ÔN THI HỌC KÌ 1 MÔN HÓA HỌC 11 TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 2
lượt xem 94
download
Tham khảo tài liệu 'ôn thi học kì 1 môn hóa học 11 trường thpt diễn châu 2', tài liệu phổ thông, hóa học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: ÔN THI HỌC KÌ 1 MÔN HÓA HỌC 11 TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 2
- ÔN THI HỌC KÌ 1. MÔN HÓA HỌC 11. BAN CƠ BẢN NỘI DUNG ÔN TẬP CHƯƠNG 1. SỰ ĐIỆN LI A. KIẾN THỨC CƠ BẢN TRỌNG TÂM GỒM CÁC VẤN ĐỀ SAU: 1. Các khái niệm: - Sự điện li - Chất điện li ( mạnh , yếu) Loại Chất điện li mạnh Chất điện li yếu HI, HNO3, H2SO4, HNO2, HF, HClO, HClO2, Axit HCl, HBr, HClO4 H2S, H2SiO3, H2CO3, H3PO4, CH3COOH, H2SO3. NaOH, KOH, Bazơ M(OH)n (M là kim loại , có Ba(OH)2, Ca(OH)2 hóa trị n ) Đa số các muối tan Các muối ít tan Muối - Nguyên nhân tính dẫn điện của dung dịch các chất điện li - Axit , bazơ , hiđroxit lưỡng tính, muối ( phân loại muối) theo thuyết Arrenius
- = [H+].[OH–] = 1,0.10–14 ( ở - Tích số ion của nước K H 2O 25oC) - Ý nghĩa tích số ion của nước 2. Sự thay đổi màu sắc của các chất chỉ thị axit-bazơ a. Để đánh giá độ axit và độ kiềm của dung dịch,người ta dùng pH với quy ước: [H+] = 1,0.10-pH M → pH = -lg[H+] [H+] Môi pH trường [H+] > Axit pH < 1,0.10-7 M 7 [H+] = Trung pH = 1,0.10-7 M tính 7 [H+] < Bazơ pH > 1,0.10-7 M 7
- b. Màu của quỳ, phenolphthalein và chất chỉ thị vạn năng trong dung dịch ở các giá trị pH khác nhau : Tím Xanh Đỏ Quỳ pH = pH pH 6 8 7,0 Không màu Hồng Phenolphtalein pH< 8,3 pH 8,3 3. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li là gì? 4. Các kĩ năng viết: - Phương trình điện li + Cần nhớ chất nào điện li mạnh , điện li yếu + Sự điện li của các muối có gốc axit vẫn còn nguyên tử H + Nhớ sự điện li của những hiđroxit lưỡng tính
- - Phương trình phản ứng dưới dạng phân tử , dạng ion đầy đủ , dạng ion rút gọn . + Chú ý : Từ phương trình dạng phân tử => phương trình dạng ion rút gọn ( và ngược lại) 5. Nhớ các công thức dùng để tính toán khi làm bài tập: n - CM = => n = CM . Vdd ( Với Vdd đơn vị là lit ) Vdd - m n= => m = n . M M Vkhi ( dktc ) - nkhi ( Với Vkhi đơn vị là lit ) 22, 4 mct - C% .100 mdd - mdd = Vdd . D ( Với D là khối lượng riêng của dung dịch, đơn vị g/ml thì Vdd đơn vị là ml) [H+] = 1,0. 10-a M => pH = a - - [H+]. [OH-] = 1,0 . 10-14 B. CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1. Các dung dịch như axit HCl , bazơ như NaOH và muối như NaCl dẫn điện được, còn các dung dịch như ancol etylic, saccarozơ, glixerol không dẫn điện là do nguyên nhân gì ?
- Câu 2. Sự điện li, chất điện li là gì ? Những loại chất nào là chất điện li? Thế nào là chất điện li mạnh, chất điện li yếu ? Lấy ví dụ và viết phương trình điện li của chúng ? Câu 3. Giải thích tại sao khả năng dẫn điện của nước vôi trong ( dung dịch Ca(OH)2 trong nước ) để trong không khí giảm dần theo thời gian ? Câu 4. Phát biểu các định nghĩa axit, axit một nấc và nhiều nấc, bazơ, hiđroxit lưỡng tính, muối trung hòa, muối axit. Lấy các ví dụ minh họa và viết phương trình điện li của chúng ? Câu 5. Tích số ion của nước là gì và bằng bao nhiêu ở 250C ? Câu 6. Phát biểu các định nghĩa môi trường axit ,trung tính và kiềm theo nồng độ ion H+ và pH ? Câu 7. Chất chỉ thị axit-bazơ là gì ? Hãy cho biết màu của quỳ và phenolphtalein trong dung dịch ở các khoảng pH khác nhau ? Câu 8. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li là gì ? Lấy các ví dụ minh họa ?
- Câu 9. Tại sao các phản ứng giữa dung dịch axit và hiđroxit có tính bazơ và phản ứng giữa muối cacbonat và dung dịch axit rất dễ xảy ra ? Câu 10. Lấy một số ví dụ chứng minh rằng: bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion ? Câu 11. Lấy ví dụ và viết các phương trình ion hóa học dưới dạng phân tử và ion rút gọn cho các phản ứng sau: a. Tạo thành chất kết tủa b. Tạo thành chất khí c. Tạo thành chất điện li yếu Câu 12.Viết phương trình điện li của các chất sau trong dung dịch: HI, HNO3, H2SO4, HCl, HBr, HClO4 , HNO2, HF, HClO, H2S, H2CO3, H3PO4, CH3COOH, H2SO3 , NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2 , Ba(NO3)2, K2CrO4, HBrO4, , NaHCO3, HCN, HBrO, Sn(OH)2 , Fe(OH)3 , Zn(OH)2 , Pb(OH)2 , Be(OH)2 Câu 13.Viết phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng sau (nếu có) xảy ra trong dung dịch:
- a, KNO3 + NaCl b, NaOH + HNO3 c, Mg(OH)2 + HCl d, NaF + AgNO3 e, Fe2(SO4)3 + KOH g, FeS + HCl h, NaHCO3 + HCl i, NaHCO3 + NaOH k, K2CO3 + NaCl l, Al(OH)3 + HNO3 m, Al(OH)3 + NaOH n, CuSO4 + Na2S Câu 14. Trong dung dịch có thể tồn tại đồng thời các ion sau đây được không? Giải thích a, Na+, Cu2+, Cl-, OH- b, K+, Ba2+, Cl-, SO4 2-. c, K+, Fe2+, Cl-, SO4 2-. d, HCO3-, OH-, Na+, Cl- Câu 15.Có 3 dung dịch HCl, NaOH, NaCl đựng trong 3 lọ mất nhãn. Nêu cách nhận biết các dung dịch đó ? Câu 16.Chỉ dùng quỳ tím hãy phân biệt các dung dịch không màu đựng trong các lọ mất nhãn sau: NaOH, HCl, Ba(OH)2, NaNO3, K2SO4. Viết phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn của các phản ứng xảy ra ?
- Câu 17. Viết phương trình phản ứng dưới dạng phân tử ứng với phương trình ion rút gọn sau : a) Ba2+ + CO32- b) Fe3+ + 3OH- BaCO3 Fe(OH)3 c) S2- + 2H+ d) Cu2+ + S2- H2S CuS e) HClO + OH- ClO- + H2O f) CO2 + 2OH- CO32- + H2O C. BÀI TẬP TOÁN CƠ BẢN Bài 1.Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch sau: a, KOH 0,02M b, BaCl2 0,015M c, HCl 0,05M d, (NH4)2SO4 0,01M Bài 2. Một dung dịch chứa a mol Na+, b mol Ca2+, c mol Cl-, d mol NO3−. Tìm mối liên hệ giữa a, b, c, d. Bài 3. Dung dịch A chứa 0,4 mol Ca2+, 0,5 mol Ba2+ và x mol Cl−. Tính x. Bài 4. Một dung dịch chứa 2 cation là Fe2+ (0,1mol) và Al3+ (0,2mol) và hai anion là Cl−(a mol) và SO42- (b mol). Tính a, b biết rằng khi cô cạn dung dịch thu được 46,9 gam chất rắn khan.
- Bài 5. Tính thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,5M có chứa số mol OH− bằng số mol OH− có trong 200g dung d1ịch NaOH 20%. Bài 6. Tính nồng độ ion H+ trong dung dịch HNO3 12,6%, D= 1,12 g/ml. Bài 7. Tính nồng độ các ion trong các dung dịch: a, HNO3, pH = 4 b, H2SO4 , pH= 3 c, KOH, pH= 9 d, Ba(OH)2, pH=10 Bài 8. a, Tính pH của dung dịch chứa 1,46 g HCl trong 400ml. b, Tính pH của dung dịch chứa 1,6 g NaOH trong 200ml. c, Tính pH của dung dịch tạo thành sau khi trộn 100ml dd HCl 1M và 400ml dd NaOH 0,375M Bài 9. Cần bao nhiêu gam NaOH để pha chế 300ml dung dịch có pH= 10 Bài 10. Dung dịch X chứa hỗn hợp 2 axit HCl 0,4M và H2SO4 0,1 M. Dung dịch Y chứa hỗn hợp 2 hiđroxit KOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M. Tính thể tích dung dịch Y cần dùng để trung hoà 200ml dung dịch X và khối lượng kết tủa thu được.
- Bài 11. Trong y học, dược phẩm Nabica (NaHCO3) là chất được dùng để trung hoà bớt lượng dư axit HCl trong dạ dày. Hãy viết phương trình hoá học ở dạng phân tử và ion rút gọn của phản ứng đó. Tính thể tích dd HCl 0,035M (nồng độ axit trong dạ dày) được trung hoà và thể tích khí CO2 sinh ra ở đktc khi uống 0,336g NaHCO3. Bài 12. Để trung hoà hoàn toàn 600ml dung dịch hỗn hợp HCl 2M và H2SO4 1,5M cần bao nhiêu mililit dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 1 M và KOH 1M. Bài 13. Hoà tan m gam kim loại Ba vào nước thu được 2,0 lit dung dịch X có pH =13. Tính m. Bài 14.Cho 220ml dung dịch HCl có pH = 5 tác dụng với 180ml dung dịch NaOH có pH = 9 thì thu được dung dịch A. Tính pH của dung dịch A. Bài 15. Cho 100ml dung dịch Ba(OH)2 0,009M tác dụng với 400ml dung dịch H2SO4 0,002M.( Xem dung dịch H2SO4 và dung dịch Ba(OH)2 điện li hoàn toàn ở hai nấc ) a. Tính khối lượng kết tủa tạo thành. b. Tính nồng độ mol/lít của các ion. c. Tính pH của dung dịch sau phản ứng.
- Bài16. Cho 100 cm3 dung dịch H2SO4 0,5M vào 200 ml dung dịch HCl 1M. ( Xem dung dịch H2SO4 điện li hoàn toàn ở hai nấc ) a. Tính CM của ion H+ trong dung dịch sau khi pha trộn. b. Tính thể tích dung dịch KOH 0,5M để trung hòa hoàn toàn dung dịch trên. Bài17. Cho nước vào 12g MgSO4 để thu được 0,5 lít dung dịch. a. Tính CM của các ion trong dung dịch. b. Tính thể tích dung dịch KOH 1M để kết tủa hết ion trong dung dịch. Mg 2+ c. Tính thể tích dung dịch BaCl2 10% (D = 1,1 g/ml) để kết tủa hết ion . SO2- 4 Bài18. Cho 200 ml dung dịch K2CO3 0,1M tác dụng với 300 ml dung dịch CaCl2 0,1M. a. Tính CM của các ion sau phản ứng. b. Tính thể tích dung dịch HCl 0,5M để hòa tan lượng kết tủa trên. c. Lấy khí thu được ở câu b cho sục vào 200 ml dung dịch NaOH 1M. Tính CM của các chất sau phản ứng.
- Bài19. Cho 200 ml dung dịch H2SO4 0,15M vào 300 ml dung dịch NaOH 0,1M. ( Xem dung dịch H2SO4 điện li hoàn toàn ở hai nấc ) a. Tính CM của các ion sau phản ứng. b. Tính pH của dung dịch thu được. Bài20. Cho 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 0,2M được dung dịch B. ( Xem dung dịch Ba(OH)2 điện li hoàn toàn ở hai nấc ) a. Tính CM của các ion trong dung dịch B. b. Tính pH của dung dịch B. Bài21. Cho 300ml dung dịch Ca(OH)2 0,01M tác dụng với 400ml dung dịch HNO3 0,02M được dung dịch A. ( Xem dung dịch Ca(OH)2 điện li hoàn toàn ở hai nấc ) a. Tính CM của các ion và pH của dung dịch sau phản ứng. b. Để trung hòa dung dịch A cần V ml dung dịch KOH 0,5M. Tính V. Bài22. Cho 300 ml Na2CO3 0,1M tác dụng với 400ml dụng dịch BaCl2 0,1M. a. Tính CM của các ion sau phản ứng.
- b. Lấy sản phẩm thu được sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch HNO3 có pH = 2. Tính thể tích dung dịch HNO3 cần dùng. Bài23. Cho 60g MgSO4 hòa tan vào nước được 500ml dung dịch A. a. Tính CM của các ion trong dung dịch A. b. Tính thể tích dung dịch NaOH để làm kết tủa hết ion . Mg 2+ c. Tính CM dung dịch BaCl2 để làm kết tủa hết ion . SO2- 4 Biết thể tích dung dịch BaCl2 bằng 250ml. NỘI DUNG ÔN TẬP CHƯƠNG 2. NITƠ-PHOTPHO A. KIẾN THỨC CƠ BẢN Các em cần xem kĩ lại tính chất của các đơn chất nitơ , photpho và của các hợp chất của chúng I. NITƠ 1. Cấu tạo phân tử: chứa liên kết 3 ( rất bền → nitơ trơ ở nhiệt độ thường ) 2. Các số oxi hóa của nitơ
- -3 0 +1 +2 +3 +4 +5 N H3 N 2O NO N2O3 N2 NO 2 N2O5 NH4+ HNO 3 NO3- 3. Tính chất hóa học cơ bản của N2 a. Tính Oxi hóa * Tác dụng với kim loại: Mg , Al , Ca , … * Tác dụng với H2 b. Tính khử * Tác dụng với O2 4. Điều chế - Sản xuất a. PTN : NH4NO2 N2 + 2H2O hoặc NH4Cl + 0 t NaNO2 NaCl + N2 + 2H2O 0 t b. Công nghiệp: Hóa lỏng không khí – chưng cất phân đoạn II. AMONIAC – MUỐI AMONI AMONIAC
- 1. Tính bazơ yếu a. Tác dụng với nước ( phản ứng thuận nghịch ) b. Tác dụng với dung dịch muối của các kim loại có hiđroxit không tan: AlCl3 , MgSO4 , Fe(NO3)3 . . c. Tác dụng với axit : HCl , HNO3 , H2SO4 tạo ra muối amoni tương ứng → Phân bón đạm 2.Tính khử a. Tác dụng với O2 b. Tác dụng với Cl2 ( Lưu ý hiện tượng xuất hiện khói trắng NH4Cl rắn ) 3. Điều chế- Sản xuất a. PTN: 2NH4Cl + Ca(OH)2 CaCl2 + 2NH3 + 0 t 2H2O ( Dùng vôi sống CaO để làm khô khí NH3 ) 0 b. Công nghiệp t , p , xt N2 + 3H2 2NH3 MUỐI AMONI Tất cả các muối amoni đều tan 1. Tác dụng với dung dịch kiềm: NaOH , KOH , Ca(OH)2 , Ba(OH)2
- 2. Phản ứng nhiệt phân a. Muối amoni chứa gốc axit không có tính oxi hóa : NH4Cl , (NH4)2CO3 , NH4HCO3 b. Muối amoni chứa gốc axit có tính oxi hóa : NH4NO2 , NH4 NO3 3. Điều chế- Sản xuất: NH3 + axit → Muối amoni tương ứng Vd: NH3 + HNO3 → NH4NO3 III. AXIT NITRIC ( HNO3 ) 1. Tính axit mạnh : * Sự điện li : phân li hoàn toàn trong nước : HNO3 → H+ + NO3- * Tác dụng với Oxit bazơ , bazơ : CaO + 2HNO3 = Ca(NO3)2 + H2O. NaOH + HNO3 = NaNO3 + H2O. * Tác dụng với muối : 2HNO3 + CaCO3 = Ca(NO3)2 + CO2 + H2O. 2. Tính OXH mạnh : NO2 NO N2O a . Tác dụng kim loại : N2 NH4NO3
- Gọi n là hoá trị cao nhất của kim loại R R + HNO3 = R(NO3)n + sp khử của N+5 + H2O. Tùy theo [HNO3] và tính chất khử của kim loại mà sp khử thu được khác nhau. Chú ý : HNO3 không tác dụng với Pt, Au. Al, Fe , Cr , Ni : bị thụ động hóa trong dd HNO3 đặc , nguội. HNO3 đặc → NO2 ( màu đỏ nâu ) HNO3 loãng → NO ( không màu , hóa nâu trong không khí ) b. Tác dụng với phi kim : Đưa phi kim lên mức OXH cao nhất. C CO2
- 6HNO3 (đặc) + S H2SO4 + 6NO2 + 2H2O. P H3PO4 ( Với HNO3 loãng thì → khí NO ) c. Tác dụng với hợp chất có tính chất khử : 3FeO + 10HNO3 = 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O 3. Điều chế-Sản xuất NaNO3 + H2SO4 đặc HNO3 + NaHSO4 a. PTN : 0 t b. Công nghiệp 5 2NH3 + O2 2NO + 3H2O 0 t , Pt 2 NO + O2 → NO2 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 IV. MUỐI NITRAT ( Tất cả các muối nitrat đều dễ tan trong nước ) a. Nhiệt phân muỗi nitrat (NO3-): - Tất cả các muối nitrat đều dễ bị nhiệt phân.
- - Sản phẩm của quá trình nhiệt phân phụ thuộc vào khả năng hoạt động của kim loại có trong muối. Có 3 trường hợp: TH1: TH2 TH3 K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Co Ni Sn Pb H2 Cu Hg Ag Pt Au Muối nitrit + O2 Oxit + NO2 + O2 Kim loại + NO2 + O2 VD: 2NaNO3 2NaNO2 + O2 0 t 2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 + O2 0 t 2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2 0 t * Lưu ý: + Ba(NO3)2 thuộc TH2 : 2Ba(NO3)2 2BaO + 0 t 4NO2 + O2 + Tất cả các phản ứng nhiệt phân muối nitrat đều thuộc phản ứng oxi hoá - khử. + Khi nhiệt phân NH4NO3 NH4NO3 N2O + 2H2O 0 t + Khi nhiệt phân muối Fe(NO3)2 trong môi trường không có không khí: Có phản ứng:
- 2Fe(NO3)2 2FeO + 4NO2 + O2 (1) 0 t 4FeO + O2 2Fe2O3 (2) 0 t Nếu phản ứng hoàn toàn thì chất rắn trong bình sau phản ứng là Fe2O3. b. Nhận biết ion NO3- Dùng bột Cu , H2SO4 loãng 3Cu + 8H+ + 2NO3- 3Cu2+ + 2NO + 4H2O 0 t NO + O2 → NO2 V. PHOTPHO Dạng thù hình quan trọng: P trắng và P đỏ 1. Các số oxi hóa -3 0 +3 +5 Ca3P2 P P2O3 P2O5 P H3 PCl3 PCl5 2. Tính chất hóa học a. Tính oxi hóa Tác dụng với kim loại : Ca , Mg , Na . . .
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn thi học kì 1 môn Hóa lớp 10 - Trường THPT Chu Văn An
6 p | 167 | 17
-
Đề ôn thi học kì 1 môn hóa 12
4 p | 106 | 16
-
Đề ôn thi học kì 1 môn sinh học lớp 10 tế bào nhân thực
3 p | 205 | 15
-
Đề ôn thi học kì 1 môn sinh học lớp 10 tế bào nhân thực (tt)
5 p | 172 | 7
-
Đề ôn thi học kì 1 môn sinh học lớp 10 vận chuyển chất qua màng tế bào
2 p | 125 | 7
-
Tuyển chọn đề ôn thi học kì 1 môn Toán và Tiếng Việt lớp 1 năm 2023-2024
52 p | 13 | 6
-
Đề ôn thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm học 2020-2021 (Có đáp án)
33 p | 69 | 5
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Triệu Quang Phục
5 p | 6 | 4
-
20 đề ôn thi học kì 1 môn Toán lớp 12 năm học 2021-2022
97 p | 14 | 4
-
Ôn thi học kì 1 môn Toán năm 2016-2017
1 p | 98 | 3
-
Tuyển tập 40 đề ôn thi học kì 1 môn Toán lớp 7
39 p | 12 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Phúc Thọ
25 p | 6 | 3
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Trần Văn Ơn, Quận 1
1 p | 6 | 3
-
Đề cương ôn thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 – Trường THPT Thanh Bình 2
8 p | 48 | 3
-
Đề cương ôn thi học kì 1 môn Hóa học lớp 10
5 p | 60 | 2
-
Đề cương ôn thi học kì 1 môn Toán lớp 10 năm học 2020-2021
25 p | 37 | 2
-
Câu hỏi ôn tập học kì 1 môn GDCD lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Yên Dũng số 2
7 p | 15 | 2
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2021-2022 có đáp án - Sở GD&ĐT Bắc Ninh
5 p | 31 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn