Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
PHÂN BỐ, TẬP TÍNH SINH THÁI VÀ TÁC HẠI CỦA LOÀI BỌ XÍT HÚT MÁU<br />
TRIATOMA RUBROFASCIATA (DE GEER, 1773) Ở VIỆT NAM<br />
Nguyễn Văn Châu*, Vũ Đức Chính* , Lê Thành Đồng**, Nguyễn Xuân Quang***, Mai Đình Thắng**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Bệnh Chagas chủ yếu ở Mexico, Trung và Nam Mỹ. Mầm bệnh là đơn bào đường máu<br />
Tripanosoma cruzi, chủ yếu được truyền từ phân của bọ xít truyền qua vết đốt của chúng. Đầu năm 2010, ở Việt<br />
Nam đã xuất hiện bọ xít hút máu ở nhiều địa phương làm xôn xao dư luận.<br />
Mục tiêu: Tìm hiểu phân bố, tập tính sinh thái và tác hại của loài bọ xít hút máu Triatoma rubrofasciata (De<br />
Geer, 1773).<br />
Phương pháp nghiên cứu: Điều tra cắt ngang và thu thập thụ động loài bọ xít hút máu Triatoma<br />
rubrofasciata (De Geer, 1773) trên địa bàn cả nước, từ năm 2010-2012.<br />
Kết quả: Đã thu thập được 1.720 cá thể bọ xít Triatoma rubrfasciata, tại 237 điểm, thuộc 20 tỉnh, thành. Bọ<br />
xít xuất hiện nhiều nhất từ tháng VI - IX; chúng hoạt động hút máu chủ yếu vào ban đêm và thường làm tổ<br />
trong các đống củi gỗ, có chuột sống. Chúng đốt người ở bất cứ vị trí nào trên cơ thể, vết đốt gây sưng, ngứa.<br />
Chưa phát hiện được ký sinh trùng Tripanosoma cruzzi ở những người bị bọ xít đốt và ở bọ xít.<br />
Kết luận: Bọ xít Triatoma rubrofasciata (De Geer, 1773) phân bố ở 21 tỉnh, thành. Bọ xít xuất hiện quanh<br />
năm, nhiều nhất từ tháng VI – IX. Bọ xít trưởng thành có thể vào nhà từ tầng I đến tầng VI. Chúng hoạt động<br />
kiếm mồi, hút máu chủ yếu vào ban đêm và thường làm tổ trong các đống củi gỗ. Chưa phát hiện được ký sinh<br />
trùng Tripanosoma cruzi ở người và ở bọ xít tại các điểm nghiên cứu.<br />
Từ khóa: bọ xít Triatoma rubrofasciata, phân bố, sinh thái, Viet Nam<br />
<br />
ABSTRACT<br />
DISTRIBUTION, ECOLOGICAL BEHAVIOR AND THE HARM OF BLOODSUCKING BUGS<br />
TRIATOMA RUBROFASCIATA (DE GEER, 1773) IN VIETNAM<br />
Nguyen Van Chau, Vu Duc Chinh, Le Thanh Dong, Nguyen Xuan Quang, Mai Dinh Thang * Y Hoc<br />
TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 - Supplement of No 1 - 2013: 220 - 225<br />
Background: Chagas disease distributed mainly in Mexico, Central and South America. Pathogens are<br />
blood parasitic Protozoan Tripanosoma cruzi, which transmitted by fecal of bloodsucking bugs through the bite. In<br />
early 2010, in Vietnam appeared bloodsucking bugs in many locations that were causing disturbance and worry<br />
for people.<br />
Objectives: To understand the distribution, ecological behavior and harm of bloodsucking bugs Triatoma<br />
rubrofasciata (De Geer, 1773).<br />
Method: Active cross-sectional survey and passive collected species bloodsucking bugs Triatoma<br />
rubrofasciata (De Geer, 1773) in the whole country, from 2010-2012.<br />
Results: 1,720 individual Triatoma rubrfasciata bugs have been collected in 237 places belong to 20<br />
provinces. Most bugs appear from June to September; their bloodsucking activities mainly at night and they nest<br />
in wood piles, where rats are living. Bugs bited people at any slocation on the body, the bite causes swelling,<br />
itching. Tripanosoma parasite has not yet found in people who have bitten by bugs as well as in bug bodies.<br />
* Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung Ương<br />
*** Viện sốt rét KST - CT Quy Nhơn<br />
** Viện sốt rét KST - CT TP HCM;<br />
Tác giả liên lạc: PGS. TS. Nguyễn Văn Châu, ĐT: 0982331949, Email: vanchaunimpe@yahoo.com<br />
<br />
220<br />
<br />
Chuyên Đề Ký Sinh Trùng<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Conclusion: Triatoma rubrofasciata (De Geer, 1773) distributes in 21 provinces and cities of Vietnam. Bugs<br />
have been collected throughout the year, but most of them are collected from June to September. Adult bugs can<br />
enter buildings from ground floor to fifth floor. Their activities for hosts and sucking blood mainly at night and<br />
nestting in wood piles. Tripanosoma parasite has not yet found in people who have bitten by bugs as well as in<br />
bug bodies.<br />
Key words: Triatoma rubrofasciata bugs, distribution, ecological behavior, Vietnam<br />
xít thụ động do người dân mang đến các Trung<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
tâm y tế dự phòng, Trung tâm phòng chống sốt<br />
Bệnh Chagas hay còn gọi là bệnh<br />
rét tỉnh trên địa bàn cả nước, từ năm 2010 - 2012.<br />
Trypanosomiasis, chủ yếu ở Mexico, Trung và<br />
Xử lý, bảo quản mẫu vật bọ xít theo phương<br />
Nam Mỹ, rất hiếm ở bắc Mỹ(5,7). Tác nhân gây<br />
pháp của Scott, 1962. Định loại bọ xít dựa vào<br />
bệnh là đơn bào đường máu Trypanosoma<br />
đặc điểm hình thái, theo tài liệu của các tác giả<br />
cruzi(8). Mầm bệnh từ chất thải của bọ xít<br />
(Lent & Wygodzinsky, 1979)(4), (Trương Xuân<br />
truyền qua vết đốt của bọ xít thuộc phân họ<br />
Lam, 2004)(2). Các mẫu bọ xít sau khi định tên<br />
Triatominae, hoặc lây lan bằng truyền máu,<br />
được gửi sang Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh<br />
mẹ truyền sang con, do phẫu thuật, cấy ghép<br />
vật để thẩm định v.v…<br />
nội tạng, tai nạn phòng thí nghiệm v.v..(6) Ước<br />
Lấy máu ngoại vi giọt mỏng và giọt dày<br />
tính có 8 đến 10 triệu người Mexico, Trung và<br />
những người bị bọ xít đốt sau những người bị<br />
Nam Mỹ mang bệnh Chagas. Một số lượng<br />
bọ xít đốt sau 7-10 ngày và máu trong dạ dày bọ<br />
khá lớn người đã di chuyển từ nông thôn ra<br />
xít nhuộm giemsa tìm ký sinh trùng đường máu<br />
thành thị của vùng châu Mỹ Latin và các<br />
Tripanosoma cruzi theo phương pháp của (Gracia<br />
vùng khác trên thế gới, nên làm tăng phân bố<br />
L.S)(3), (WHO, 2008)(6).<br />
địa lý của bệnh(7). Đầu năm 2010 đã xuất hiện<br />
Xác định máu vật chủ trong dạ dày bọ xít:<br />
bọ xít hút máu ở nhiều địa phương, đặc biệt ở<br />
Bằng kỹ thuật phản ứng ngưng kết huyết thanh<br />
Hà Nội, làm xôn xao dư luận, người dân rất lo<br />
khếch tán trên thạch của Ouchterlony (1940).<br />
sợ và hoang mang, đặc biệt những người bị<br />
bọ xít đốt.<br />
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN<br />
Nhằm góp phần cung cấp thông tin về bọ xít<br />
hút máu ở Việt Nam, chúng tôi đã tiến hành<br />
nghiên cứu về “Phân bố, tập tính sinh thái và tác<br />
hại của loài bọ xít hút máu Triatoma rubrofascista (De<br />
Geer, 1773) ở Việt Nam”.<br />
Mục tiêu: Tìm hiểu về “Phân bố, tập tính<br />
sinh thái và tác hại của loài bọ xít hút máu<br />
Triatoma rubrofascista (De Geer, 1773) ở Việt<br />
Nam”.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Đối tượng<br />
Loài bọ xít hút máu Triatoma rubrofascista (De<br />
Geer, 1773), thuộc họ Triatomidae, bộ cánh khác<br />
Hemiptera.<br />
<br />
Phương pháp<br />
Chủ động điều tra cắt ngang và thu thập bọ<br />
<br />
Chuyên Đề Ký Sinh Trùng<br />
<br />
Số lượng và phân bố bọ xít Triatoma<br />
rubrofasciata tại Việt Nam<br />
Bảng 1. Số lượng bọ xít/số địa điểm và thời gian thu<br />
thập tại các tỉnh và thành phố<br />
TT<br />
<br />
Tên tỉnh<br />
<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
8<br />
9<br />
10<br />
11<br />
12<br />
13<br />
<br />
Hà Nội<br />
Lạng Sơn<br />
Quảng Ninh<br />
Bắc Giang<br />
Bắc Ninh<br />
Hải Dương<br />
Nam Định<br />
Nghệ An<br />
Thanh Hóa<br />
Hải Phòng<br />
Vĩnh Phúc<br />
TThiên-Huế<br />
TP. Đà Nẵng<br />
<br />
Năm<br />
2010<br />
710/112<br />
2/1<br />
4/2<br />
10<br />
3/2<br />
1/1<br />
1/1<br />
2/2<br />
4/2<br />
0<br />
1/1<br />
6/4<br />
14/13<br />
<br />
Năm<br />
2011<br />
246/36<br />
0<br />
0<br />
0<br />
200/1<br />
0<br />
1/1<br />
4/1<br />
0<br />
1/1<br />
0<br />
1/1<br />
0<br />
<br />
Năm<br />
2012<br />
33/16<br />
0<br />
0<br />
2/2<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0<br />
2/1<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0<br />
<br />
Cộng<br />
989/164<br />
2/1<br />
4/2<br />
12/2<br />
203/3<br />
1/1<br />
2/2<br />
6/3<br />
6/3<br />
1/1<br />
1/1<br />
7/5<br />
14/13<br />
<br />
221<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
TT<br />
14<br />
15<br />
16<br />
17<br />
18<br />
19<br />
20<br />
<br />
Tên tỉnh<br />
<br />
Năm<br />
2010<br />
Q. Nam<br />
3/2<br />
Q. Ngãi<br />
1/1<br />
Bình Định<br />
10/10<br />
Phú Yên<br />
2/1<br />
TP.Hồ Chí Minh 72/11<br />
Bà Rịa-Vũng<br />
2/1<br />
Tàu<br />
Cần Thơ<br />
2/1<br />
Tổng cộng<br />
850/171<br />
<br />
Năm<br />
2011<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0<br />
107/2<br />
0<br />
<br />
Năm<br />
2012<br />
0<br />
0<br />
1/1<br />
0<br />
4/2<br />
0<br />
<br />
Cộng<br />
3/2<br />
1/1<br />
11/11<br />
2/1<br />
183/15<br />
2/1<br />
<br />
0<br />
828/43<br />
<br />
0<br />
42/22<br />
<br />
2/1<br />
1720/236<br />
<br />
Trong ba năm (2010 – 2012), chúng tôi đã thu<br />
thập được 1720 cá thể bọ xít hút máu Triatoma<br />
rubrofasciata (De Geer, 1773) ở 236 địa điểm thuộc<br />
20 tỉnh, thành phố. Số lượng bọ xít thu thập<br />
được chủ yếu tại Hà Nội (164 điểm, 989 cá thể,<br />
chiếm tỷ lệ 57,3%); Bắc Ninh (203 bọ xít ở 3<br />
điểm) và Tp. Hồ Chí Minh (183 bọ xít ở 15<br />
điểm); các tỉnh thành khác bọ xít thu được<br />
không đáng kể. Số lượng bọ xít chủ yếu thu<br />
được trong năm 2010 và 2011 (bảng 1).<br />
Các điểm thuộc quận, huyện, (tỉnh) như<br />
sau: Từ Liêm, Thanh Trì, Thanh Xuân, Cầu Giấy,<br />
Hai Bà Trưng, Đống Đa, Hoàn Kiếm, Ba Đình,<br />
Tây Hồ, Gia Lâm, Đông Anh, Hoài Đức, Thạch<br />
Thất, Thanh Oai và Mê Linh (Hà Nội), TP. Lạng<br />
Sơn (tỉnh Lạng Sơn), TP. Hạ Long (tỉnh Quảng<br />
Ninh), Lạng Giang, TP. Bắc Giang (tỉnh Bắc<br />
Giang), Tiên Du, Từ Sơn (tỉnh Bắc Ninh), Vĩnh<br />
Tường (tỉnh Vĩnh Phúc), TP. Thanh Hóa, Hoằng<br />
Hóa (tỉnh Thanh Hóa), TP. Vinh (tỉnh Nghệ An),<br />
Tp. Huế (tỉnh Thừa Thiên-Huế), Sơn Trà, Liên<br />
Chiểu, Hải Châu, Thanh Khê (Tp. Đà Nẵng),<br />
Núi Thành, Hòa Cường Bắc (tỉnh Quảng Nam),<br />
Nghĩa Kỳ (Quảng Ngãi), Bình Định (Quy Nhơn<br />
(11 điểm)), Phú Yên (Tuy Hòa), Phan Rang (tỉnh<br />
Ninh Thuận), Quận I, Quận 8, Quận 10, Bình<br />
Thạnh, Phú Nhuận, Tân Bình (TP. Hồ Chí<br />
Minh), Vũng Tàu (tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu), Cần<br />
Thơ (TP. Cần Thơ).<br />
Ngoài 20 tỉnh đã thu thập được từ 2010 2012 trong nghiên cứu này, trước đó Trương<br />
Xuân Lam (2004), đã thu thập được loài bọ xít<br />
này tại tỉnh Hoà Bình (Mai Châu)(2). Như vậy, ở<br />
Việt Nam loài bọ xít T. rubrofasciata phân bố ở 21<br />
<br />
222<br />
<br />
tỉnh thành trong cả nước.<br />
Theo (Lent và Wygodzinski, 1979)(4), loài bọ<br />
xít Triatoma rubrofasciata (De Geer, 1773) thuộc<br />
giống Triatoma Laporte, 1832; phân họ<br />
Triatominae Latreille, 1809; họ Reduviidae<br />
Latreille 1807, phân bố hầu khắp thế giới. Tại<br />
vùng Đông phương (Oriental Region), chúng<br />
phân bố ở các đảo Andaman, Mianma,<br />
Campuchia, Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia,<br />
Malaysia, Nhật Bản, Philippin, Singapore,<br />
Srilanca, Thái Lan và Việt Nam.<br />
Như vậy có thể nhận định rằng, phân bố của<br />
Triatoma rubrofasciata ở Việt nam tương đối rộng<br />
nhưng có mật độ cao tập trung nhất ở các khu<br />
vực đô thị.<br />
<br />
Một số tập tính sinh thái Triatoma<br />
rubrofasciata (De Geer, 1773)<br />
Thời gian hoạt động của bọ xít vào các tháng<br />
trong năm tại miền Bắc*<br />
Bảng 2. Số điểm và số bọ xít thu thập được vào các<br />
tháng trong năm<br />
Tháng<br />
I<br />
II<br />
III<br />
IV<br />
V<br />
VI<br />
VII<br />
VIII<br />
IX<br />
X<br />
XI<br />
XII<br />
Cộng<br />
<br />
Số điểm thu thập bọ xít Số bọ xít thu thập<br />
Số lượng<br />
Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ %<br />
1<br />
0,54<br />
1<br />
0,08<br />
2<br />
1,07<br />
2<br />
0,17<br />
2<br />
1,07<br />
3<br />
0,25<br />
4<br />
2,15<br />
5<br />
0,42<br />
5<br />
2,69<br />
7<br />
0,59<br />
9<br />
4,84<br />
79<br />
6,64<br />
54<br />
29,03<br />
648<br />
54,45<br />
47<br />
25,27<br />
280<br />
23,53<br />
42<br />
22,58<br />
128<br />
10,76<br />
12<br />
6,45<br />
25<br />
2,10<br />
6<br />
3,23<br />
10<br />
0,84<br />
2<br />
1,07<br />
2<br />
0,17<br />
186<br />
100<br />
1.190<br />
100<br />
<br />
*: Từ Nghệ An trở ra<br />
Ở miền Bắc (Từ Nghệ An trở ra) bọ xít<br />
Triatoma rubrofasciata xuất hiện quanh năm,<br />
nhưng nhiều nhất từ tháng VI đến tháng IX , là<br />
những tháng nhiệt độ cao nhất (bảng 2).<br />
<br />
Chuyên Đề Ký Sinh Trùng<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Hình1. T. Rubrofasciata<br />
<br />
Hình 2. Nơi làm tổ cua bọ xít<br />
Hình 3. Bọ xít bắt trong một tổ<br />
yếu của nhiều loài bọ xít hút máu thuộc phân họ<br />
Phân bố theo độ cao của bọ xít Triatoma<br />
Triatominae”(7). Do thu thập chủ yếu vào ban<br />
rubrofasciata trong khu dân cư<br />
ngày nên số lượng bọ xít thu thập được ban<br />
Bảng 3. Kết quả thu thập bọ xít tại các căn hộ có độ<br />
ngày nhiều hơn ban đêm.<br />
cao khác nhau ở Hà Nội<br />
Nơi trú ẩn, bám đậu tạm thời của bọ xít<br />
Độ cao Số căn hộ có bọ xít<br />
Số bọ xít thu thập<br />
(tầng<br />
Số lượng<br />
nhà)<br />
Tầng I<br />
88<br />
Tầng II<br />
31<br />
Tầng III<br />
17<br />
Tầng IV<br />
3<br />
Tầng V<br />
2<br />
Tầng VI<br />
2<br />
Cộng<br />
143<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
<br />
Số lượng<br />
<br />
61,53<br />
21,67<br />
11,90<br />
2,10<br />
1,40<br />
1,40<br />
100<br />
<br />
138<br />
52<br />
24<br />
14<br />
7<br />
2<br />
237<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
58,22<br />
21,94<br />
10,13<br />
5,92<br />
2,95<br />
0,84<br />
100<br />
<br />
Có thể phát hiện bọ xít T. rubrofasciata trong<br />
nhà từ tầng I đến tầng VI tương đương độ cao<br />
0 - 20m kể từ mặt đất (thông thường độ cao của<br />
1 tầng nhà ở Hà Nội khoảng 3m), nhưng chủ<br />
yếu từ tầng I và II. Số hộ có bọ xít bay vào tầng I<br />
là 61,53% và số bọ xít bắt được ở các hộ tầng I<br />
chiếm 58,22% so với tổng số cá thể bọ xít bắt<br />
được ở tất cả các tầng. Càng lên cao số bọ xít thu<br />
thập được càng giảm (bảng 3).<br />
<br />
Thời điểm hoạt động ngày đêm của bọ xít<br />
Triatoma rubrofasciata<br />
Bảng 4. Số lượng bọ xít đốt người và số bọ xít bắt<br />
được theo ngày, đêm<br />
Thời Số bọ xít đốt người Số bọ xít đã thu thập được<br />
điểm Số lượng Tỷ lệ%<br />
Số lượng<br />
Tỷ lệ%<br />
Ngày<br />
1<br />
1,04<br />
154<br />
64,98<br />
Đêm<br />
95<br />
98,96<br />
83<br />
35,02<br />
Cộng<br />
96<br />
100<br />
237<br />
100<br />
<br />
Kết quả ở bảng 4 cho thấy, 98,96% bọ xít T.<br />
rubrofasciata hoạt động hút máu vào ban đêm.<br />
Điều này phù hợp với nhận xét của một số tác<br />
giả: “hoạt động vào ban đêm là tập tính chủ<br />
<br />
Chuyên Đề Ký Sinh Trùng<br />
<br />
Bảng 5. Số lượng bọ xít thu thập tại các vị trí khác<br />
nhau<br />
TT<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
8<br />
9<br />
<br />
Vị trí thu thập bọ xít<br />
Trần nhà<br />
Tường nhà<br />
Nền nhà<br />
Ngoài sân<br />
Nhà tắm<br />
Cầu thang<br />
Cổng ra vào<br />
Giường, chiếu, chăn,<br />
màn<br />
Tủ, bàn ghế và đồ vật<br />
khác<br />
Cộng<br />
<br />
Số bọ xít thu thập Tỷ lệ %<br />
2<br />
1,67<br />
25<br />
20,83<br />
10<br />
8,33<br />
3<br />
2,50<br />
8<br />
6,67<br />
14<br />
11,67<br />
1<br />
0,83<br />
33<br />
<br />
27,50<br />
<br />
24<br />
<br />
20,00<br />
<br />
120<br />
<br />
100<br />
<br />
Số lượng thu thập được bọ xít T. rubrofasciata<br />
vào nhà thường trú đậu tạm thời ở các đồ vật<br />
trong nhà và ở giường chiếu, chăn, màn là<br />
27,50%; trên tường vách là 20,83% nhiều hơn<br />
những vị trí khác (bảng 5).<br />
<br />
Nơi làm tổ của bọ xít<br />
Bảng 6. Số lượng bọ xít thu thập được tại các loại tổ<br />
Số tổ<br />
Số lượng bọ xít thu được<br />
Nơi làm tổ bọ xít<br />
Trưởng<br />
Ấu Tổng số Tỷ lệ (%)<br />
của bọ xít<br />
thành trùng<br />
Khe tường<br />
1<br />
4<br />
6<br />
10<br />
1,19<br />
nhà<br />
Sàn gỗ gác<br />
1<br />
5<br />
19<br />
24<br />
2,86<br />
xép<br />
Các đống<br />
5<br />
234<br />
571<br />
805<br />
95,95<br />
củi, gỗ<br />
Cộng<br />
7<br />
243<br />
596<br />
839<br />
100<br />
<br />
Những nơi nào thu thập được cả bọ xít<br />
<br />
223<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
trưởng thành và ấu trùng thì chính là nơi làm tổ,<br />
sinh sản và phát triển của chúng. Trong 7 “tổ”<br />
bọ xít đã được tìm thấy, 1 tổ là khe tường, 1 tổ là<br />
sàn gỗ gác xép nơi giường ngủ phòng trọ và 5 tổ<br />
là đống củi gỗ có khối lượng trên 0,5 m3 đã để<br />
nhiều tháng và có chuột sống, làm tổ trong đó<br />
(bảng 6, hình 2, 3). Đây là dẫn liệu thú vị giúp<br />
chúng ta chủ động phát hiện các tổ bọ xít, là cơ<br />
sở cho việc phòng ngừa bọ xít hút máu.<br />
Bảng 7. Vị trí bọ xít đốt và các dấu hiệu lâm sàng<br />
<br />
Chân<br />
Cộng<br />
<br />
54<br />
154<br />
<br />
Sưng,<br />
Nhiễm<br />
Tỷ lệ<br />
Có<br />
Ghi<br />
ngứa<br />
trùng tại<br />
%<br />
sốt<br />
chú<br />
tại chỗ<br />
chỗ<br />
3,25<br />
4<br />
1<br />
1<br />
Do gãi<br />
0,65<br />
1<br />
0<br />
0<br />
3,25<br />
5<br />
1<br />
0<br />
4,55<br />
7<br />
0<br />
0<br />
25,97 40<br />
0<br />
0<br />
25,32 39<br />
3<br />
0<br />
0,65<br />
1<br />
0<br />
0<br />
1 trẻ<br />
1,30<br />
2<br />
0<br />
0<br />
em<br />
35,06 54<br />
2<br />
0<br />
153<br />
7<br />
100 (99,35 (4,54 1 (0,65%)<br />
%)<br />
%)<br />
<br />
Theo dõi 154 người bị bọ xít đốt thấy rằng:<br />
vết đốt hầu như từ đầu đến chân, nhưng chân<br />
và tay là hai nơi bị đốt nhiều nhất (25,32 35,06%); các vị trí khác bị đốt ít hơn. Hiện tượng<br />
sưng, ngứa tại vết đốt chiếm 99,35%. Hiện tượng<br />
có sốt 4,54% (7/154), nhưng chỉ kéo dài 1 đến 2<br />
ngày. Một trường hợp do ngứa và gải xước da<br />
nên nhiễm trùng tại chỗ (0,65%) (bảng 9). Bọ xít<br />
T. rubrofasciata đốt thường gây tổn thương tại<br />
chỗ(7).<br />
<br />
Vai trò truyền bệnh của bọ xít Triatoma<br />
rubrofasciata<br />
Bảng 8. Kết quả xét nghiệm tìm ký sinh trùng T.<br />
cruzi trong máu người đã bị bọ xít đốt.<br />
Tuổi và giới tính<br />
Trẻ em<br />
Người lớn<br />
Nam<br />
Nữ<br />
Cộng<br />
<br />
224<br />
<br />
Số lượng<br />
22<br />
115<br />
52<br />
63<br />
137<br />
<br />
Bảng 9. Kết quả xét nghiệm máu trong dạ dày bọ xít<br />
TT<br />
1<br />
2<br />
<br />
Các tổn do bọ xít đốt<br />
Số người<br />
Vị trí đốt bị bọ xít<br />
đốt<br />
Mặt<br />
5<br />
Đầu<br />
1<br />
Cổ, gáy<br />
5<br />
Vai<br />
7<br />
Tay<br />
40<br />
Lưng<br />
39<br />
Bụng<br />
1<br />
Mông<br />
2<br />
<br />
Xét nghiệm lam máu tìm ký sinh trùng<br />
Trypanosoma bằng phương pháp nhuộm giemsa<br />
máu ngoại vi ở 137 người bị bọ xít đốt hay nghi<br />
bị bọ xít đốt đều cho kết quả âm tính (-); gồm 22<br />
trẻ em và 115 người lớn (nam 52, nữ 63 người)<br />
(bảng 7).<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
17,05<br />
80,95<br />
35,29<br />
64,61<br />
100<br />
<br />
Kết quả<br />
(-)<br />
(-)<br />
(-)<br />
(-)<br />
<br />
Nơi thu bọ xít<br />
xét nghiệm máu<br />
Trong tổ<br />
Trong nhà<br />
Cộng<br />
<br />
Số lượng bọ xít<br />
<br />
Kết quả<br />
<br />
230<br />
87<br />
317<br />
<br />
(-)<br />
(-)<br />
(-)<br />
<br />
Xét nghiệm máu trong dạ dày của 317 bọ xít,<br />
gồm 230 con bắt trong tổ và 87 con bắt trong<br />
nhà, kết quả đều âm tính (bảng 8).<br />
Bảng 10. Kết quả xác định loại máu vật chủ trong dạ<br />
dày bọ xít<br />
Kháng huyết thanh<br />
Người + Không xác<br />
Người Chuột<br />
chuột<br />
định<br />
200 ( bọ xít ở<br />
2<br />
170<br />
11<br />
17<br />
tổ)<br />
1,00% 85,00% 7,50%<br />
3,75<br />
45 (bọ xít bắt<br />
24<br />
6<br />
5<br />
10<br />
trong nhà)<br />
53,33% 13,33% 11,11%<br />
22,22<br />
245 con<br />
26<br />
176<br />
16<br />
27<br />
10,61% 71,84% 6,53%<br />
11,02%<br />
Số bọ xít lấy<br />
máu xét<br />
nghiệm<br />
<br />
Xét nghiệm máu trong dạ dày 245 bọ xít T.<br />
rubrofasciata (200 con bắt ở các tổ và 45 con bắt<br />
trong nhà) cho thấy 85,0% số cá thể bọ xít bắt ở<br />
tổ trong dạ dày chúng có máu chuột; 1,0% có<br />
máu người và 7,50% vừa có máu chuột lẫn máu<br />
người. Những bọ xít bắt trong nhà thì 53,33% cá<br />
thể có máu người; 13,33% có máu chuột và<br />
11,11% vừa có máu người vừa máu chuột. Kết<br />
quả chung là: 10,61% bọ xít trong dạ dày có máu<br />
người; 71,84% bọ xít trong dạ dày có máu chuột;<br />
6,53% có máu người lẫn máu chuột và 11,02%<br />
không xác định (bảng 10). Kết quả nghiên cứu<br />
phù hợp với nhận xét của Sandoval et al. (2000,<br />
2004): “hầu như các loài bọ xít Triatominae dinh<br />
dưỡng bằng máu (haematophagous) động vật<br />
có xương sống”(8).<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
1. Ở Việt Nam loài bọ xít Triatoma<br />
rubrofasciata (De Geer, 1773) phân bố ở 21 tỉnh<br />
<br />
Chuyên Đề Ký Sinh Trùng<br />
<br />