intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ (Trích)

Chia sẻ: Nguyen Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

218
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cảm nhận được vẻ đẹp không những của lão ngư phủ đơn độc và dũng cảm mà cả vẻ đẹp của “nhân vật” cá kiếm – kì phùng địch thủ của ông. - Làm quen với với một nét độc đáo trong nghệ thuật văn xuôi của Hêminh-uê: từ những chi tiết giản dị, chân thực của một cuộc săn bắt cá, gợi mở những tầng ý nghĩa rộng lớn, khiến cho hai “nhân vật” chính mang một ý nghĩa biểu tượng. Từ đó, có thể rút ra một bài học về lối viết: chống lối viết hoa mĩ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ (Trích)

  1. ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ (Trích) Hê- ming – guê A- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp HS - Cảm nhận được vẻ đẹp không những của lão ngư phủ đơn độc và dũng cảm mà cả vẻ đẹp của “nhân vật” cá kiếm – kì phùng địch thủ của ông. - Làm quen với với một nét độc đáo trong nghệ thuật văn xuôi của Hê- minh-uê: từ những chi tiết giản dị, chân thực của một cuộc săn bắt cá, gợi mở những tầng ý nghĩa rộng lớn, khiến cho hai “nhân vật” chính mang một ý nghĩa biểu tượng. Từ đó, có thể rút ra một bài học về lối viết: chống lối viết hoa mĩ mà rỗng tuếch, vốn thường được một số HS hiện nay ưa thích. B- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: - Cảm nhận của em về nhân vật Xô-cô-lốp ? - Qua nhân vật này em hiểu như thế nào về “số phận con người” ?
  2. 3.Giới thiệu bài mới (…) Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt Em hãy nêu những ý chính về I. Tiểu dẫn: Hê-ming-uê? 1.Tác giả: + Nhà văn Mĩ để lại dấu ấn sâu sắc trong văn xuôi hiện đại phương Tây và góp phần đổi mới lối viết truyện, tiểu thuyết của nhiều thế hệ nhà văn trên thế giới. + Những tiểu thuyết nổi tiễng của Hê-ming-uê: Mặt trời vẫn mọc (1926), Giã từ vũ khí (1929), Chuông nguyện hồn ai (1940). + Truyện ngắn của Hê-ming-uê được đánh giá là những tác phẩm mang phong vị độc đáo hiếm thấy. Tiểu thuyết Ông già và biẻn cả Mục đích của nhà văn là "Viết một áng văn xuôi đơn đề cập đến vấn đề gì ? giả và trung thực về con người". 2. Tác phẩm “Ông già và biển cả” + Được xuất bản lần đầu trên tạp chí Đời sống. + Tác phẩm gây tiếng vang lớn và hai năm sau Hê- ming-uê được trao giải Nô-ben.
  3. + Tóm tắt tác phẩm (SGK). Em hiểu ntn về lối viết “tảng + Nội dung: ca ngợi con người và sức lao động của băng trôi” ? con người; đề cao khát vọng của con người-thước đo tầm vóc con người. + Tác phẩm tiêu biểu cho lối viết "Tảng băng trôi": Em hãy tóm tắt ngắn gọn nội dung lượng câu chữ ít nhưng "khoảng trống" được tác dung đoạn trích ? giả tạo ra nhiều, chúng có vai trò lớn trong việc tăng các lớp nghĩa cho văn bản 3. Đoạn trích + Đoạn trích nằm ở cuối truyện. + Đoạn trích kể về việc chinh phục con cá kiếm của Thảo luận nhóm: ông lão Xan-ti-a-gô. Qua đó người đọc cảm nhận được Nhóm 1: Hình ảnh những vòng nhiều tầng ý nghĩa đặc biệt là vẻ đẹp của con người lượn của con cá kiếm được nhắc trong việc theo đuổi ước mơ giản dị nhưng rất to lớn đi nhắc lại trong đoạn văn gợi của đời mình và ý nghĩa biểu tượng của hình tượng con lên những đặc điểm gì về cuộc cá kiếm. đấu giữa ông lão và con cá (thời II. Đọc- hiểu văn bản đoạn trích điểm, phong độ, tư thế,…)? 1. Hình ảnh ông lão và con cá kiếm * Đoạn trích có hai hình tượng: ông lão và con cá kiếm => Mang một vẻ đẹp song song tương đồng trong
  4. một tình huống căng thẳng đối lập: - Con cá kiếm mắc câu bắt đầu những vòng lượn “vòng tròn rất lớn”, “con cá đã quay tròn”. Nhưng con cá vẫn chậm rãi lượn vòng”. => Gợi ra được vẻ đẹp của một ngư phủ hùng dũng, ngoan cường: chỉ bằng con mắt từng trảI và cảm giác Nhóm 2: Chứng minh rằng cuộc đau đớn nơi bàn tay để ước lượng khoảng cách từ rộng chiến giữa ông lão và con cá đến hẹp, từ xa đến gần. kiếm gợi lên sự tiếp nhận từ xa => Vẽ lên những cố gắng cuối cùng nhưng hết sức đến gần, từ bộ phận đến toàn mãnh liệt của con cá, cố gắng thoát khỏi ựư níu kéo thể? của người ngư phủ => Biểu hiện sự cảm nhận của ông lão về con cá bằng thị giác và xúc giác (gián tiếp) * Cuộc chiến đấu giữa ông lão và con cá kiếm: + Hoàn cảnh: ông lão hoàn toàn đơn độc, “mệt thấu xương” “hoa mắt” >< con cá: to, khoẻ => vẫn kiên nhẫn, vừa thông cảm với con cá vừa phải khuất phục nó + Chặng cuối: căng thẳng, hết sức đẹp đẽ- hai đối thủ đều dốc sức tấn công và dốc sức chống trả.
  5. Ông lão: chóng mặt và choáng váng >< vẫn ngoan cường “Ta không thể tự chơi xỏ mình và chết trước một con cá như thế này được” lão nói. Ông lão cảm thấy “một cú quật đột ngột và cú nảy mạnh ở sợi dây mà lão đang níu bằng cả hai tay”. Con cá: ngoan cường chống trả “đừng nhảy, cá” lão nói, “đừng nhảy”… + “Đến vòng thứ ba: Nhìn thấy con cá: “Nó không thể lớn như thế được”, Qua cuộc chiến, em có nhận xét gì về hai nhân vật: ông lão và vòng lượn hẹp dần. “Tao cha bao giờ thấy bất kì ai hùng dũng, duyên dáng, bình tĩnh, cao thượng hơn con cá ? mày”. Ông lão : mệt có thể đổ sụp xuống bất kì lúc nào >< Nhóm 3: Phải chăng ông lão chỉ luôn nhủ “mình sẽ cố thêm lần nữa”. cảm nhận đối tượng bằng giác => Dồn hết mọi đau đớn và những gì còn lại của sức quan của một người đi săn, một lực và lòng kiêu hãnh, lão mang ra để đương đầu với kẻ chỉ nhằm tiêu diệt đối thủ cơn hấp hối của con cá(…) Đây là đòn đánh quyết của mình? Hãy tìm những chi định cuối cùng để tiêu diệt con cá. tiết chứng tỏ một cảm nhận => Cái chết của con cá cũng bộc lộ vẻ đẹp kiêu dũng khác lạ ở đây, từ đó nhận xét về hiếm thấy cả ông lão và con cá đều là kì phùng địch
  6. mối liên hệ giữa ông lão và con thủ. Họ xứng đáng là đối thủ của nhau. cá kiếm. * Ông lão không chỉ có sự cảm nhận mà cao hơn nữa là sự cảm thông: Nhóm 4: So sánh hình ảnh con + Không chỉ bằng động tác mà bằng cả trái tim:sự cá kiếm trước và sau khi ông đồng cảm lão chiếm được nó. Điều này + Không chỉ như quan hệ giữa người đi săn và con mồi gợi cho anh (chị) suy nghĩ gì? => Vẻ đẹp tâm hồn của ông lão: hiểu rõ và chiêm Vì sao có thể coi con cá kiếm ngưỡng đối thủ của mình. như một biểu tượng? Dụng ý cuat tác giả trong việc * ý nghĩa con cá kiếm: miêu tả con cá kiếm là gì ? + Hình ảnh của ước mơ, của lí tưởng mà mỗi con người thường theo đuổi trong cuộc đời. Qua việc tìm hiểu cuộc chiến + Hiện thực – không còn đẹp đẽ, huy hoàng như trước đấu giữa ông lão và con cá em Nhà văn miêu tả vẻ đẹp của con cá cũng là để đề hãy rút ra ý nghĩa tư tưởng của cao vẻ đẹp của con người. Đối tượng chinh phục càng đoạn trích? cao cả, đẹp đẽ thì vẻ đẹp của con người đi chinh phục càng được tôn lên. Cuộc chiến đấu gian nan với biết bao thử thách đau đớn đã tôn vinh vẻ đẹp của người lao động: giản dị và ngoan cường thực hiện bằng được ước mơ của mình.
  7. 2. Nội dung tư tưởng của đoạn trích - Hình tượng con cá kiếm (được phát biểu trực tiếp qua ngôn từ của người kể chuyện, đặc biệt là qua những lời trò chuyện của ông lão với con cá) - con người , “nhân vật” chính thứ hai ngang hàng với ông. => Nó là đại diện cho hình ảnh thiên nhiên tiêu biểu Thảo luận (nhóm 2 HS) cho vẻ đẹp , tính chất kiên hùng vĩ đại của tự nhiên. Ngoài việc miêu tả bằng lời - Quan hệ: ông lão và con cá - quan hệ phức tạp của của người kể chuyện, còn có thiên nhiên với con người không phải lúc nào thiên loại ngôn ngữ nào trực tiếp nói nhiên cũng là kẻ thù. Con người và thiên nhiên có thể lên hành động và thái độ của vừa là bạn vừa là đối thủ. ông lão trước con cá kiếm nữa Con cá kiếm là biểu tượng của ước mơ vừa bình th- không? Sử dụng loại ngôn ngữ ường giản dị nhưng đồng thời cũng rất khác thường, này có tác dụng gì khi nói lên cao cả mà con người ít nhất từng theo đuổi một lần mối quan hệ giữa ông lão và trong đời. con cá kiếm? 3. Nghệ thuật đoạn trích - Đặc điểm ngôn ngữ kể chuyện: có ngôn ngữ của ng- ười kể chuyện và ngôn ngữ trực tiếp của ông già được thể hiện bằng: “lão nghĩ.....”, “lão nói ....” + Ngôn ngữ của người kể chuyện tường thuật khách
  8. quan sự việc. + Lời phát biểu trực tiếp của ông lão. Đây là ngôn từ trực tiếp của nhân vật. Có lúc nó là độc thoại nội tâm. Nhưng trong đoạn văn trích nó là đối thoại. Lời đối thoại hướng tới con cá kiếm: “Đừng nhảy, cá”, lão nói. “Đừng nhảy”. “Cá ơi”, ông lão nói “cá này, dẫu sao thì mày cũng sẽ chết. Mày muốn tao cùng chết nữa à?” “Mày đừng giết tao, cá à, ông lão nghĩ “ mày có quyền làm thế”. “Tao cha từng thấy bất kỳ ai hùng dũng, duyên dáng, bình tĩnh, cao thợng hơn mày, ngời anh em ạ”. Ý nghĩa: Qua phân tích em hãy rút ra những nhận xét, đánh giá chung - Đưa người đọc như đang trực tiếp chứng kiến sự về đoạn trích? việc. - Hình thức đối thoại này chứng tỏ Xan-ti-a-gô coi con cá kiếm như một con người. - Nội dung đối thoại cho thấy ông lão chiêm ngưỡng nó thông cảm với nó và cảm thấy nuối tiếc khi tiêu diệt nó.
  9. - Mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên - Ý nghĩa biểu tượng của con cá kiếm - Vẻ đẹp của con người trong hành trình theo đuổi và đạt được ước mơ của mình. III. Tổng kết - Đoạn văn tiêu biểu cho phong cách viết độc đáo của Hê-minh-uê: luôn đặt con người đơn độc trước thử thách. Con người phải vượt qua thử thách vượt qua giới hạn của chính mình để luôn vươn tới đạt được ư- ớc mơ khát vọng của mình. - Hai hình tượng ông lão và con cá kiếm đều mang ý nghĩa biểu tượng gợi ra nhiều tầng nghĩa của tác phẩm. Đoạn văn tiêu biểu cho nguyên lý “Tảng băng trôi “ của Hê-minh-uê. IV.Củng cố dặn dò: - HS đọc “Ghi nhớ”(sgk) - Soạn : “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2