lớn cảm ứng từ. B. cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn. A. C. D. chiêu dài dây dẫn mang dòng điện. đ iện trở dây dẫn. C©u 23 : Dßng ®iÖn I = 1 (A) ch¹y trong d©y dÉn th¼ng dµi. C¶m øng tõ t¹i ®iÓm M c¸ch d©y dÉn 10 (cm) cã ®é lín lµ: 2.10-6(T) B. 4.10 -6(T) C. 2.10 -8(T) D. 4.10-7(T) A. C©u 24 : Từ thông riêng của một mạch kín phụ thuộc vào A. B. cường độ dòng điện qua mạch. chiều dài dây dẫn. C. D. tiết diện dây dẫn. đ iện trở của mạch. C©u 25 : Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và. A. B. tác dụng lực điện lên điện tích. tác dụng lực hút lên các vật. C. D. tác dụng lực đẩy lên các vật đặt trong nó. tác dụng lực từ lên nam châm và dòng điện. C©u 26 : Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dòng điện trong mạch kín. B. sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín. A. C. D. được sinh bởi nguồn điện hóa học. đ ược sinh bởi dòng điện cảm ứng. Một điện tích chuyển động tròn đều dưới tác dụng của lực Lo – ren – xơ, bán kính quỹ đạo của C©u 27 : điện tích không phụ thuộc vào A. B. giá trị độ lớn của điện tích. vận tốc của điện tích. C. D. kích thước của điện tích. khối lượng của điện tích. C©u 28 : Một ống dây có hệ số tự cảm 0,1 H có dòng điện 200 mA chạy qua. Năng lượng từ tích lũy ở ống dây này là A. C. 2000 mJ. 2 mJ. B. 4 mJ. D. 4 J. C©u 29 : Độ lớn cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong ống dây tròn phụ thuộc A. B. số vòng dây của ống. chiều dài ống dây. C. D. số vòng dây trên một mét chiều dài ống. đ ường kính ống C©u 30 : Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng? 2
  3. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA & LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÀ NỘI Mét ®o¹n d©y dÉn th¼ng mang dßng ®iÖn I ®Æt trong tõ tr­êng ®Òu th× A. lùc tõ chØ t¸c dông vµo trung ®iÓm cña B. lùc tõ chØ t¸c dông lªn ®o¹n d©y khi nã ®o¹n d©y. kh«ng song song víi ®­êng søc tõ C. lùc tõ t¸c dông lªn ®o¹n d©y cã ®iÓm ®Æt lµ D. lùc tõ t¸c dông lªn mäi phÇn cña ®o¹n d©y. trung ®iÓm cña ®o¹n d©y. C©u 31 : Mét d©y dÉn rÊt dµi c¨ng th¼ng, ë gi÷a d©y ®­îc uèn thµnh vßng trßn b¸n kÝnh R = 6 (cm). Dßng ®iÖn ch¹y trªn d©y cã c­êng ®é 4 (A). C¶m øng tõ t¹i t©m vßng trßn do dßng ®iÖn g©y ra cã ®é lín lµ: A. 5,5.10-5 (T) B. 6,6.10 -5 (T) C. 7,3.10 -5 (T) D. 4,5.10-5 (T) C©u 32 : Một điện tích 1 mC có khối lượng 10 mg bay với vận tốc 1200 m/s vuông góc với các đường sức từ vào một từ trường đều có độ lớn 1,2 T, bỏ qua trọng lực tác dụng lên điện tích. Bán kính quỹ đạo của nó là A. 0,5 m. C. 10 m. B. 0,1 mm. D. 1 m. C©u 33 : Đặc điểm nào sau đây không p hải của các đường sức từ biểu diễn từ trường sinh bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài? A. Các đường sức là các đường tròn; B. Mặt phẳng chứa các đường sức thì vuông góc với dây dẫn; C. Chiều các đường sức không phụ thuộc D. Chiều các đường sức được xác định bởi chiều dòng dòng điện. quy tắc bàn tay trái; C©u 34 : Mét dßng ®iÖn ®Æt trong tõ tr­êng vu«ng gãc víi ®­êng søc tõ, chiÒu cña lùc tõ t¸c dông vµo dßng ®iÖn sÏ kh«ng thay ®æi khi A. ®ång thêi ®æi chiÒu dßng ®iÖn vµ ®æi chiÒu B. ®æi chiÒu dßng ®iÖn ng­îc l¹i. c¶m øng tõ. D. quay dßng ®iÖn mét gãc 900 xung quanh C. ®æi chiÒu c¶m øng tõ ng­îc l¹i. ®­êng søc tõ. C©u 35 : Hai ống dây dài bằng nhau và có cùng số vòng dây, nhưng đường kính ống một gấp đôi đường kính ống hai. Khi ống dây một có dòng điện 10 A thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống một là 0,2 T. Nếu dòng điện trong ống hai là 5 A thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống hai là C. 0,4 T. A. 0,05 T. B. 0,2 T. D. 0,1 T. C©u 36 : Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông qua mạch gây ra bởi B. sự biến thiên của chính cường độ điện A. sự biến thiên từ trường Trái Đất. trường trong mạch. C. sự chuyển động của mạch với nam châm. D. sự chuyển động của nam châm với mạch. C©u 37 : Một điện tích chuyển động tròn đều dưới tác dụng của lực Lo – ren – xơ, khi vận tốc của điện tích và độ lớn cảm ứng từ cùng tăng 2 lần thì bán kính quỹ đạo của điện tích A. tăng 4 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 2 lần. D. không đổi. C©u 38 : Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài vô hạn có độ lớn 10 A đặt trong chân không sinh ra một từ trường có độ lớn cảm ứng từ tại điểm cách dây dẫn 50 cm A. 5.10-7 T. B. 3.10 -7 T. C. 2.10 -7/5 T. D. 4.10 -6 T. C©u 39 : Một khung dây dẫn hình vuông cạnh 20 cm nằm trong từ trường đều độ lớn B = 1,2 T sao cho các đường sức vuông góc với mặt khung dây. Từ thông qua khung dây đó là A. 0 Wb. C. 480 Wb. B. 0,048 Wb. D. 24 Wb. C©u 40 : Đặt một đoạn dây dẫn thẳng dài 120 cm song song với từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 0,8 T. Dòng điện trong dây dẫn là 20 A thì lực từ có độ lớn là C. 0 N. A. 1,92 N. B. 1920 N. D. 19,2 N. C©u 41 : Mét ®o¹n d©y dÉn dµi 5 (cm) ®Æt trong tõ tr­êng ®Òu vµ vu«ng gãc víi vect¬ c¶m øng tõ. Dßng ®iÖn ch¹y qua d©y cã c­êng ®é 0,75 (A). Lùc tõ t¸c dông lªn ®o¹n d©y ®ã lµ 3.10-3 (N). C¶m øng tõ cña tõ tr­êng ®ã cã ®é lín lµ: A. 0,8 (T). B. 1,2 (T). C. 1,0 (T). D. 0,4 (T). C©u 42 : Từ thông qua một diện tích S không phụ thuộc yếu tố nào sau đây? A. nhiệt độ môi trường. B. diện tích đang xét; 3
  4. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA & LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÀ NỘI C. độ lớn cảm ứng từ; D. góc tạo bởi pháp tuyến và véc tơ cảm ứng từ; C©u 43 : Mét ®o¹n d©y dÉn th¼ng MN dµi 6 (cm) cã dßng ®iÖn I = 5 (A) ®Æt trong tõ tr­êng ®Òu cã c¶m øng tõ B = 0,5 (T). Lùc tõ t¸c dông lªn ®o¹n d©y cã ®é lín F = 7,5.10-2(N). Gãc α hîp bëi d©y MN vµ ®­êng c¶m øng tõ lµ: A. 300 B. 900 C. 600 D. 0,50 C©u 44 : Độ lớn cảm ứng từ tại tâm vòng dây dẫn tròn mang dòng điện k hông phụ thuộc A. cường độ dòng điện chạy trong dây. B. bán kính vòng dây. C. b án kính dây. D. môi trường xung quanh. C©u 45 : Mét dßng ®iÖn cã c­êng ®é I = 5 (A) ch¹y trong mét d©y dÉn th¼ng, dµi. C¶m øng tõ do dßng ®iÖn nµy g©y ra t¹i ®iÓm M cã ®é lín B = 4.10 -5 (T). §iÓm M c¸ch d©y mét kho¶ng A. 2,5 (cm) B. 10 (cm) C. 25 (cm) D. 5 (cm) C©u 46 : Cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài không có đặc điểm nào sau đây? A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện; B. tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ điểm đang xét đến dây dẫn C. tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn. D. vuông góc với dây dẫn; C©u 47 : Véc tơ pháp tuyến của diện tích S là véc tơ A. có độ lớn bằng 1 đơn vị và có phương B. có độ lớn bằng 1 đơn vị và song song với vuông góc với diện tích đã cho. diện tích đã cho. C. có độ lớn bằng 1 đơn vị và tạo với diện D. có độ lớn bằng hằng số và tạo với diện tích tích đã cho một góc không đổi. đã cho một góc không đổi. C©u 48 : Một ống dây tiết diện 10 cm2, chiều dài 20 cm và có 1000 vòng dây. Hệ số tự cảm của ống dây (không lõi, đặt trong không khí) là A. 0,2π H. C. 2 mH. B. 0,2π mH. D. 0,2 mH. C©u 49 : Một điện tích có độ lớn 10 μC bay với vận tốc 105 m/s vuông góc với các đường sức vào một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ bằng 1 T. Độ lớn lực Lo – ren – xơ tác dụng lên điện tích là C. 104 N. A. 0,1 N. B. 0 N. D. 1 N. C©u 50 : Điều nào sau đây không đúng khi nói về hiện tượng cảm ứng điện từ? A. Trong hiện tượng cảm ứng điện từ, từ B. dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch trường có thể sinh ra dòng điện; kín nằm yên trong từ trường không đổi. C. Dòng điện cảm ứng trong mạch chỉ tồn tại D. Dòng điện cảm ứng có thể tạo ra từ từ khi có từ thông biến thiên qua mạch; trường của dòng điện hoặc từ trường của nam châm vĩnh cửu; C©u 51 : Hai khung dây tròn có mặt phẳng song song với nhau đặt trong từ trường đều. Khung dây 1 có đường kính 20 cm và từ thông qua nó là 30 mWb. Cuộn dây 2 có đường kính 40 cm, từ thông qua nó là A. 60 mWb. C. 15 mWb. B. 120 mWb. D. 7,5 mWb. C©u 52 : Nếu lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện tăng 2 lần thì độ lớn cảm ứng từ tại vị trí đặt đoạn dây đó A. tăng 2 lần. C. vẫn không đổi. B. giảm 2 lần. D. tăng 2 lần. C©u 53 : Khi cường độ dòng điện giảm 2 lần và đường kính ống dây tăng 2 lần nhưng số vòng dây và chiều dài ống không đổi thì cảm ứng từ sinh bởi dòng điện trong ống dây A. không đổi. C. tăng 4 lần B. tăng 2 lần. D. giảm 2 lần. C©u 54 : Một ống dây có dòng điện 3 A chạy qua thì nó tích lũy một năng lượng từ trường là 10 mJ. Nếu có một dòng điện 9 A chạy qua thì nó tích lũy một năng lượng là A. 90 mJ. C. 60 mJ. B. 30 mJ. D. 10/3 mJ. C©u 55 : Cho hai dây dây dẫn đặt gần nhau và song song với nhau. Khi có hai dòng điện cùng chiều chạy qua thì 2 dây dẫn A. đ ẩy nhau. C. hút nhau. B. không tương tác. D. đ ều dao động. C©u 56 : Đường sức từ không có tính chất nào sau đây? A. Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ B. Các đường sức là các đường cong khép kín được một đường sức; hoặc vô hạn ở hai đầu; 4
  5. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA & LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÀ NỘI C. Các đường sức của cùng một từ trường có D. Chiều của các đường sức là chiều của từ thể cắt nhau. trường; C©u 57 : Người ta cho một electron có vận tốc 3,2.106 m/s bay vuông góc với các đường sức từ vào một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ là 0,91 mT thì bán kính quỹ đạo của nó là 2 cm. Biết độ lớn điện tích của electron là 1,6.10 -19 C. Khối lượng của electron là A. 10 – 29 kg. B. 10-31 kg. C. 9,1.10 -29 kg. D. 9,1.10 -31 kg. C©u 58 : Một ống dây 0,4 H đang tích lũy một năng lượng 8 mJ. Dòng điện qua nó là C. 0,4 A. A. 0,2 A. B. 2 2 A. D. 2 A. C©u 59 : Một ống dây có dòng điện 10 A chạy qua thì cảm ứng từ trong lòng ống là 0,2 T. Nếu dòng điện trong ống là 20 A thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống là A. 0,8 T. B. 1,2 T. C. 0,1 T. D. 0,4 T. C©u 60 : Từ trường đều là từ trường mà các đường sức từ là các đường. A. thẳng. B. song song. C. thẳng song song và cách đều nhau. D. thẳng song song C©u 61 : Suất điện động tự cảm của mạch điện tỉ lệ với A. đ iện trở của mạch. B. tốc độ biến thiên cường độ dòng điện qua mạch. C. từ thông cực tiểu qua mạch D. từ thông cực đại qua mạch C©u 62 : Ống dây 1 có cùng tiết diện với ống dây 2 nhưng chiều dài ống và số vòng dây đều nhiều hơn gấp đôi. Tỉ sộ hệ số tự cảm của ống 1 với ống 2 là A. 1 C. 4 B. 2 D. 8 C©u 63 : Nhận xét nào sau đây không đúng về cảm ứng từ? A. Trùng với hướng của từ trường; B. Đặc trưng cho từ trường về phương diện tác dụng lực từ; C. Phụ thuộc vào chiều dài đoạn dây dẫn D. Có đơn vị là Tesla. mang dòng điện; C©u 64 : Cuộn dây gồm 1000 vòng có đường kính 10cm, có trục song song với đường sức từ của một từ trường. Tốc độ biến thiên từ trường qua cuộn dây là 0,2T/s, cho  = 3,2. Nối hai đầu cuộn dây với một tụ điện C = 1  F. Tính điện tích của tụ điện A. 16.10-6C B. 1,6.10 -6C C. 1,6.10 -5C D. 16.10-5C C©u 65 : Cho dây dẫn thẳng dài mang dòng điện. Khi điểm ta xét gần dây hơn 2 lần và cường độ dòng điện tăng 2 lần thì độ lớn cảm ứng từ A. giảm 4 lần. C. tăng 4 lần. B. không đổi. D. tăng 2 lần. C©u 66 : Hai điện tích q1 = 10μC và điện tích q 2 bay cùng hướng, cùng vận tốc vào một từ trường đều. Lực Lo – ren – xơ tác dụng lần lượt lên q 1 và q2 là 2.10-8 N và 5.10-8 N. Độ lớn của điện tích q2 là A. 4 μC. C. 10 μC. B. 2,5 μC. D. 25 μC. C©u 67 : Một dòng điện chạy trong một dây tròn 20 vòng đường kính 20 cm với cường độ 10 A thì cảm ứng từ tại tâm các vòng dây là C. 20π μT. A. 0,2 mT. B. 0,02π mT. D. 0,2π mT. C©u 68 : Dòng điện Foucault không xuất hiện trong trường hợp nào sau đây? A. Khối đồng chuyển động trong từ trường B. Khối lưu huỳnh nằm trong từ trường biến đều cắt các đường sức từ; thiên. C. Lá nhôm dao động trong từ trường; D. Khối thủy ngân nằm trong từ trường biến thiên; C©u 69 : Độ lớn của lực Lo – ren – xơ không phụ thuộc vào A. giá trị của điện tích. B. độ lớn vận tốc của điện tích. C. độ lớn cảm ứng từ. D. khối lượng của điện tích C©u 70 : Vật liệu nào sau đây không thể dùng làm nam châm? A. Niken và hợp chất của niken; B. Cô ban và hợp chất của cô ban; C. Nhôm và hợp chất của nhôm. D. Sắt và hợp chất của sắt; C©u 71 : Một đoạn dây dẫn thẳng dài 1m mang dòng điện 10 A, dặt trong một từ trường đều 0,1 T thì 5
  6. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA & LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÀ NỘI chịu một lực 0,5 N. Góc lệch giữa cảm ứng từ và chiều dòng điện trong dây dẫn là 450. B. 0,50. C. 300. D. 600. A. C©u 72 : Một dây dẫn có chiều dài xác định được cuốn trên trên ống dây dài l và tiết diện S thì có hệ số tự cảm 0,2 mH. Nếu cuốn lượng dây dẫn trên trên ống có cùng tiết diện nhưng chiều dài tăng lên gấp đôi thì hệ số tự cảm cảm của ống dây là A. C. 0,4 mH. 0,1 H. B. 0,1 mH. D. 0,2 mH. C©u 73 : Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với A. B. tốc độ biến thiên từ thông qua mạch ấy. độ lớn từ thông qua mạch. C. D. điện trở của mạch. d iện tích của mạch. C©u 74 : Một dây dẫn có chiều dài xác định được cuốn trên trên ống dây dài l và bán kính ống r thì có hệ số tự cảm 0,2 mH. Nếu cuốn lượng dây dẫn trên trên ống có cùng chiều dài nhưng tiết diện tăng gấp đôi thì hệ số từ cảm của ống là A. C. 0,4 mH. 0,2 mH. B. 0,8 mH. D. 0,1 mH. C©u 75 : Nhận định nào sau đây không đúng về nam châm? A. B. Các cực cùng tên của các nam châm thì Mọi nam châm bao giờ cũng có hai cực; đẩy nhau; C. D. Mọi nam châm đều hút được sắt; Mọi nam châm khi nằm cân bằng thì trục đều trùng theo phương bắc nam; C©u 76 : Nhận xét nào sau đây không đúng về từ trường Trái Đất? A. B. Nam cực từ gần địa cực Bắc. Từ trường Trái Đất làm trục các nam châm thử ở trạng thái tự do định vị theo phương Bắc Nam. C. D. Bắc cực từ gần địa cực Nam. Cực từ của Trái Đất trùng với địa cực của Trái Đất. C©u 77 : Một ống dây có hệ số tự cảm 20 mH đang có dòng điện với cường độ 5 A chạy qua. Trong thời gian 0,1 s dòng điện giảm đều về 0. Độ lớn suất điện động tự cảm của ống dây có độ lớn là A. C. 0,1 V. 1 V. B. 100 V. D. 0,01 V. C©u 78 : Mét dßng ®iÖn ch¹y trong d©y dÉn th¼ng, dµi. T¹i ®iÓm A c¸ch d©y 10 (cm) c¶m øng tõ do dßng ®iÖn g©y ra cã ®é lín 2.10-5 (T). C­êng ®é dßng ®iÖn ch¹y trªn d©y lµ: A. B. 20 (A) C. 30 (A) D. 50 (A) 10 (A) C©u 79 : Hai điện tích q1 = 8 μC và q2 = - 2 μC có cùng khối lượng và ban đầu chúng bay cùng hướng cùng vận tốc vào một từ trường đều. Điện tích q1 chuyển động cùng chiều kim đồng hồ với bán kính quỹ đạo 4 cm. Điện tích q2 chuyển động A. B. cùng chiều kim đồng hồ với bán kính 16 ngược chiều kim đồng hồ với bán kính 8 cm. cm. D. ngược chiều kim đồng hồ với bán kính 16 C. cùng chiều kim đồng hồ với bán kính 8 cm. cm. C©u 80 : Ứng dụng nào sau đây k hông phải liên quan đến dòng Foucault? p hanh điện từ; B. đèn hình TV. A. C. D. nấu chảy kim loại bằng cách để nó trong từ lõi máy biến thế được ghép từ các lá thép mỏng cách điện với nhau; trường biến thiên; 6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1