intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phân loại giai đoạn bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính theo GOLD 2011 ở bệnh nhân điều trị nội trú tại trung tâm hô hấp, bệnh viện Bạch Mai

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

26
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, chức năng thông khí và phân loại giai đoạn bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính theo GOLD 2011 ở bệnh nhân điều trị nội trú tại Trung tâm Hô hấp, Bệnh viện Bạch Mai. So sánh phân loại giai đoạn BPTNMT theo GOLD 2011 với GOLD 2006.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phân loại giai đoạn bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính theo GOLD 2011 ở bệnh nhân điều trị nội trú tại trung tâm hô hấp, bệnh viện Bạch Mai

  1. PHÂN LOẠI GIAI ĐOẠN BỆNH PHÔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH THEO GOLD 2011 Ở BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠITRUNGTÂMHÔHẤP, BỆNHVIỆNBẠCHMAI ThS. Nguyễn Thanh Thủy* H ư ớ ng dẫn; GS. TS. N gô Q u ý Châu * TÓM T T Mục tiêu nghiên cồn: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, chức năng Ihông khí và phân loại giai đoạn BPTM M T W then iw g o l d .i­v 2ÍÍI/iỉi V iV' Hgnh nh ân điẰií y y íỉĩ ỉ i i i i i i i i U1W Ịr nAi trií tj»5 T nm ij U UỊ i iy i u u lữ ỉ Ẵ ỉiỉỉỉg k âu MA ii hắn ii v Etânk Ịiiân Dnnl. a j/ , UyiỉU Víyii uav/11 Cn t;,„: iVỉaỉ. J U o a iĩỉi p li a ỉt i u a i giai đoạn BPTNMT theo GOLD 2011 với GOLD 2006. Đỗi tu­ọng nghiên cứu: 112 bệnh nhân được chần đoán BPTNMT điều trị nội trú tại trung tâm Hô hấp bệnh viện Bạch Mai từ 01 ­ 02 ­ 2013 đến 31 ­ 08 ­ 2013. Phương pháp nghiên cứu: tiến cứu, mô tả cắt ngang. Kểt quả: Phân loại BPTNMT theo GOLD 2011: A (1,8%), B (13,4%), c (4,5%), D (80,3%); có mối tương quan thấp giữa FEVI với số bao ­ năm thuốc ỉá, số đợt cấp trong 12 tháng trứớc, CAT, mMRC, áp lực động mạch phổi; nhóm A, B (nguy cơ thấp) có số bao ­ năm thuốc á, sô đợt cấp trong 12 tháng trước, CAT, mMRC, áp lực động mạch phổi thấp hơn nhóm c , D (nguy cơ cao) (p
  2. - Mô tả độc đ ấ n lâm sàng, cận lâm sàng, chúc năng thông khí và phân lom gừứ đoạn BPTNMT theo GOLD 2011 ở b ện k nhân đ ề u trị nội trứ tại Trung tâm H ô hấp Bệnh viện Bạch Mau ­ So sánh p hâ n loại giai đoạn B P T N M T th o GOLD 2011 với GOLD 2006. II. ĐÓI TƯỢNG VÀ PH ƯƠ NG PHÁP NGHIÊN c ứ u 2.1. Đối tượng nghiên cứu 112 bệnh nhân được chẩn đoán BPTNMT điều trị nội trú tại trung tâm Hô hấp bệnh viện Bạch Mai từ 01 ­ 02 ­ 2013 đến 31 ­ 08 ­ 2013. 2.1.1. Tiêu chuẩn tựa chọn bệnh nhân Chẩn đoán BPTNMT theo GOLD 2011 [1] ­ Lâm sàng: tiền sử hút thuốc ỉá, thuốc lào, ho, khạc đờm mạn tính, khó thở tăng dần. ­ Cận lâm sàng: kết quả đo CNHH là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán xác định BPTNMT: rối ioạn thông khí tắc nghẽn không hồi phục hoàn toàn (FEV1/FVC < 70% sau test hồi phục phế quản). 2.1.2. Tiêu ch uẩ n loại tr ừ ­ Bệnh lý tim mạch nặng kèm theo: suy tim sung huyết, cao huyết áp không kiểm soát, cơn đau thắt ngực không ổn định, nhồi máu cơ tim mới, nhồi máu phổi, ph nh tách động mạch chù. ­ Bệnh nhân có chống chỉ định đo CNHH: tràn khí màng phổi, kén khí lớn ờ ph ổi... ­ Bệnh nhân không đồng ý tham gia vào nghiên cứu. 2.2. P hư ơ ng p h á p nghiên cứu Tiến cứu, mô tả, cắt ngang. 2.2.3. Phương pháp thu ỉhập số liệu Theo một m ẫu bệnh án nghiên cứu thống nhất, thông tin được lấy từ hồ sơ bệnh án và phỏng vấn, thăm khám trực tiếp ứên bệnh nhân. 2.2.4. Các bước tiến hành ­ Bước 1: ghi nhận các thông tin chung (tuổi, giới, nghề nghiệp,tiền sử hút thuốc lá, thuốc lào, thời gian mắc bệnh, số đợt cấp trong 12 tháng trước, các bệnh đồng mắc). ­ Bước 2: thãm khám lâm sàng. ­ Bước 3: bệnh nhân tự đánh giá theo bộ câu hỏi MRC và CAT tại then điểm ra viện. ­ Bước 4: đo chức năng hô hấp cho các bệnh nhấn trước khi ra viện. ­ Bước 5: phân loại giai đoạn BPTNMT theo GOLD 2006 và GOLD 2011. *Phân loại giai đoạn BPTNM T th o GOLD 20ỉ ỉ Giai đoạn Mỗ tã GOLD A GOLD 1 ­ 2 (tắc nghẽn đường thở nhẹ và vừa) và/hoặc Nguy cơ thấp, ít triệu chứng < 1 đợt cấp/năm và MRC 0 ­ 1 hoặc CAT < 10 GOLD B GOLD 1 ­ 2 (tắc nghẽn đường thở nhẹ và vừa) và/hoặc Nguy cơ thẩp, nhiều ưiệu chứng < 1 đợt cấp/năm và MRC > 2 hoặc CAT > 10 GOLDC GOLD 3 ­ 4 (tắc nghẽn đường thở nặng và rất nặng) Nguy cơ cao, ít triệu chứng và/hoặc > 2 đcrt cấp/năm và MRC 0 ­ 1 hoặc CAT < 10 GOLD D GOLD 3 ­ 4 (tắc nghẽn đường thở nặng và rất nặng) Nguy cơ cao, nhiều triệu chứng và/hoặc > 2 đợt cấp/năm và MRC > 2 hoặc CAT > 10 391
  3. 2.2.5. X ử Ịý v à p h â n tíc h số liệu: phần mềm SPSS 19.0. r a . K Ế T QUẢ 3.1. Đ ặc điểm lâm sàng, cậ n lâm sàng, chức n ăng thô n g k h í B P T N M T v à p h â n loại giai đoạn B PT N M T th eo G O L D 2011 3:1*L Đ ặc điểm lâm sàng Số đợt cấp trung b nh trong 12 tháng trước 2,45 ± 0,9 (đọt cấp/năm), tỷ lệ BN có tiền sử đợt cấp trong 12 tháng tnrởc > 2 đợt chiếm đa số (60,7%). Đánh giá triệu chứng thông qua bộ câu hỏi MRC: MRC 0 (0,9%), MRC 1 (8%), M RC 2 (10,7%), MRC 3 (36,6%), MRC 4 (43,8%). Đánh giá triệu chứng thông qua bộ câu hỏi CAT: 93,7% BN có điểm CAT > 10, trong đó điểm CAT từ 21 ­ 30 chiếm tỷ lệ cao (58,9%). Điểm CAT trang b nh 25,58 ± 6,46. Bệnh đồng mắc: 36 BN COPD kèm tăng huyết áp (THA) (32,1%). Đái tháo đường (ĐTĐ) có 10 BN chiếm 8,9%. 3.1.2. Đ ặc điểm cậ n lâm sàng XQ phổi: H ội chứng phế quản: h nh ảnh phổi bẩn 44,6%. Hội chứng khí phé thũng: khoang Hên sườn giãn rộng 53,6%, vòm hoành bậc thang 50%; vòm hoành phẳng 44,6%; vòm hoành đảo 5,4%. Dấu hiệu tâm phế mạn: t m h nh giọt nước 40,2%; 18,8% bệnh nhân đường kính nhánh xuống động mạch phổi phải > 1,6 cm. Dấu hiệu tâm phế mạn trên điện tâm đồ: tỷ lệ BN có đấu hiệu tâm phế mạn trên điện tâm đồ là 34,8% (39 BN), 21 BN (18,8%) có cả dấu hiệu dày nh ĩ phải và dày thất phải. Phân bố tăng áp lực động m ạch phổi trên siêu âm tim: áp lực động mạch phổi (ALĐMP) trung b nh (mmHg) 40,5 ± 12,2. T ỷ lệ BN có tang ALĐMP trên siêu âm tim 96,8% (90/93 BN được đo ALDMP tren siêu âm tim). Tăng ALĐMP mức độ nhẹ chiếm tỷ lệ cao nhất (67,7%). Tãng ALĐMP nặng 4 BN, chiếm­tỷ lệ thấp 4,4%. 3.1.3. Đặc điểm chức năng thông khí * Thông số về chức năng thông khí Rối loạn thông khí tắc nghẽn không hồi phục gặp ở 100% bệnh nhân với chỉ số Gaensỉer trung b nh là 48,9 ± 10,0 (%). Chỉ số FEV1 trung b nh 42,5 ± 17,3 (%), dưới 50% giá trị lý thuyết. Có kèm theo rổi ỉoạn thông khí hạn chế SVC, FVC giảm đưởi 80% giá trị lý thuyết với chỉ số s v c trang b nh 63,5 ± 18,4 (%)• chỉ số FVC trung b nh 63,5 ± 18,6 (%). * Phân bố giai đoạn bệnh theo chức năng hô hấp 2.7% ■ GOLD 1 m GOLD 2 ■ GOLD 3 ■ GOLD 4 Biểu đồ 1. Phân bố giai đoạn bệnh theo chức năng hô hấp 392
  4. 3.1.4. Phân loại giai đoạn BPTNMT theo GOLD 2011 .8% nA% 4.5% n GOLD A SIGOLD B a GOLD c gGOLD D Biểu đồ 2. Phân loại giai đoạn BPTNMT theo GOLD 2011 3.2. So sánh phân loại giai đoạn BPTNMT theo GOLD 2011 vửi GOLD 2006 3.2.1. Sự thay đổi phân loại giai đoạn từ GOLD 2006 sang GOLD 2011 2 BN giai đoạn 1 được phân loại vào GOLD D theo GOLD 2011, 12 BN giai đoạn 2 được phân loại vào GOLD D theo GOLD 2011. Hầu hết các bệnh nhân giai đoạn 3, 4 đều được phân ỉoại vào GOLD D theo GOLD 2011. 3.2.2. Mối liên quan giữa tiền sử hút thuốc lá và giai đoạn BPTNM T r = ­ 0,008 p = 0,927 S ố b a o ­ n ă m t h u ố c lá Biểu đồ 3. M ối tương quan giữa số bao ­ năm thuốc ỉá với FEV1 Không có sự khác biệt giữa số bao ­ năm thuốc lá trung binh giữa các nhóm theo phân loại GOLD 2006 (p>0,05). Số bao ­ năm thuốc lá trang b nh cùa nhóm c, D nhiều hơn nhóm A, B; sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p 50% không có khác biệt (p>0,05). Có sự khác biệt về tiền sử đợt cấp giữa nhóm nguy cơ thấp và nguy cơ cao theo phân loại GOLD 2011, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p 50%, giữa nhóm nguy cơ thấp và nguy cơ cao theo phân loại GOLD 2011, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p
  5. » * •**ajt A/ FcV l % Biểu đồ 5. Tương quan giữa CA T với FEV1 3.2.5. M ối liên q u a n g iữ a m M R C v à giai đ oạ n B PTN M T Có sự khác biệt về điểm mMRC giữa hai nhóm FEV1 < 50% và FEV1 > 50% , giữa nhóm nguy cơ thấp và nguy cơ cao theo phân loại GOLD 2011, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê vói p
  6. 3.2.8. Mối Hên quan giữa chức năng thông khí và giai đoạn BPXNMT Bảng 1. Mối liên quan giữa chức năng thông khí và giai đoạn BPTNMT (n = l 12) GOLD 2006 1 & 2 (n = 33) 3 & 4 (n = 79) Mann ­ Whitney p SVC (%) 81,6 ±14,2 55,5 ±13,9 0,0001 FVC (%) 80,8 ± 14,5 56,7 ±13,4 0,0001 FEVI (%) 64,3 + 11,8 33,4 ±9,1 0,0001 GOLD 20n A & B (n = 17) c & D (n = 95) Mann ­ Whitney p SVC (%) 82,7 ± 17,4 59,5 ± 16 0,0001 FVC (%) 83,9 ± 12,2 59,7 ± 17,2 0,0001 FEV1 (%) 63,6 ±9 ,6 38,7 ± 15,6 0,0001 Có rối loạn thông khí hạn chế kèm theo ờ nhóm FEV1 < 50% với chỉ số s v c % , FVC% tương ứng là 55,5 ± 13,9; 56,7 ± 13,4. Có rối oạn thông khí hạn chế kèm theo ở nhóm nguy cơ cao với chỉ số s v c % , FVC% tương ửng là 59,5 + 16; 59,7 ± 17,2. Có sự khác biệt có ý nghĩa (p 50% theo phân loại GOLD 2006, giữa nhóm nguy cơ thấp và nguy cơ cao theo phân loại GOLD 2011. IV. BÀN LUẬN 4.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, chức năng thông khí BPTNM T và phân loại giai đoạn BPTNM T theo GOLD 2011 Số đợt cấp trang b nh trong 12 tháng trước trong nghiên cứu là 2,45 ± 0,9 đợt cấp/năm, tương íự với kết quả của Donaldson và c s (2006) số đợt cấp trung b nh: 2,5 ­ 3 đợ t/năm . Đ a số bệnh nhân (91,1% BN có mức độ khó thở MRC > 2) ờ mức khó thở ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống sinh hoạt. Họ đi lại chậm hom người cùng tuổi, do khó thở, có một số lượng Icm bệnh nhân (43,8%) không thể tiến hành được các hoạt động tối thiểu: thay quần áo, vệ sinh. Điểm CAT được thu thập vào thời điểm bệnh nhân ổn định ra viện, 93,7% B N điểm CA T > 10 với điểm CAT trang b nh 25,58 ± 6,46. Kết quả này cao hơn của Tạ Hữu Duy (2011) [2] vởi điểm CAT trang b nh 20,01 ± 4,45. MRC và C AT là những bộ câu hỏi ngắn đơn giàn, bệnh nhân tự điền, đánh giá sức khoè của bệnh nhân BPTNTM chỉ với một số câu hỏi, nhưng nó bao phủ toàn bộ tác động của BPTNTM trên sức khoẻ bệnh nhân. Nghiên cứu của chúng tôi có 36 BN COPD (32,1%) kèm THA. Bệnh đồng mắc đứng thứ hai ỉà ĐTĐ: 10 BN (8,9%). Các bệnh lý khác cỏ tỷ lệ đồng mắc thấp hơn là bệnh iý dạ dày (viêm dạ dày, tiền sử cắt dạ đày do loét): 6,3%; bệnh mạch vành 2,7%; tiền sử ỉao phổi 5,4%; tai biến mạch máu não 4,5% ; ngoài ra có loãng xương, Basedow, u phổi 1,8%. Kết quả này tương tự với nghiên cứu của Phan Thị Hạnh (2012) vói tăng huyết áp 15/60 (25%), đái tháo đường týp 2 5/60 (8,3%), suy thận 3/60 (5%), viêm dạ dày 2/60 (3,3%) [3]. Phân loại theo CNHH (GOLD 2006), tỷ lệ BN mắc COPD ờ giai đoạn 3 và giai đoạn 4 cao nhất, tương tự kết quả của Hoàng Đ nh H ữu Hạnh (2008, n = 134) giai đoạn 2 (19%), giai đoạn 3 (42%), giai đoạn 4 (39%) [4]. Hầu hết bệnh nhân thường vào viện ờ giai đoạn muộn, khi đã có các biểu hiện của suy hỗ hấp hoặc suy tim, ảnh hưởng nặng nề đến chất lượng cuộc sổng. V vậy, vấn đề đặt ra là phải quản lý tốt người bệnh BPTNMT ngay từ giai đoạn sớm. Chỉ khi làm được như vậy mói mong giảm số đợt cấp trong năm, giảm tý lệ nhập viện, giảm tỷ lệ tử vong, cải thiện chất lượng cuộc sống cho người bệnh. 395
  7. Phân loại giai đoạn BPTNMT theo GOLD 2011: GOLD 2011 đánh giá giai đoạn BPTNM T với hai tiêu chí về t nh trạng sức khỏe và nguy cơ biến cố trong tương iai (nguy cơ đợt eấp, nguy cơ nhập viện, nguy cơ tử vong) dựa trên các đánh giá về triệu chứng, chức năng thông khí và tiền sử đọt cấp trong 12 tháng trước. Số bệnh nhân GOLD D chiếm tỷ lệ cao nhất (80,3%), trong đó GOLD D3 (FEV1 < 50% và số đợt cấp trong 12 tháng trước > 2) chiếm nhiều nhất: 51 BN = 45,5%. Kết quả này khác với nghiên cứu của Sunmin Kim (20Ĩ3) [53 với 257 BN có tỷ lệ theo các nhóm tương ứng dựa theo thang điểm CAT: nhóm A (23,3%), nhóm B (21,4%), nhóm c (8,2%), nhóm D (47%). 4.2. So sánh phân loại giai đoạn BPTNM T theo GOLD 2011 vói GOLD 2006 4.2.1. S ự th ay đổi p h â n loại giai đ o ạn từ GO LD 2006 san g G O L D 2011 Phân loại theo GOLD 2006 chỉ dựa vào FEV1 không phản ánh được đầy đủ về t nh trạng sức khỏe chung và nguy cơ trong tương lai. Trong nghiên cứu cùa chúng tôi, 2 BN được xếp vào giai đoạn 1 theo GOLD 2006 và 12 được xếp vào giai đoạn 2 theo GOLD 2006. Khi phân loại theo GOLD 2011, 14 BN này đều thuộc vào nhóm D, tức là nhóm nhiều triệu chứng và nguy cơ cao. Nếu theo như hướng dẫn điều trị, 14 BN này cần phải sử dụng ICS phối họp thuốc giãn phế quản, nhưng nếu theo GOLD 2006. 14 BN này không được dùng. Việc phân loại theo GOLD giúp đánh giá toàn diện hơn về BN COPD, từ đó có những kế hoạch điều trị phù họp và tích cực, giúp giảm nguy cơ đọt cấp, nguy cơ nhập viện, nguy cơ tử vong. 4.2.2. M ối liên q u a n g iữa giai đ o ạn B PT N M T v à m ột số yếu tố Nghiên cứu của chúng tôi thấy FEV1 (%) có mối tương quan thấp với các chỉ số: số bao ­ năm thuốc lá, số đợt cấp trong 12 tháng trước, điểm CAT, điểm mMRC, ALĐMP. Kết quả này tương tự với kết quả của Hassan Ghobadi (2011, n = 105) mối tương quan giữa FEV1 và điểm CAT ià ở mức độ trung b nh với r = ­ 0,55, p 80%, nhưng điểm CAT vẫn > 10. Điều này nói lên ngay cả khi FEV1 ở mức độ nhẹ, vẫn có thể xuất hiện nhiều triệu chứng, không chỉ có khó thở. Kết quả của chúng tôi thấy có sự khác biệt về điểm C AT giữa hai nhóm FEV1 < 50% và FEV1 > 50%. Tương tự cũng có sự khác biệt về điểm mMRC giữa hai nhóm FEV1 < 50% và FEV1 > 50%. Nghiên cửu của Rosalie và CCS (2008, n = 253) có sự khác biệt của điểm mM RC giữa các giai đoạn 2, 3, 4 theo phân loại GOLD 2006 (p< 0,00ỉ) [8]. Tỷ lệ BN có bệnh đồng mắc với BPTNMT ỡ nhóm FEV1 < 50% ià 15,2%, thấp hơn nhóm FEV1 > 50% (34,8%); tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. Theo phân loại của GOLD 2011, nhóm A, B (nguy cơ thấp) và nhóm c , D (nguy cơ cao) có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p
  8. T À I LIỆ U TH A M KH ẢO 1. GOLD (2011). Global strategy for diagnosis, management and prevention of COPD. NHLBIAVHO workshop report. 2. Tạ Hữu Duy (2011). Nghiên cứu áp dụng bộ câu hỏi CAT đánh giá chất lượng cuộc sống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại khoa Hô hấp bệnh viện Bạch Mai. Luận văn thạc sỹ y học. 3. Phan Thị Hạnh (2012). Nghiên cứu mức độ nặng, đặc điểm lâm sàng, X quang, khí máu đợt cấp BPTNMT điều trị tại Trung Tâm Hô Hấp Bệnh viện Bạch Mai. Luận vãn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội: 25 ­ 41. 4. Hoàng Đinh Hữu Hạnh, Lê Thị Tuyết Lan (2008 ). Mối liên quan giữa độ khó thở và các chỉ số hô hấp ký ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Y Học TP. Hồ Chí Minh, 12 (1). 5. Sunmin Kim, Jisun Oh, Yu­II Kim, Hee­Jung Ban, Yong­Soo Kwon, In­Jae Oh, Kyu­Sik Kim, Young­Chul Kim and Sung­Chul Lim, (2013). Differences in classification of COPD group using COPD assessment test (CAT) or modified Medical Research Council (mMRC) dyspnea scores: across­sectional analyses. Pulmonary Medicine, 13: 35. 6. Hassan Ghobadi et al (2011). The relationship between COPD Assessment Test (CAT) scores and severity of aiflow obstruction in stable Tanaffos, 11 (2): 22­26. 7. Linnea Jarenback, Jaro Ankerst, Leif Bjermer and Ellen Tufvesson (2013). Flow­voiume parameters in COPD related to extended measurements of lung volume, diffusion and resistance. Pulmonary Medicine, 2013: 10 8. Rosalie J. Huijsmans, Arnold de Haan, Nick N.H.T. ten Hacken, Renala V.M. Slraver, Alex J. van’l Hul, (2008). The clinical utility of the GOLD classification of COPD disease severity in pulmon ary rehab ilitation. Respiratory Medicine, 102: 162­ 171. K H Ả O SÁT M Ộ T SỐ Y Ế U T Ố N G UY c ơ Ở BỆN H N HÂN NH I M Á U N ÃO ĐIẺU TRỊ TẠI KHOA NỘI, BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH ĐẤK LẮK N M 2010 - 2012 BS. Tào Th ị Hoa* H ư ớn g đẫn: ThS. Đ ình H ữ u H ừn g* TÓ M T T Nhồi máu não (NMN) luôn là vấn đề thời sự của y học. V vậy, dự phòng NMN là việc làm hết sức quan trọng. Để thực hiện tốt điều này, chúng ta cần hiểu hơn về các yếu tố nguy cơ của NMN. Mục tiêu: Xác định một số yếu tố nguy cơ thường gặp ờ bệnh nhân NMN và khảo sát mối liên quan giữa các yếu tố đó và thể bệnh NMN. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang, mô tả trên 139 bệnh nhân (BN) nhồi máu não nhập vào điều trị Khoa Nội, Bệnh viên Đa khoa, tỉnh Đắk Lắk. Kết quả: nhóm tuổi > 65 chiếm đa số (64%), nam gặp nhiều hơn nữ (56,8% so với 43,2%), tăng huyết áp là yểu tố nguy cơ thường gặp nhất (84,2%), tiếp đến là lăng nồng độ hs­CRP > 3 rag/l (66,9%), các yếu tổ khác gồm: hút thuốc lá (32,4%), tiền sử gia đ ỉih (23%), rung nhĩ (20,9%), đái tháo đường (ĐTĐ) (16,6%), tiền sử TIA (9,3%), hẹp van hai lá (6,5%). Ngoài ra, chúng tôi thấy có mối liên quan giữa rung nhĩ và tăng nồng độ hs­CRP vởi thể nhồi máu não (p = 0,001). Kết luận: ­ Yếu tố nguy cơ ờ BN NMN hay gặp là: nhiều tuổi, nam giới (56,8%), tăng huyết áp (84,2%), tăng nồng độ hs ­ CRP > 3 mg/1 (66,9%), hút thuốc lá (32,4%), tiền sử gia đ nh (23%), rung nhĩ (20,9%), ĐTĐ (16,6%), tiền sử TIA (9,3%), hẹp van hai lá (6,5%). ­ Có mối liên quan giữa rung nhĩ, tăng nồng độ hs­CRP và thể bệnh NMN. * Từ khóa: Nhồi máu não; Yêu tố nguy cơ. * Đại học Tây Nguyên 397
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
50=>2