ÔN TẬP THI ĐH & CĐ NĂM 2011 MÔN : VẬT LÍ CHƯƠNG VI : MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC
lượt xem 14
download
Tham khảo tài liệu 'ôn tập thi đh & cđ năm 2011 môn : vật lí chương vi : mắt và các dụng cụ quang học', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: ÔN TẬP THI ĐH & CĐ NĂM 2011 MÔN : VẬT LÍ CHƯƠNG VI : MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC
- ÔN TẬP THI ĐH & CĐ NĂM 2011 MÔN : VẬT LÍ CHƯƠNG VI : MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC 1. Nội dung nào sau đây là sai đối với máy ảnh ? A. Khoảng cách từ vật kính đến phim của máy ảnh thay đổi được B. Ảnh chụp được trên phim là ảnh thật ngược chiều với vật . C. Để chụp rõ nét ảnh của các vật ở nhiều vị trí khác nhau người ta thay đổi tiêu cự của vật kính D. Để điều chỉnh chùm ánh sáng chiếu vào phim người ta thay đổi đường kính lỗ tròn trên màn chắn 2. Nội dung nào sau đây là sai ? A. Khoảng cách từ quang tâm của thủy tinh thể đến võng mạc thay đổi khi mắt điều tiết B. Đường kính của con ngươi thay đổi sẽ thay đổi độ chiếu sáng lên võng mạc C. Dịch thủy tinh và thủy dịch đều có chiết suất bằng 1,333 D. Võng mạc của mắt đóng vai trò như phim trong máy ảnh 3. Khi mắt nhìn rõ một vật đặt ở điểm cực cận thì A.tiêu cự của thủy tinh thể là lớn nhất B. mắt không điều tiết vì vật ở rất gần mắt C. độ tụ của thủy tinh thể là lớn nhất D. khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc là nhỏ nhất 4. Khi vật ở xa tiến lại gần mắt thì A. tiêu cự của thủy tinh thể tăng lên B. tiêu cự của thủy tinh thể giảm xuống C. khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc tăng D. khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc giảm 5. Điều nào sau đây là đúng khi nói về cấu tạo của mắt? A. Trên điểm vàng một chút có điềm mù là điềm không hoàn toàn nhạy sáng B. Phần đối diện với thủy tinh thể gọi là giác mạc C. Độ cong của hai mặt thủy tinh thể cố định và được đở bởi cơ vòng D. Đường kính của con ngươi sẽ tự động thay đổi để điều chỉnh chùm sáng chiếu vào võng mạc 6. Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Giới hạn nhìn rõ của mắt không có tật là từ điểm cực cận đến vô cực B. Giới hạn nhìn rõ của mắt viễn thị không đeo kính là từ điểm cực cận đến vô cực C. Điểm cực viễn của mắt viễn thị xa hơn điểm cực viễn của mắt cận thị D. Điểm cực cận của mắt viễn thị xa hơn điểm cực cận của mắt cận thị 7. Mắt cận thị là mắt khi không điều tiết , tiêu điểm của mắt A. nằm trên võng mạc B. nằm trước võng mạc C. nằm sau võng mạc D. ở sau mắt 8. Mắt viễn thị là mắt khi không điều tiết , tiêu điểm của mắt A. nằm trên võng mạc B. nằm trước võng mạc C. nằm sau võng mạc D. ở tr ước mắt 9. Khi đưa vật ra xa mắt thì
- A. độ tụ của thủy tinh thể tăng lên B. độ tụ của thủy tinh thể giảm xuống C. khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc tăng D. khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc giảm 10. Khi mắt nhìn rõ một vật đặt ở điểm cực viễn thì A.tiêu cự của thủy tinh thể là nhỏ nhất B. mắt phải điều tiết tối đa C. độ tụ của thủy tinh thể là nhỏ nhất D. khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc là lớn nhất 11. Với là trông ảnh của vật qua kính lúp , 0 là góc trông vật trực tiếp đặt ở điểm cực cận của mắt , độ bội giác khi quan sát qua kính là : tg 0 cot g A. G 0 D. G B. G C. G tg cot g 0 0 12. Điều nào sau đây là sai khi nói về độ bội giác của kính lúp ? A. Độ bội giác của kính lúp phụ thuộc vào mắt người quan sát B. Độ bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở cực cận bằng độ phóng đại ảnh C. Độ bội giác của kính lúp không phụ thuộc vào vị trí đặt mắt D. Độ bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực không phụ thuộc vào vị trí đặt mắt . 13. Một kính hiển vi có vật kính với tiêu cự là f1 , thị kính với tiêu cự là f2 . Gọi là độ dài quang học của kính hiển vi . Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực là Ñ Ñ A. G B. G C. G f1. f2 f1 f2 f1. f2 Ñ D. G f1. f2 14. Một kính thiên văn có vật kính với tiêu cự là f1 , thị kính với tiêu cự là f2 . Độ bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực là f f B. G 1 C. G 2 A. G f1 f2 D. G f1. f2 f2 f1 13. Chọn câu phát biểu đúng A. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính của kính hiển vi thay đổi được B. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính của kính thiên văn không thay đổi được C. Ảnh của vật nhìn qua kính hiển vi là ảnh ảo ngược chiều với vật D. Ảnh của vật nhìn qua kính thiên văn ngược chiều và lớn hơn vật 14. Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm . Muốn nhìn rõ vật ở xa mà không cần phải điều tiết thì người này phải đeo sát mắt kính có độ tụ A. D = - 2 điốp B. D = 2 điốp C. D = 0,02 điốp D. D = - 0,02 điốp 15. Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm và điểm cực cận cách mắt 12,5cm . Khi đeo kính sửa mắt thì mắt nhìn rõ vật gần nhất cách mắt một đoạn là A. 12,5cm B. 15,5cm C. 16,67cm D. 14,2cm 15. Một người cận thị phải đeo sát mắt một thấu kính phân kỳ có độ tụ D = -2điốp mới có thể nhìn rõ các vật ở xa mà không cần phải điều tiết .Khi không đeo kính , người ấy nhìn rõ vật ở xa nhất ,trên trục chính cách mắt bao nhiêu ? A. Cách mắt 50cm B. Ở vô cực C. Cách mắt 2m D. Cách mắt 1m
- 16. Một người cận thị phải đeo sát mắt một thấu kính phân kỳ có độ tụ D = -2điốp mới có thể nhìn rõ các vật ở xa mà không cần phải điều tiết . Nếu người ấy chỉ đeo kính có độ tụ D = - 1,5 điốp sát mắt thì sẽ chỉ nhìn rõ vật xa nhất cách mắt bao nhiêu ? A. 0,5m B. 2m C. 1m D. 1,5m 17. Một người viễn thị nhìn rõ được vật gần nhất cách mắt 40cm .Tính độ tụ của kính phải đeo để có thể nhìn vật gần nhất cách mắt 25cm . Kính đeo sát mắt. A. D = 1,5 điốp B. D = - 1,5 điốp C. D = 2,5 điốp D. D = - 2,5 điốp 18.Một người viễn thị nhìn rõ được vật gần nhất cách mắt 40cm .Nếu ng ười ấy đeo kính có độ tụ +1đp thì sẽ nhìn được vật gần nhất cách mắt bao nhiêu ? A. 29cm B. 25 cm C. 20cm D. 35cm 19. Mắt một người có điểm cực cận cách mắt 14cm , điểm cực viễn cách mắt 100cm .Mắt này có tật gì ? Tìm độ tụ của kính phải đeo . A. Cận thị , D = - 1điốp B. Cận thị , D = 1điốp C. Viễn thị , D = 1điốp D. Viễn thị , D = - 1điốp 20.Mắt một người có điểm cực cận cách mắt 14cm , điểm cực viễn cách mắt 100cm . Khi đeo kính phải đặt sách cách mắt bao nhiêu mới nhìn rõ chữ ? Biết kính đeo sát mắt A. d = 16,3cm B. 25cm C. 20cm D. 20,8cm 20. Một mắt không có tật có khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc là 22mm . Điểm cực cận cách mắt 25cm . Tiêu cự của thủy tinh thể khi mắt điều tiết mạnh nhất là A. f = 20,22mm B. f = 21mm C. f = 22mm D. f = 20,22mm 21. Một mắt không có tật có khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc là 22mm . Điểm cực cận cách mắt 25cm . Tiêu cự của thủy tinh thể khi mắt không điều tiết là A. f = 20,22mm B. f = 21mm C. f = 22mm D. f = 20,22mm 22.Một người cận thị có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 15cm và giới hạn nhìn rõ là 35cm .Tính độ tụ của kính phải đeo . A. D = 2điốp B. D = - 2điốp C. D = 1,5điốp D. D = -0,5điốp
- 23. Mắt của một người có điểm cực cận cách mắt 10cm và điểm cực viễn cách mắt 50cm . Muốn nhìn thấy vật ở vô cực phải đeo kính gì , có độ tụ bao nhiêu ? A. Kính phân kỳ có độ tụ - 0,5 điốp B.Kính có độ tụ 0,5 điốp C. Kính phân kỳ có độ tụ - 2 điốp D. Kính phân kỳ có độ tụ - 2,5đp 24. Một người viễn thị có khoảng thấy rõ ngắn nhất là 1,2m , muốn đọc trang sách đặt cách mắt 30cm .Người đó phải đeo kính gì , có tiêu cự bao nhiêu ? Biết kính đeo sát mắt . A. Kính hội tụ có tiêu cự 40cm B. Kính phân kỳ có tiêu cự - 50cm C. Kính hội tụ có tiêu cự 50cm D. Kính phân kỳ có tiêu cự - 40cm 25. Một người có điểm cực cận cách mắt 25cm và điểm cực viễn ở vô cực , quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ +10 điốp . Mắt đặt sát sau kính . Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước kính . A. Vật cách mắt từ 7,1cm đến 10cm B. Vật cách mắt từ 0,07cm đến 0,1cm C. Vật cách mắt từ 16,7cm đến 10cm D. Vật cách mắt từ 7,1cm đến 16,7cm 26. Một người có điểm cực cận cách mắt 25cm và điểm cực viễn ở vô cực , quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ +10 điốp . Mắt đặt sát sau kính . Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực là A. 2,5 B. 3,5 C. 3 D. 4 27. Một mắt thường có điểm cực cận cách mắt 24cm đặt ở tiêu điểm của một kính lúp có tiêu cự 6cm để quan sát vật AB = 2mm đặt vuông góc với trục chính .Góc trông của vật nhìn qua kính là : D. Một giá trị A. 0,033 rad B. 0,025 rad C. 0,05 rad khác 28. Một mắt thường có điểm cực cận cách mắt 24cm đặt ở tiêu điểm của một kính lúp có tiêu cự 6cm để quan sát một vật nhỏ . Độ bội giác của kính là : A. 4 B. 3 C. 2 D. 2,5 30. Vật kính của một kính hiển vi có tiêu cự f1 = 4mm ; thị kính có tiêu cự f2 = 4cm . Hai kính cách nhau O1O2 = 20cm . Người quan sát có điểm cực viễn ở vô cực và điểm cực cận cách mắt 25cm . Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực là A. 292,75 B. 244 C. 300 D. 250
- 31. Vật kính của một kính hiển vi có tiêu cự f1 = 1cm ; thị kính có tiêu cự f2 = 4cm . Hai kính cách nhau O1O2 = 17cm . Khoảng thấy rõ ngắn nhất của mắt là Đ = 25cm . Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực là A. 60 B. 85 C. 75 D. 80 32.Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự f1 = 50cm và thị kính có tiêu cự f2 = 2cm . Khoảng cách giữa vật kính và thị kính khi ngắm chừng ở vô cực là A. O1O2 = 52cm B. O1O2 = 48cm C. O1O2 = 50cm D. O1O2 = 100cm 33. Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự f1 = 50cm và thị kính có tiêu cự f2 = 2cm . Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực là A. 25 B. 30 C. 20 D. 35 34. Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự f1 = 50cm và thị kính có tiêu cự f2 = 2cm . Vật ở rất xa và có góc trông là 0,01rad . Tính góc trông ảnh khi ngắm chừng ở vô cực . A. = 0,25 rad B. = 0,14 rad C. = 0,3 rad D. = 0,033 rad 35. Một kinh thiên văn khi được điều chỉnh để ngắm chừng ở vô cực thì khoảng cảch giữa vật kính và thị kính là 100cm , độ bội giác của kính là 24. Tiêu cự của vật kính và thị kính bằng A. 80cm , 20cm B. 84cm , 16cm C. 75cm , 25cm D. 96cm , 4cm 36. Vật kính của một kính hiển vi có tiêu cự f1 = 4mm ; thị kính có tiêu cự f2 = 4cm . Người quan sát có điểm cực viễn ở vô cực và điểm cực cận cách mắt 25cm . Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực là 244 . Khoảng cách O1O2 giữa vật kính và thị kính là A. 4,4cm B. 20cm C. 50cm D. 25cm
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
ÔN TẬP THI ĐH Chuyên đề 2 : Bài tập về con lắc lò xo
10 p | 238 | 62
-
Tuyển tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết Vật lý luyện thi ĐH-CĐ
64 p | 174 | 24
-
ÔN TẬP THI ĐH & CĐ NĂM 2011 MÔN : VẬT LÍ Chương III - ĐIỆN XOAY CHIỀU
7 p | 102 | 20
-
ĐỀ ÔN TẬP THI ĐH & CĐ NĂM 2011 MÔN VẬT LÍ
6 p | 109 | 18
-
ÔN TẬP THI ĐH & CĐ NĂM 2011 MÔN : VẬT LÍ
9 p | 79 | 13
-
ÔN TẬP THI ĐH & CĐ NĂM 2011 MÔN: VẬT LÍ Phần IV: QUANG LÍ – VẬT LÍ HẠT NHÂN
7 p | 64 | 11
-
ÔN TẬP THI ĐH VÀ CĐ MÔN VẬT LÍ Chương 6&7 : SÓNG - HẠT ÁNH SÁNG
5 p | 91 | 8
-
ĐỀ ÔN TẬP THI ĐH & CĐ MÔN VẬT LÍ ĐỀ SỐ 20
7 p | 124 | 8
-
ĐỀ ÔN TẬP THI ĐH & CĐ MÔN VẬT LÍ ĐỀ SỐ 8
8 p | 88 | 7
-
ĐỀ ÔN TẬP THI ĐH & CĐ MÔN VẬT LÍ ĐỀ SỐ 17
12 p | 97 | 6
-
ÔN TẬP THI ĐH & CĐ NĂM 2011 MÔN : VẬT LÍ CHƯƠNG IV : DAO ĐỘNG ĐIỆN
7 p | 71 | 6
-
ÔN TẬP THI ĐH & CĐ NĂM 2011 Phần III : QUANG HÌNH HỌC
8 p | 77 | 5
-
ĐỀ ÔN TẬP THI ĐH & CĐ NĂM 2010-2011 MÔN THI : VẬT LÝ - Mã đề : 357
5 p | 61 | 5
-
ĐỀ ÔN TẬP THI ĐH & CĐ MÔN VẬT LÍ ĐỀ SỐ 7
16 p | 84 | 4
-
ĐỀ ÔN TẬP THI ĐH NĂM 2011 MÔN VẬT LÍ 12 _ đề 345
5 p | 87 | 4
-
ĐỀ ÔN TẬP THI ĐH NĂM 2011 MÔN: VẬT LÍ 12
7 p | 87 | 4
-
Đề ôn tập thi dh&cd năm 2010
6 p | 66 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn