PHÂN LOẠI MÔ BỆNH HỌC UNG THƢ PHẾ QUẢN<br />
THEO PHÂN LOẠI CỦA TỔ CHỨC Y TẾ THẾ GIỚI – 1999<br />
Ngô Thế Quân*, Phạm Thị Thái Hà*, Nguyễn Chi Lăng*, Nguyễn Công Định*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: (1) Nghiên cứu hình thái học của ung thư phế quản. (2) Định týp mô học của ung thư phế<br />
quản theo phân loại của Tổ chức Y tế Thế giới – 1999<br />
Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu hồi cứu dựa trên hồ sơ lưu trữ tại khoa Giải phẫu bệnh –<br />
Bệnh viện Lao và Bệnh Phổi 1087 trường hợp ung thư phế quản từ 05/2000 – 05/2005.<br />
Kết quả và kết luận: Qua nghiên cứu 1087 trường hợp ung thư phế quản: 94,3% trên 40 tuổi. Tỉ lệ<br />
nam/nữ: 5,4. Vị trí thường gặp nhất là phổi phải (66,7%). Khoảng 93% trường hợp kích thước u lớn hơn<br />
3cm. Bờ của u không đều, dạng hình sao (65%). Vị trí di căn thường gặp nhất là hạch trung thất và hạch<br />
rốn phổi. Năm loại mô học thường gặp nhất là: carcinom tế bào gai, carcinom tế bào nhỏ, carcinom tuyến,<br />
carcinom tế bào lớn, carcinom gai tuyến (93%). Tỉ lệ carcinom tế bào gai/carcinom tuyến tương đương<br />
nhau (32%/33%). Các tổn thương phối hợp gặp trong UTPQ: Viêm phổi mỡ nội sinh (21.7%), viêm phế<br />
nang chảy máu (12.3%), KFQ kết hợp với lao phổi (1.6%).<br />
<br />
ABSTRACT<br />
HISTOLOGICAL TYPING OF BRONCHIAL CARCINOMA ACCORDING TO WHO<br />
CLASSIFICATION – 1999<br />
Ngo The Quan, Pham Thi Thai Ha, Nguyen Chi Lang, Nguyen Cong Dinh<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 11 – Supplement of No 3 - 2007: 47 – 53<br />
Objectives: Studying morphology of bronchial cancers, Histological types of bronchial cancers<br />
according to WHO classification – 1999<br />
Materials and Methods: 1087 cases of bronchial cancers during 05/2000 – 05/2005. Retrospective<br />
research, base on stored documents of Department of Pathology of the National hospital of Tuberculosis and<br />
Respiratory diseases<br />
Results and Conclusions: Among 1087 patient’s lung cancers: 94.3% over 40 years old. Male/Female<br />
ratio: 5.4. The most common site is right lung (66,7%). Approximate 93% tumors are more than 3 cm in<br />
greatest diameter. Border of tumors is spicular and irregular (65%). The most common site of metastasis is<br />
mediastinal and hilar lymph nodes. Five most common histological types (approximate 93%) are: squamous<br />
cell carcinoma, small cell carcinoma, adenocarcinoma, large cell carcinoma, adenosquamous cell carcinoma.<br />
Squamous cell carcinoma/Adenocarcinoma ratio is equivalent: 32%/33%. In addition, a variety of associated<br />
lesions may be observed: endogenous lipid pneumonia (21.7%), hemorrhage alveolitis (12.3%), lung<br />
tuberculosis (1.6%).<br />
ung thư phế quản ở nam giới cao hơn nữ từ 5<br />
ĐẶT VẤNĐỀ<br />
đến 7 lần. Hầu hết các ung thư phế quản được<br />
Ung thư phổi hay còn gọi là ung thư phế<br />
phát hiện ở giai đọan muộn khi kích thước<br />
quản là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu<br />
khối u đã lớn trên 2 cm, nên khả năng điều trị<br />
trong các bệnh ung thư nói chung ở nam giới.<br />
và can thiệp ngoại khoa có nhiều hạn chế và tỷ<br />
Theo nhiều tài liệu trong và ngoài nước tỷ lệ<br />
lệ bệnh nhân sống trên 5 năm không cao (7 –<br />
* Bệnh viện Lao và Bệnh phổi TW<br />
<br />
Chuyên Đề Giải Phẫu Bệnh – Tế Bào Bệnh Học<br />
<br />
47<br />
<br />
12%). Việc phân loại và định típ mô học của<br />
ung thư phế quản của TCYTTG (WHO) đã có<br />
nhiều thay đổi qua các thời kỳ như: Phân loại<br />
lần 1 năm 1967, lần 2 năm 1981, lần 3 năm 1999<br />
và giữa các thời kỳ đã có tới hàng chục các<br />
phân loại khác chỉnh lý và bổ sung.<br />
<br />
Paraffin, sau đó cắt lát tiêu bản, nhuộm<br />
Hematoxylin – Eosin (HE) hoặc nhuộm đặc<br />
biệt: PAS< (mỗi block bệnh phẩm khối nến<br />
được cắt 2 tiêu bản).<br />
<br />
Tại Việt Nam, đã có nhiều công trình<br />
nghiên cứu về ung thư phế quản dựa theo<br />
phân loại cũ 1967, 1981 và một số nghiên cứu<br />
về ung thư phế quản theo phân loại 1999. Tuy<br />
nhiên chưa có nghiên cứu nào về phân loại típ<br />
ung thư phế quản sau 5 năm (2000 – 2005)<br />
theo phân loại mới của TCYTTG.<br />
<br />
• - Định típ mô học ung thư phế quản theo<br />
phân loại của TCYTTG – 1999.<br />
<br />
Để đánh giá lại tình hình ung thư phế quản tại<br />
Bệnh viện lao và bệnh phổi TW sau 5 năm (2000 2005) chúng tôi tiến hành nghiên cứu này.<br />
<br />
Mục đích của nghiên cứu<br />
- Tìm hiểu về hình thái học ung thư phế<br />
quản trên bệnh phẩm mổ cắt u phổi.<br />
- Định típ mô bệnh học ung thư phế quản<br />
trên bệnh nhân đã được phẫu thuật và có chẩn<br />
đoán mô bệnh sau phẫu thuật.<br />
<br />
ĐỐI TƢỢNG -PHƢƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU<br />
- Đối tƣợng nghiên cứu<br />
<br />
• - Đọc tiêu bản trên kính hiển vi quang<br />
học với độ phóng đại từ 100 – 600 – 1000 lần.<br />
<br />
- Loại khỏi nghiên cứu:<br />
• - Những bệnh phẩm sinh thiết quá nhỏ<br />
như: sinh thiết bấm (mổ nội soi), sinh thiết<br />
hút, mổ thăm dò.<br />
• - Ung thư màng phổi di căn phổi.<br />
• - Ung thư ở các cơ quan ngoài phổi di<br />
căn đến phổi.<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU<br />
Phân loại bệnh theo tuổi và giới<br />
Bảng 1: Phân loại bệnh theo tuổi:<br />
Nhóm tuổi<br />
< 20<br />
20 – 29<br />
30 – 39<br />
40 – 49<br />
50 – 59<br />
60 – 69<br />
70<br />
Tổng<br />
<br />
n<br />
0<br />
4<br />
58<br />
209<br />
312<br />
392<br />
112<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
0<br />
0,4<br />
5,3<br />
19,2<br />
28,7<br />
94,3<br />
36,1<br />
10,3<br />
<br />
1087<br />
<br />
100<br />
<br />
Bao gồm 1087 trường hợp ung thư phế quản<br />
đã được phẫu thuật tại Bệnh viện lao và bệnh<br />
phổi TW, có chẩn đoán mô bệnh học sau mổ.<br />
Thời gian từ tháng 5/ 2000 đến tháng 5/ 2005.<br />
<br />
Nhận xét: Lứa tuổi trên 40 chiếm tới 94.3%.<br />
Tuổi cao nhất là 77, tuổi thấp nhất là 25, đều là<br />
nam giới<br />
<br />
- Phƣơng pháp nghiên cứu<br />
<br />
Bảng 2: Phân loại bệnh theo giới:<br />
<br />
Theo phương pháp hồi cứu dựa trên hồ sơ<br />
lưu trữ tại khoa Giải Phẫu Bệnh – Bệnh viện<br />
lao và bệnh phổi TW.<br />
<br />
Thu thập thông tin và xử lý<br />
• Các bệnh phẩm cắt phổi được phẫu tích<br />
và mô tả chi tiết về đại thể.<br />
Mỗi bệnh phẩm nghiên cứu được cắt 3<br />
mẫu ở 3 vị trí u: Vùng trung tâm, vùng cận<br />
trung tâm, vùng ngoại vi hoặc tổ chức hạch, tổ<br />
chức di căn nếu có.<br />
Các bệnh phẩm nghiên cứu được cố định<br />
trong dung dịch Formol 10%, chuyển đúc<br />
<br />
Giới<br />
Nam<br />
Nữ<br />
<br />
n<br />
917<br />
170<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
84,4<br />
15,6<br />
<br />
Nhận xét: Tỷ lệ nam/ nữ = 5.4 lần.<br />
<br />
Hình thái học KFQ<br />
Vị trí khối u:<br />
Bảng 3: Vị trí khối u:<br />
Vị trí<br />
Phổi phải<br />
Phổi trái<br />
Tổng<br />
<br />
n<br />
663<br />
424<br />
1087<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
61<br />
39<br />
100<br />
<br />
Nhận xét: KFQ phổi phải (61%) nhiều hơn<br />
KFQ phổi trái (39%).<br />
<br />
Kích thước khối u:<br />
Bảng 4: Kích thước khối u:<br />
Kích thước khối u (cm)<br />
6<br />
Tổng<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
6,81<br />
67,43<br />
93,19<br />
25,76<br />
100<br />
<br />
n<br />
74<br />
733<br />
280<br />
1087<br />
<br />
Nhận xét: Trên 90% khối u có kích thước<br />
trên 3 cm.<br />
<br />
Hình dạng khối u:<br />
Bảng 5: Hình dạng khối u:<br />
Stt<br />
Hình dạng khối u<br />
1<br />
Dạng tròn tương đối rõ<br />
2<br />
Dạng nhiều múi, đa cung<br />
3 Dạng không rõ, xâm lấn xung quanh<br />
4<br />
Dạng có vôi hoá<br />
Tổng<br />
<br />
n<br />
Tỷ lệ %<br />
152<br />
14<br />
707<br />
65<br />
202<br />
18,6<br />
26<br />
2,4<br />
1087<br />
100<br />
<br />
Nhận xét: Khối u có dạng nhiều múi , đa<br />
cung là 65%. Khối u không rõ hình dạng, có<br />
xâm lấn xung quanh là 18.6%.<br />
<br />
Trên diện cắt qua khối u<br />
Bảng 6: Diện cắt qua khối u:<br />
Stt<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
<br />
Mô tả diện cắt<br />
Mật độ tương đối chắc<br />
Hoại tử trung tâm<br />
U sùi vào lòng phế quản<br />
Hang/ kén<br />
Tổng<br />
<br />
n<br />
728<br />
226<br />
124<br />
9<br />
1087<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
67<br />
20,8<br />
11,4<br />
0,8<br />
100<br />
<br />
Nhận xét: Mật độ tương đối chắc (67%),<br />
hoại tử trung tâm (20.8%), u sùi vào lòng phế<br />
quản (11.4%).<br />
<br />
Màu sắc<br />
90 – 95% trường hợp khối u có màu trắng nhạt<br />
hoặc xám nhạt. Khoảng 5% khối u có màu đen<br />
thẫm (do lắng đọng quá nhiều bụi than) thường<br />
gặp ở công nhân làm việc ở mỏ than.<br />
Di căn:<br />
Bảng 7: Di căn:<br />
Stt<br />
Vị trí di căn<br />
n Tỷ lệ %<br />
1 Hạch trung thất (quanh hệ thống FQ) 49 80,32<br />
2<br />
Tuyến ức<br />
1<br />
1,64<br />
3<br />
Màng tim<br />
1<br />
1,64<br />
4 Màng phổi + thành ngực + xương sườn 10<br />
16,4<br />
Tổng<br />
61<br />
100<br />
<br />
Nhận xét: Di căn gặp nhiều nhất là hạch<br />
trung thất và hạch rốn phổi: 80.32% ( 49/61).<br />
Nếu so sánh với tổng số 1087 trường hợp KPQ<br />
có trong nghiên cứu cho thấy tỷ lệ di căn nói<br />
chung chỉ chiếm: 5,6% (61/1087).<br />
<br />
Phân loại típ mô bệnh học – theo phân loại<br />
TCYTTG – 1999.<br />
Các típ mô bệnh KFQ qua 1087 trường hợp:<br />
Bảng 8: Phân loại típ mô bệnh KFQ:<br />
Stt<br />
Típ<br />
1<br />
Ung thư biểu mô vẩy<br />
2<br />
Ung thư biểu mô tế bào nhỏ<br />
3<br />
Ung thư biểu mô tuyến<br />
4<br />
Ung thư biểu mô tế bào lớn<br />
5<br />
Ung thư biểu mô tuyến – vẩy<br />
6 Ung thư biểu mô sacôm đa hình<br />
7<br />
Carcinoid<br />
8 Ung thư biểu mô tuyến nước bọt<br />
9 Ung thư biểu mô không xếp loại<br />
Tổng<br />
<br />
n<br />
365<br />
88<br />
355<br />
116<br />
87<br />
10<br />
2<br />
11<br />
53<br />
1087<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
33,58<br />
8,10<br />
32,66<br />
10,67<br />
8,00<br />
0,92<br />
0,18<br />
1,01<br />
4,88<br />
100<br />
<br />
Nhận xét: Tỷ lệ ung thư biểu mô vẩy và<br />
ung thư biểu mô tuyến sấp xỉ bằng nhau,<br />
khoảng 32 – 33%.<br />
Năm nhóm ung thư phế quản chủ yếu<br />
như: UTBM vẩy, UTBM tuyến, UTBM tế bào<br />
lớn, UTBM tế bào nhỏ, UTBM tuyến – vẩy,<br />
chiếm tới 93% (1011/ 1087) tổng số ca nghiên<br />
cứu. Trường hợp ít gặp nhất là u carcinoid<br />
chiếm 0.18%.<br />
<br />
Típ mô bệnh học theo giới (của 4 nhóm KFQ<br />
thường gặp)<br />
Bảng 9: Típ mô bệnh học theo giới (của 4 nhóm<br />
KFQ thường gặp)<br />
Giới<br />
<br />
Nam<br />
Nữ<br />
n<br />
%<br />
n<br />
%<br />
UTBM vẩy<br />
339 43<br />
26<br />
19<br />
UTBM tuyến<br />
255 33 100<br />
72<br />
UTBM tế bào to 112 14<br />
4<br />
3<br />
UTBM tế bào nhỏ 79 10<br />
9<br />
6<br />
Tổng<br />
785 100 139 100<br />
<br />
Tổng<br />
n<br />
%<br />
365<br />
39<br />
355<br />
38<br />
116<br />
14<br />
88<br />
9<br />
924<br />
100<br />
<br />
Nhận xét: Trong 4 nhóm chính trên cho thấy ở<br />
nam giới UTBM vẩy chiếm tỷ lệ cao nhất là 43%<br />
và thấp nhất ở loại UTBM tế bào nhỏ là 10%. ở nữ<br />
giới UTBM tuyến chiếm tỷ lệ cao tới 72% và<br />
ngược lại UTBM tế bào to là 3%.<br />
<br />
Chuyên Đề Giải Phẫu Bệnh – Tế Bào Bệnh Học<br />
<br />
49<br />
<br />
Các phân típ của KFQ qua 1087 trường hợp<br />
Bảng 10: Các phân típ của KFQ<br />
Stt<br />
1<br />
<br />
2<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
6<br />
<br />
7<br />
8<br />
9<br />
<br />
Típ/ phân típ KFQ<br />
<br />
Phân Típ<br />
<br />
(theo típ)<br />
<br />
UTBM tế bào vẩy: Nhú (biệt hoá rõ có cầu sừng: 62 ca)<br />
Tế bào sáng<br />
Tế bào nhỏ<br />
Dạng đáy<br />
UTBM tế bào nhỏ: UTBM tế bào nhỏ đơn thuần<br />
UTBM tế bào nhỏ tổ hợp<br />
UTBM tuyến: Chùm nang<br />
Nhú<br />
UTBM tiểu phế quản phế nang: Không nhầy<br />
• Nhầy<br />
• Hỗn hợp nhầy và không nhầy (hay típ<br />
tế bào trung gian)<br />
UTBM tuyến đặc có chất nhầy<br />
UTBM tuyến với các thứ hỗn hợp<br />
Các biến thể: • UTBM tuyến nhầy “dạng keo”<br />
• UTBM tuyến nang nhầy<br />
• UTBM tuyến tế bào nhẫn<br />
• UTBM tuyến tế bào sáng<br />
<br />
365<br />
<br />
82.5<br />
10.1<br />
3.3<br />
4.1<br />
46.6<br />
53.4<br />
35.2<br />
36.3<br />
17.2<br />
<br />
UTBM tế bào lớn: UTBMTK nội tiết tế bào lớn<br />
UTBMTK nội tiết tế bào lớn hỗn hợp<br />
UTBM dạng đáy<br />
UTBM tế bào sáng<br />
UTBM tuyến – vẩy<br />
UTBM với các phần tử sarcôm hay sarcôm đa hình:<br />
UTBM có tế bào hình thoi và/ hoặc khổng lồ<br />
• UTBM đa hình<br />
• UTBM tế bào khổng lồ<br />
Sarcôm UTBM<br />
Carcinoid: Carcinoid điển hình<br />
UTBM tuyến nước bọt: UTBM dạng biểu bì nhầy<br />
UTBM nang dạng tuyến<br />
UTBM không xếp loại<br />
<br />
116<br />
<br />
301<br />
37<br />
12<br />
15<br />
41<br />
47<br />
125<br />
129<br />
61<br />
29<br />
25<br />
7<br />
23<br />
5<br />
1<br />
1<br />
2<br />
8<br />
42<br />
46<br />
8<br />
20<br />
<br />
Bảng 4: Một số tổn thương phối hợp:<br />
Tổn thương phối hợp<br />
Bội nhiễm nấm Aspergillus<br />
áp xe phổi<br />
Lao phổi<br />
Xẹp phổi<br />
Viêm phế nang chảy máu<br />
Viêm phổi mỡ nội sinh<br />
Tổng<br />
<br />
n1<br />
1<br />
7<br />
17<br />
48<br />
134<br />
236<br />
443<br />
<br />
88<br />
355<br />
<br />
12<br />
<br />
87<br />
10<br />
<br />
2<br />
11<br />
<br />
6.5<br />
1.4<br />
3.4<br />
36.2<br />
39.7<br />
6.9<br />
17.2<br />
70<br />
<br />
7<br />
6<br />
1<br />
3<br />
2<br />
10<br />
1<br />
<br />
30<br />
90.9<br />
9.1<br />
<br />
53<br />
<br />
21,7%, viêm phế nang chảy máu chiếm 12,3%,<br />
xẹp phổi chiếm 4,4%, lao phổi chiếm 1,6%.<br />
<br />
Một số tổn thƣơng phối hợp<br />
Stt<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
<br />
n<br />
<br />
Típ<br />
<br />
Tỷ lệ %(n)<br />
0.09<br />
0.6<br />
1.6<br />
4.4<br />
12.3<br />
21.7<br />
40,69/100<br />
<br />
Nhận xét: So với tổng số 1087 trường hợp<br />
nghiên cứu thấy: Viêm phổi mỡ nội sinh chiếm<br />
<br />
BÀNLUẬN<br />
Tuổi và giới<br />
Qua nghiên cứu tổng số 1087 trường hợp<br />
UTPQ đã được phẫu thuật và có kết quả GPB<br />
xác chẩn. Chúng tôi thấy:<br />
Lứa tuổi trên 40 chiếm tới 94.3%, trong đó<br />
tuổi cao nhất là 77 và tuổi thấp nhất là 25. Cả 2<br />
trường hợp đều là nam giới. Theo số liệu<br />
thống kê Viện lao bệnh phổi (1996 – 2000) cho<br />
thấy bệnh nhân KFQ trên 40 tuổi chiếm 92,4%.<br />
<br />
Về giới: nam giới mắc bệnh ung thư phổi<br />
nhiều hơn nữ. Tỷ lệ nam / nữ = 5.4 lần. Nghiên<br />
cứu này phù hợp với nhiều tác giả đều cho<br />
rằng KFQ ở nam giới nhiều hơn ở nữ giới.<br />
Theo Nguyễn Hải Anh khi nghiên cứu trên<br />
800 trường hợp cho thấy tỷ lệ nam/ nữ = 4,91.<br />
<br />
Hình thái học KFQ qua bệnh phẩm phẫu tích<br />
đại thể<br />
Vị trí<br />
Gặp ở phổi phải nhiều hơn phổi trái (phải<br />
61%, trái 39%). So sánh với một số tác giả có<br />
kết quả nghiên cứu tương tự: Tác giả Đoàn<br />
Ngọc Phong (2001): Phổi phải 66,7%, phổi trái<br />
33,7%. Bùi Xuân Tám (1989): Phổi phải 51%,<br />
phổi trái 32%, và cả 2 phổi là 17%. Hoàng Thị<br />
Hiệp (1999): Phổi phải 64,7 %, phổi trái 35,3%.<br />
Kích thước khối u (đường kính trung bình)<br />
Phần lớn UTPQ trên bệnh nhân nghiên<br />
cứu có kích thước từ 3 – 6 cm, chiếm 67,43%,<br />
chỉ có 6.81% là các khối u có kích thước dưới 3<br />
cm, duy nhất có một trường hợp là kích thước<br />
u đạt 1 cm và ngược lại có một trường hợp<br />
kích thước u tới 15 cm, nặng 1,6 kg.<br />
Hầu hết trong nghiên cứu chỉ gặp 1 khối u<br />
đơn độc (98%). Tuy nhiên có 16 trường hợp gặp 2<br />
khối u và một trường hợp có trên 3 khối u. Theo<br />
Tô Kiều Dung (1995): kích thước u dưới 3 cm là<br />
6,2%; từ 3 – 6 cm là 51,1% và trên 6 cm là 42%.<br />
Qua đó chúng tôi nhận thấy rằng có tới<br />
trên 93% bệnh nhân UTPQ được phẫu thuật<br />
đều có khối u trên 3 cm đường kính. Như vậy<br />
theo ước tính về thời gian nhân đôi thể tích thì<br />
khối u đã phát triển tới 2/ 3 quãng đường để<br />
có thể đưa bệnh nhân đến tử vong. Do vậy<br />
theo một số thống kê tỷ lệ sống sót sau 5 năm<br />
chỉ đạt 11 – 13% (Gharbin, Herveph 1994).<br />
<br />
Hình dạng<br />
- Bờ khối u: có hình dạng nhiều múi, đa cung<br />
gặp nhiều nhất, chiếm 65%; ranh giới không rõ<br />
hoặc xâm lấn xung quanh chiếm 18,6%. Đây là 2<br />
đặc điểm khá điển hình của KFQ và cũng là đặc<br />
<br />
điểm tương ứng thường gặp trên phim XQ. Dạng<br />
tròn tương đối rõ gặp 14%.<br />
- Trên diện cắt: khối u có mật độ tương đối<br />
chắc là 67%, hoại tử trung tâm 20,8%, hình ảnh<br />
tạo hang (kén) gặp 0,8%. Đặc điểm các hang<br />
(kén) thường lệch tâm với tâm của khối u, đây<br />
là đặc điểm mang tính đặc thù của KFQ giúp<br />
các nhà lâm sàng chẩn đoán phân biệt với các<br />
tổn thương áp xe trên phim XQ chuẩn. U sùi<br />
vào lòng PQ gặp 11,4%, tỷ lệ này thấp hơn<br />
nhiều so với Nguyễn Chi Lăng (1992) là 59%.<br />
- Màu sắc: 90 – 95% KFQ có màu trắng nhạt<br />
hoặc xám nhạt, khoảng 5% khối u có màu đen<br />
thẫm toàn bộ do lắng đọng quá nhiều bụi than,<br />
dạng này thường gặp ở đối tượng là công nhân<br />
làm việc ở mỏ than hoặc đốt lò gạch.<br />
- Di căn: Có 61 trường hợp. Vị trí di căn<br />
gặp chủ yếu là nhóm hạch trung thất, hạch rốn<br />
phổi (80,32%).<br />
<br />
Típ mô bệnh học<br />
Các típ mô bệnh KFQ<br />
Trong 1087 trường hợp nghiên cứu chúng<br />
tôi gặp đầy đủ cả 9 típ mô bệnh học đã nêu<br />
trong phần kết quả nghiên cứu theo phân loại<br />
TCYTTG – 1999. Năm nhóm KFQ chủ yếu<br />
như: UTBM vẩy, UTBM tuyến, UTBM tế bào<br />
lớn, UTBM tế bào nhỏ, UTBM phối hợp vẩy –<br />
tuyến chiếm tới 93%. Tỷ lệ này phù hợp với<br />
nhiều tác giả như: Tô Kiều Dung, Nguyễn Việt<br />
Cồ (1996 – 2000), Phùng Thị Phương Anh<br />
(1999), Đoàn Ngọc Phong (2001), Nguyễn<br />
Xuân Thức (2001), Nguyên Chi Lăng (1992) và<br />
Brewis, Corrin (1995). Tỷ lệ UTBM vẩy và<br />
UTBM tuyến sấp xỉ bằng nhau, khoảng 32 –<br />
33%. Nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với<br />
nghiên cứu của Liao M. L (1993), Nguyễn Việt<br />
Cồ (2000). Tuy vậy so sánh với các tác giả<br />
trong và ngoài nước cho thấy rằng tỷ lệ này<br />
không giống nhau giữa các nghiên cứu.<br />
Trường hợp ít gặp nhất là u carcinoid,<br />
chiếm 0.18%.<br />
<br />
Chuyên Đề Giải Phẫu Bệnh – Tế Bào Bệnh Học<br />
<br />
51<br />
<br />