intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phân biệt hòa giải - thương lượng - trọng tài thương mại

Chia sẻ: Hoàng Vân | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:2

837
lượt xem
104
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Là hình thức giải quyết tranh chấp, trong đó các bên tranh chấp tự đưa ra giải pháp và thỏa hiệp với nhau để giải quyết các bất đồng mà không cấn tới sự có mặt của bất cứ một bên thứ ba nào và cúng không phải tuân theo bất cứ một thủ tục bắt buộc nào.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phân biệt hòa giải - thương lượng - trọng tài thương mại

  1. Phân biệt hòa giải - thương lượng – trọng tài thương mại: 1. Thương lượng: Là hình thức giải quyết tranh chấp, trong đó các bên tranh chấp tự đưa ra giải pháp và thỏa hiệp với nhau để giải quyết các bất đồng mà không cấn tới sự có mặt của bất cứ một bên thứ ba nào và cúng không phải tuân theo bất cứ một thủ tục bắt buộc nào.  Đặc trưng: chính là sự tính tự giải quyết: tranh chấp phát sinh giữa những chủ thể nào thì chính những chủ thể đó sẽ tự chấm dứt nó,không có sự góp mặt của bất cứ bên thứ ba nào làm trung gian. Các bên tự phân tích, đánh giá mức tranh chấp, giảm bớt những đòi hỏi của mình và từ đó đi đến thỏa hiệp với nhau để chấm dứt xung đột  Ưu điểm: ko gây phiền hà, ít tốn kém, không bị ràng buộc bởi các thủ tục pháp lý, giữ đc các bí mật kinh doanh, ko làm phương hại đến quan hệ hợp tác vốn có giữa các bên trong hoạt động kinh doanh  Nhược điểm: hoàn toàn phụ thuộc vào thiện chí của các bên tranh chấp , kết thúc thương lượng ko phải trog mọi trường hợp đều có kết quả  Áp dụng cho các tranh chấp nhỏ, đơn giản, mức độ gay gắt của xung đột là không cao 2. Hòa giải: là hình thức giải quyết trannh chấp, trong đó có sự tham gia của bên thứ ba độc lập do hai bên cùng chấp nhận hay chỉ định giữ vai trò là trung gian để hỗ trợ cho các bên tìm kiếm những giải pháp thích hợp cho việc chấm dứt những mâu thuẫn , xung đột đang tồn tại giữa các bên  Đặc trưng: việc giải quyết tranh chấp được xuất phát từ sự tự nguyện của các bên tranh chấp, nhưng có sự khác biệt là sự có mặt của bên thứ ba vào trang quá trình giải quyết tranh chấp, trung gian này được cả hai bên tranh chấp chấp thuận và chỉ đơn thuần giữ vai trò trợ giúp, phân tích đánh giá… để đi đến thống nhất về phương án loại bỏ tranh chấp mà trung gian hòa giải không thể đưa ra phán quyết  Có ha hình thức hòa giải: hòa giải trong tố tụng và hòa giải ngoài tố tụng 3. Trọng tài thương mại: là hình thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh tại một một tổ chức phi chính phủ có chức năng giải quyết các tranh chấp trong kinh doanh . Việc tiến hành giải quyết tranh chấp tại tổ chức này cũng được tiến hành theo những trình tự, thủ tục nhất định một cách bắt buộc Trọng tài thương mại:
  2. Khái niệm: Theo quy định tại khoản 2 điều 2 Pháp lệnh Trọng tài thương • mại năm 2003 quy định: “ Trọng tài là phương thức giải quyết tranh chấp phát sinh trong hoạt động thương mại được các bên thỏa thuận và được tiến hành theo trình tự, thủ tục tố tụng do Pháp lệnh Trọng tài thương mại quy định Các hình thức: • - Trọng tài vụ việc - Trọng tài thường trực Phân biệt: trọng tài thường trực và trọng tài vụ việc • Trọng tài vụ việc: 1. - Là trọng tài do các bên tranh chấp thỏa thuận lập ra để giải quyết một vụ việc chụ thể, sau khi tranh chấp giải quyết xong thì trọng tài sẽ tự giải thể - Chỉ được thành lập khi có tranh chấp phát sinh, và chấm dứt hoạt động khi tranh chấp không còn nữa - Không có trụ sở, bộ máy giúp việc, không có danh sách trọng tài viên và không có quy chế tổ chức riêng và đặc biệt là không có quy tắc tố tụng riêng Trọng tài thường trực: 2. - Trọng tài thường trực mang tính chính quy hơn, loại hình này thường được thể hiện dưới hình thức là Trung tâm Trọng tài, ở các nước khác nhau thì có các hình thức, tổ chức khác nhau - Có bộ phận thường trực, bộ phận giúp việc, có trụ sở giao dịch, có danh sách trọng tài viên đặc biệt có quy tắc tố tụng riêng của mình -
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2