intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phân tích các chỉ tiêu tính thuế nhằm phát hiện gian lận thuế, trốn thuế trong khai báo thuế thu nhập doanh nghiệp

Chia sẻ: ViChoji2711 ViChoji2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

92
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết tập trung vào phân tích các chỉ tiêu doanh thu, chi phí làm căn cứ tính thuế thu nhập doanh nghiệp, phát hiện các trường hợp gian lận thuế, trốn thuế trong khai báo thuế thu nhập doanh nghiệp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phân tích các chỉ tiêu tính thuế nhằm phát hiện gian lận thuế, trốn thuế trong khai báo thuế thu nhập doanh nghiệp

PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU TÍNH THUẾ NHẰM PHÁT HIỆN<br /> GIAN LẬN THUẾ, TRỐN THUẾ TRONG KHAI BÁO THUẾ<br /> THU NHẬP DOANH NGHIỆP<br /> <br /> NGUYỄN KHẮC HÙNG (*)<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> <br /> Bài viết tập trung vào phân tích các chỉ tiêu doanh thu, chi phí làm căn cứ tính thuế thu<br /> nhập doanh nghiệp, phát hiện các trường hợp gian lận thuế, trốn thuế trong khai báo<br /> thuế thu nhập doanh nghiệp. Các phương pháp phân tích các chỉ tiêu tính thuế do cơ<br /> quan thuế hướng dẫn vẫn còn nhiều bất cập, đòi hỏi phải tiếp tục được hoàn thiện nhằm<br /> giảm thiểu tình trạng thất thu thuế cho ngân sách Nhà nước.<br /> <br /> ABSTRACT<br /> <br /> The article focuses on analyzing revenue target, which is the corporate income tax base,<br /> and detecting corporate income tax fraud and evasion. The weaknesses of the methods of<br /> analyzing tax standards used by tax agencies need improving in order to minimize the tax<br /> loss.<br /> <br /> 1. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Gian lận trong khai báo thuế giá trị gia tăng (GTGT) luôn song hành với gian lận thuế thu<br /> nhập doanh nghiệp (TNDN). Gian lận thuế GTGT và thuế TNDN bắt đầu từ h a đơn.<br /> Các quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng h a đơn khá đầy đủ nhưng thực hiện còn<br /> nhiều vấn đề phải giải quyết. Mua bán không sử dụng h a đơn và thanh toán bằng tiền<br /> mặt đã làm ảnh hư ng đến tính thực thi của hai luật thuế này. Thất thu thuế từ việc mua<br /> bán không lấy hoá đơn gây tổn thất không nhỏ đối với nền kinh tế, tạo ra sự bất bình<br /> đẳng trong cạnh tranh giữa các doanh nghiệp. Doanh nghiệp trốn thuế sẵn sàng giảm giá<br /> bán để cạnh tranh, doanh nghiệp mua bán đàng hoàng phải chịu thua thiệt. Ngân sách<br /> Nhà nước thất thu, ảnh hư ng đến việc phát triển nền kinh tế khi hiện tượng trốn thuế,<br /> gian lận thuế còn tồn tại. Phân tích các chỉ tiêu tính thuế thu nhập nhằm xác định các dấu<br /> hiệu nghi vấn, khoanh vùng đối tượng để thực hiện kiểm tra xác minh các h a đơn chứng<br /> từ. Phân tích là công cụ hỗ trợ để phát hiện gian lận thuế, trốn thuế chứ không loại trừ tận<br /> gốc các hiện tượng này. Điều kiện tiên quyết để hiện tượng gian lận thuế, trốn thuế được<br /> loại trừ là thanh toán qua ngân hàng và mua bán phải c h a đơn.<br /> Cơ quan thuế đã c những hướng dẫn phân tích các chỉ tiêu tính thuế để xác định các dấu<br /> hiệu nghi vấn, từ đ yêu cầu người nộp thuế cung cấp các chi tiết, giải trình nguyên nhân<br /> để cơ quan thuế kiểm tra. Tuy nhiên những hướng dẫn phân tích của cơ quan thuế còn<br /> mang tính chung chung, không thể phát hiện chính xác các trường hợp trốn thuế.<br /> Trong bài viết này, tác giả đánh giá lại những ưu nhược điểm của phương pháp phân tích<br /> các chỉ tiêu tính thuế mà cơ quan thuế đưa ra, từ đ đề xuất thêm các phương pháp phân<br /> tích, kiểm tra để phát hiện nghi vấn, bất thường trong kê khai thuế thu nhập doanh nghiệp<br /> một cách chính xác hơn. Bài viết đã vận dụng các phương pháp phân tích hoạt động kinh<br /> doanh để phân tích các chỉ tiêu cần thiết, đ ng g p thêm cơ s lý luận để vận dụng lý<br /> luận vào thực tiễn một cách hiệu quả.<br /> 2. NỘI DUNG<br /> <br /> *<br /> TS. Khoa Tài chính kế toán, trường đại học Sài Gòn<br /> 2.1 Phân tích doanh thu tính thuế<br /> - Phân tích doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ<br /> Chúng ta lần lượt phân tích từng chỉ tiêu làm căn cứ tính thu nhập chịu thuế của doanh<br /> nghiệp. Cơ quan thuế hướng dẫn phân tích chỉ tiêu doanh thu bán hàng và cung cấp dịch<br /> vụ bằng cách so sánh doanh thu năm nay với năm trước. Nếu chỉ tiêu này lớn hơn 20%<br /> c thể nhận xét bình thường; Nếu chỉ tiêu này nhỏ hơn 20%, yêu cầu người nộp thuế<br /> cung cấp bảng kê chi tiết doanh thu theo từng loại hàng hoá dịch vụ năm trước và năm<br /> nay để kiểm tra nhận xét các dấu hiệu nghi vấn.<br /> Khi doanh thu tăng lớn hơn 20% so với năm trước, chưa hẳn là hiện tượng bình thường<br /> và không c trốn thuế. Chúng ta biết doanh thu chịu tác động b i 2 nhân tố: lượng hàng<br /> h a dịch vụ bán ra và giá bán. Tốc độ tăng của lượng hàng h a dịch vụ bán ra lớn hơn tốc<br /> độ giảm của giá bán cũng làm tăng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. Trong<br /> trường hợp này, không thể nhận xét bình thường vì doanh nghiệp đã gian lận giá bán, các<br /> doanh nghiệp này doanh thu bán ra tăng rất cao nhưng không c lãi và đang trốn thuế thu<br /> nhập doanh nghiệp.<br /> Ví dụ: Báo cáo Kết quả kinh doanh<br /> Doanh nghiệp R<br /> (Đvị: đồng)<br /> Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2007<br /> Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp 601.144.008.416 397.762.229.843<br /> dịch vụ<br /> Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (144.988.841.645) 21.128.540.788<br /> Thuế thu nhập doanh nghiệp - 5.904.612.940<br /> ợi nhuận sau thuế (144.988.841.645) 15.223.927.848<br /> ua số liệu trên ta thấy: doanh thu năm 2008 tăng 51,2% so với năm 2007, nhưng năm<br /> 2008 doanh nghiệp bị lỗ 1 . 88.8 1. đồng, trong khi năm trước lợi nhuận doanh<br /> nghiệp khá cao 21.128. 0.788 đồng và doanh nghiệp đã làm đầy đủ ngh a vụ thuế với<br /> nhà nước 5.904.612.940 đồng. Như vậy mặc dù doanh thu tăng cao nhưng khả năng gian<br /> lận thuế năm 2008 lớn hơn năm 2007.<br /> Khi doanh thu năm nay so với năm trước nhỏ hơn 20%, theo cơ quan thuế là c dấu hiệu<br /> nghi vấn. Hướng dẫn phân tích của cơ quan thuế cũng chưa chính xác. Ví dụ như, trong<br /> đợt khủng hoảng kinh tế toàn cầu vừa qua, doanh thu các doanh nghiệp giảm sút nghiêm<br /> trọng. Không thể đưa tất cả các doanh nghiệp này vào diện nghi vấn để kiểm tra chi tiết.<br /> Chắc chắn sẽ tốn nhiều công sức kiểm tra mà không mang lại hiệu quả thiết thực.<br /> Ví dụ: Báo cáo Kết quả kinh doanh<br /> Doanh nghiệp N<br /> <br /> (Đvị: đồng)<br /> Chỉ tiêu quí đầu quí đầu<br /> năm 200 năm 2008<br /> Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch 392.991.497.881 450.955.324.148<br /> vụ<br /> Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 20.451.229.907 10.490.871.558<br /> ua số liệu trên ta thấy: doanh thu quí đầu năm 200 giảm so với quí đầu năm 2008,<br /> nhưng lợi nhuận của doanh nghiệp lại tăng khá lớn, gấp đôi năm 2008. Như vậy, doanh<br /> thu giảm nhưng lợi nhuận tăng cao thì khả năng gian lận thuế rất thấp. Do đ , nếu chỉ căn<br /> cứ vào doanh thu giảm để phát hiện nghi vấn là chưa chính xác.<br /> Giải pháp: Như ta đã biết, doanh thu bán hàng chịu tác động b i hai nhân tố: khối lượng<br /> hàng hoá bán ra và đơn giá bán qua công thức:<br /> Doanh thu bán hàng = Khối lượng hàng hoá bán ra x Đơn giá bán<br /> <br /> <br /> Do đ , khi phân tích biến động doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, chúng ta cần<br /> chia ra hai trường hợp: gian lận về lượng hàng h a dịch vụ bán ra và gian lận về giá bán.<br /> Gian lận về lượng hàng hoá dịch vụ bán ra thể hiện qua việc không khai báo doanh thu<br /> khi bán hàng. Gian lận về giá bán khi khai báo thấp giá bán dịch vụ hàng hoá bán ra.<br /> Doanh nghiệp c thể gian lận thuế trong tình huống doanh thu giảm và kể cả khi doanh<br /> thu tăng.<br /> Ví dụ về trường hợp gian lận khi doanh thu tăng:<br /> - Doanh thu thực tế: 10.000 kg x 0.000đ/kg = 00.000.000đ<br /> - Khai báo thuế : 15.000 kg x 46.000đ/kg = 0.000.000đ<br /> Trường hợp trên cho thấy, doanh thu bán hàng tăng trên 20% do lượng hàng bán ra tăng,<br /> nhưng vẫn c khả năng xảy ra gian lận thuế do khai báo giá bán thấp, chỉ c .000 đ so<br /> với giá bán thực tế 0.000 đ.<br /> Phương pháp phân tích doanh thu không thể giống nhau cho tất cả các doanh nghiệp, mỗi<br /> doanh nghiệp c thủ đoạn trốn thuế, gian lận thuế khác nhau, chúng ta c thể phân loại<br /> các hình thức trốn thuế, gian lận thuế, từ đ tìm ra các giải pháp hữu hiệu hơn để phát<br /> hiện nhanh các trường hợp trốn thuế, gian lận thuế, cũng như hạn chế tình trạng thất thu<br /> thuế. Chúng ta c thể chia các doanh nghiệp thành các loại sau đây:<br /> - oại thứ nhất, là các doanh nghiệp thanh toán chủ yếu qua ngân hàng, có hoá đơn đầu<br /> vào, đầu ra hợp lệ, cơ quan thuế c thể kiểm tra được hoá đơn chứng từ. Đây là các doanh<br /> nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định, c uy tín. Trường hợp này c thể áp dụng<br /> phương pháp phân tích của cơ quan thuế. Các doanh nghiệp này không gian lận về hóa<br /> đơn chứng từ, nhưng c thể ghi nhận sai thời điểm phát sinh doanh thu làm ảnh hư ng<br /> đến lợi nhuận chịu thuế theo chiều hướng c lợi cho doanh nghiệp. Khi doanh thu biến<br /> động bất thường, yêu cầu người nộp thuế cung cấp bảng kê chi tiết doanh thu theo từng<br /> loại hàng hoá dịch vụ năm trước và năm nay để kiểm tra nhằm phát hiện các dấu hiệu<br /> nghi vấn.<br /> - oại thứ hai, là các doanh nghiệp mà cơ quan thuế c thể kiểm tra được hoá đơn đầu ra,<br /> nhưng không thể kiểm tra được hoá đơn đầu vào, ví dụ như doanh nghiệp thu mua hàng<br /> nông lâm sản thực phẩm và cung cấp cho các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu. Nếu các<br /> doanh nghiệp này cung cấp sản phẩm hàng hoá cho các đơn vị sản xuất kinh doanh ổn<br /> định, việc kiểm tra doanh thu sẽ không quá kh khăn, c thể sử dụng các phương pháp<br /> phân tích biến động doanh thu năm nay so với năm trước và yêu cầu người nộp thuế giải<br /> trình các biến động bất thường, sau đ mới đi vào kiểm tra chi tiết các h a đơn chứng từ.<br /> Tuy nhiên, các doanh nghiệp này cũng c thể tiếp tay cho các doanh nghiệp khác gian lận<br /> thuế bằng cách cung cấp h a đơn để hợp thức h a chi phí đầu vào. Đây là các trường hợp<br /> mà cơ quan thuế gọi là mua bán hoá đơn bất hợp pháp. Nhiều doanh nghiệp mà cơ quan<br /> điều tra phải mất nhiều năm mới phát hiện được. Doanh thu phát sinh các doanh nghiệp<br /> này thường lớn nhưng lợi nhuận không c hoặc c nhưng rất thấp. Doanh thu lớn nhưng<br /> thuế GTGT và thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp cộng lại không đáng kể, doanh thu<br /> tăng nhưng thuế GTGT và thuế thu nhập doanh nghiệp giảm đều thuộc diện nghi vấn.<br /> Như vậy, phân tích doanh thu ở các doanh nghiệp này phải đồng thời với phân tích lợi<br /> nhuận và phân tích số tiền thuế phải nộp cho Nhà nước.<br /> - oại thứ ba, là các doanh nghiệp mà cơ quan thuế c thể kiểm soát hoá đơn đầu vào<br /> nhưng không kiểm soát được hoá đơn đầu ra như các doanh nghiệp chuyên bán hàng đại<br /> lý cho các doanh nghiệp sản xuất và nhập khẩu. Người mua là người tiêu dùng không lấy<br /> h a đơn. Các doanh nghiệp này sẵn sàng khai thấp giá bán. Phân tích doanh thu các<br /> doanh nghiệp này bằng phương pháp phân tích biến động năm nay so với năm trước hoàn<br /> toàn không thể phát hiện các dấu hiệu bất thường. Doanh thu của các doanh nghiệp này<br /> c thể tăng lớn hơn 20% mỗi năm nhưng không thể nhận xét bình thường vì họ kê khai<br /> giá bán thấp hơn thực tế. Đối với các doanh nghiệp này không gian lận về lượng hàng<br /> h a bán ra vì mua hàng nhập khẩu, mua hàng của các doanh nghiệp sản xuất đều c hóa<br /> đơn chứng từ. Họ ghi đầy đủ lượng hàng h a bán ra nhưng khai thấp giá bán. Do người<br /> mua không lấy hoá đơn, họ thực hiện theo hướng dẫn của cơ quan thuế là viết đầy đủ hoá<br /> đơn và lưu tại cuốn phiếu. Nhưng mọi biện pháp kiểm tra giá bán trên hoá đơn đầu ra đối<br /> với các doanh nghiệp này đều không khả thi.<br /> - oại thứ tư, là các doanh nghiệp mua hàng trôi nổi, hàng xách tay, hàng nông sản, cơ<br /> quan thuế không thể kiểm soát được hoá đơn đầu vào lẫn đầu ra. Hàng mua vào sau đ<br /> được bán cho các đối tượng không lấy hoá đơn như các doanh nghiệp ăn uống, khách<br /> sạn, vận chuyển… Chúng ta cần khẳng định rằng không thể kiểm soát được doanh thu<br /> các doanh nghiệp này. Chúng ta cũng không nên phân tích, kiểm tra hoá đơn các doanh<br /> nghiệp này như doanh nghiệp khác, tất cả đều vô ích và không c giá trị trong phát hiện<br /> gian lận thuế. Nếu cứ áp dụng các phương pháp kiểm tra giống nhau giữa doanh nghiệp<br /> này với doanh nghiệp khác, vô tình chúng ta chấp nhận và nuôi dưỡng hiện tượng trốn<br /> thuế, dễ dàng xảy ra hiện tượng bắt tay giữa cán bộ thuế và doanh nghiệp để gian lận<br /> thuế. Mỗi hoá đơn của doanh nghiệp này phát hành lại giúp doanh nghiệp khác trốn thuế.<br /> Khi các doanh nghiệp này xuất hoá đơn đầu ra, ngay tức khắc sẽ hợp thức hoá chi phí đầu<br /> vào bằng cách mua h a đơn tương ứng với doanh thu bán ra. Cơ quan thuế cũng không<br /> kiểm soát được hoá đơn đầu vào.<br /> Phân tích doanh thu để phát hiện nghi vấn ở các doanh nghiệp thuộc loại thứ hai, thứ ba,<br /> thứ tư, phải kết hợp phân tích tình hình lưu chuyển hàng hoá của doanh nghiệp trên bảng<br /> cân đối nhập xuất tồn để thấy được tình hình xuất bán hàng hoá, giá vốn và lợi nhuận<br /> gộp của hàng bán ra. Đồng thời tham gia công tác kiểm kê để phát hiện gian lận về<br /> lượng. Các doanh nghiệp này gian lận doanh thu và thường kê khai lợi nhuận rất thấp<br /> hoặc khai báo lỗ.<br /> <br /> Chúng ta thử phân tích tình hình kinh doanh của một doanh nghiệp sau đây:<br /> <br /> Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2008<br /> Công ty X<br /> Chỉ tiêu Quí I Quí II Quí III Quí VI Cộng<br /> 1/ Doanh thu bán hàng và 2.004.085.186 1.926.970.422 2.235.081.136 2.403.042.406 8.569.179.150<br /> cung cấp dịch vụ<br /> 2/ Giá vốn hàng bán 1.750.292.739 1.682.943.600 1.952.035.927 1.924.389.268 7.309.661.534<br /> / ợi nhuận gộp 253.792.447 244.026.822 283.045.209 478.653.138 1.259.517.616<br /> 4/ Chi phí bán hàng và 270.089.300 250.835.420 300.070.500 481.268.449 1.302.263.669<br /> quản lý doanh nghiệp<br /> / ợi nhuận thuần HĐKD (16.296.853) (6.808.598) (17.025.291) (2.615.311) (42.746.053)<br /> / Thu nhập khác<br /> 7/ Chi phí khác (7.560.300) (7.221.238) (14.781.538)<br /> 8/ ợi nhuận khác<br /> /Tổng lợi nhuận trước (16.296.853) (14.368.898) (17.025.291) (9.836.549) (57.527.591)<br /> thuế<br /> BẢNG CÂN ĐỐI NHẬP XUẤT TỒN<br /> Năm 2008<br /> Quí Tồn đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn cuối kỳ<br /> I 473.471.667 1.916.061.751 1.750.292.739 639.240.679<br /> II 639.240.679 2.000.838.512 1.682.943.600 961.593.382<br /> III 961.593.382 2.348.194.085 1.952.035.927 1.357.751.765<br /> IV 1.357.751.765 1.577.094.425 1.924.389.268 1.010.456.922<br /> Cộng cả năm 473.471.667 7.842.188.773 7.309.661.534 1.010.456.922<br /> <br /> ua số liệu trên ta thấy, doanh nghiệp X c doanh thu phát triển qua các quí, nhưng lợi<br /> nhuận lại âm, đây là doanh nghiệp bán hàng đại lý cho các doanh nghiệp sản xuất lớn như<br /> giấy Toyo, nước giải khát Coca cola, mì Chinsu ... Gian lận thuế thu nhập c thể xảy ra<br /> do khai thấp giá bán vì doanh nghiệp này bán cho các đại lý cấp II mà người mua không<br /> lấy hóa đơn. Ngoài ra, doanh nghiệp này c khả năng khai thấp lượng hàng h a bán ra<br /> làm giảm doanh thu bán hàng biểu hiện qua lượng tồn cuối kỳ ngày càng tăng. Doanh<br /> nghiệp này thuộc diện nghi vấn gian lận thuế thu nhập doanh nghiệp, trong đ gian lận về<br /> giá bán chắc chắn không thể kiểm tra được, gian lận về lượng hàng bán ra cũng không<br /> thể phát hiện nếu không tham gia chứng kiến công tác kiểm kê.<br /> Khi các doanh nghiệp c dấu hiệu nghi vấn gian lận thuế thu nhập mà không thể xác<br /> minh được. Giải pháp tốt nhất đối với các doanh nghiệp này là chuyển sang thuế khoán,<br /> hoặc thực hiện định mức doanh thu và định mức lợi nhuận. Coi như chúng ta khoanh<br /> vùng các doanh nghiệp này, khoanh vùng ảnh hư ng của n đối với các doanh nghiệp<br /> khác. Hay n i cách khác, chúng ta chấp nhận thực tế hạn chế tổn thất, b i vì hành vi trốn<br /> thuế hiện nay là không thể tránh khỏi, “ một số đối tượng khi tham gia kinh doanh, rất<br /> kh c thể xác định doanh thu một cách chính xác của họ qua từng tháng” (Báo Thanh<br /> niên, ngày 27/5/2009- Phạm văn Huyến, Ph tổng cục trư ng Tổng cục thuế)<br /> Trong tương lai khi tất cả các giao dịch mua bán đều thanh toán qua ngân hàng và khách<br /> hàng phải lấy hoá đơn để được kê khai chi phí hợp lý hợp lệ, lúc đ tình trạng mua bán<br /> không có h a đơn mới thực sự chấm dứt. Hiện nay, cơ quan thuế c quy định các khoản<br /> thanh toán trên 20 triệu phải qua ngân hàng, các quy định này không hề làm giảm hiện<br /> tượng trốn thuế vì người ta chia nhỏ số tiền mỗi lần thanh toán. uy định trên 100.000<br /> đồng phải viết hoá đơn cũng không c ý ngh a vì bản thân người mua không lấy hoá đơn.<br /> - Phân tích doanh thu tài chính: hoạt động đầu tư tài chính là hoạt động đầu tư vào các<br /> doanh nghiệp khác ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như đầu tư<br /> vào công ty liên doanh, liên kết, g p vốn liên doanh, mua cổ phiếu, trái phiếu, thu lãi tiền<br /> gửi ngân hàng. Các hoạt động này c thể kiểm soát bằng hoá đơn chứng từ. Ít c hiện<br /> tượng gian lận thuế, trốn thuế trong các hoạt động này.<br /> - Phân tích thu nhập khác: là khoản thu ngoài doanh thu hoạt động kinh doanh và doanh<br /> thu hoạt động tài chính. Đối với hoạt động khác cần xem xét từng trường hợp phát sinh,<br /> kiểm tra từng hoá đơn chứng từ của từng khoản thu để tránh trường hợp gian lận thuế,<br /> trốn thuế (như thanh lý, nhượng bán tài sản cố định…). Các trường hợp này phát sinh<br /> không nhiều, c thể kiểm tra dễ dàng các H a đơn chứng từ.<br /> 2.2. Phân tích chi phí:<br /> Phương pháp phân tích chi phí là so sánh năm nay với năm trước để phát hiện biến động<br /> bất thường và so với định mức để phát hiện chi phí tăng bất hợp lý.<br /> Trong chỉ tiêu giá vốn hàng bán, cơ quan thuế hướng dẫn xem xét tỉ suất giá vốn hàng<br /> bán trên doanh thu, so sánh chỉ tiêu giá vốn hàng bán trên doanh thu năm nay so với năm<br /> trước, chỉ tiêu này nhỏ hơn 0 c thể nhận xét bình thường, nếu chỉ tiêu này lớn hơn 0 yêu<br /> cầu người nộp thuế giải trình nguyên nhân làm tăng tỉ suất giá vốn trên doanh thu.<br /> Đối với chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp: thực hiện so sánh tỉ suất chi phí<br /> bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp năm nay so với năm trước. Nếu chỉ tiêu này nhỏ<br /> hơn 0 c thể nhận xét bình thường. Nếu chỉ tiêu này lớn hơn 0 yêu cầu người nôp thuế<br /> giải trình các khoản mục chủ yếu làm tăng chi phí và cung cấp các sổ chi tiết để kiểm tra.<br /> Cơ quan thuế cũng hướng dẫn việc kiểm soát chi phí của doanh nghiệp trên cơ s định<br /> mức tiêu hao. Nếu doanh nghiệp thực hiện vượt định mức cho phép, chi phí vượt định<br /> mức không được tính vào chi phí hợp lý hợp lệ để xác định thu nhập chịu thuế. Cụ thể<br /> một số các định mức được qui định trong luật thuế thu nhập như sau:<br /> - Về chi phí nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, năng lượng, hàng hoá sử dụng vào sản xuất,<br /> kinh doanh hàng hoá, dịch vụ liên quan đến doanh thu và thu nhập chịu thuế trong kỳ<br /> được tính theo định mức tiêu hao vật tư hợp lý và giá thực tế xuất kho<br /> Mức tiêu hao vật tư hợp lý do giám đốc hoặc chủ cơ s kinh doanh xây dựng và quyết<br /> định. Đối với cơ s kinh doanh có Hội đồng quản trị thì Tổng giám đốc xây dựng định<br /> mức tiêu hao vật tư để trình Hội đồng quản trị phê duyệt. Kết thúc năm, cơ s kinh doanh<br /> phải thực hiện quyết toán vật tư, phân tích tình hình thực hiện định mức tiêu hao vật tư và<br /> phải báo cáo khi có yêu cầu của cơ quan thuế.<br /> - Về mức trích khấu hao tài sản cố định: được tính vào chi phí hợp lý theo quyết định của<br /> Bộ trư ng Bộ Tài chính về chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định.<br /> Cơ s kinh doanh áp dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng có hiệu quả kinh tế<br /> cao được khấu hao nhanh nhưng tối đa không quá 02 lần mức khấu hao theo phương<br /> pháp đường thẳng để nhanh ch ng đổi mới công nghệ.<br /> - Về chi phí tiền lương: hàng năm, cơ s kinh doanh phải đăng ký với cơ quan thuế về<br /> tổng quỹ lương phải trả trong năm, căn cứ và phương pháp xây dựng tổng quỹ lương<br /> cùng với việc nộp tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp.<br /> - Về chi trả lãi tiền vay vốn sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ của ngân hàng, các tổ<br /> chức tín dụng, các tổ chức kinh tế: theo lãi suất thực tế căn cứ vào hợp đồng vay. Chi trả<br /> lãi tiền vay của các đối tượng khác theo lãi suất thực tế khi ký hợp đồng vay, nhưng tối<br /> đa không quá 1,2 lần mức lãi suất cho vay cùng thời điểm của ngân hàng thương mại có<br /> quan hệ giao dịch với cơ s kinh doanh.<br /> - Về chi phí quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại, tiếp tân, khánh tiết, chi phí giao dịch, đối<br /> ngoại, chi hoa hồng môi giới, chi phí hội nghị và các loại chi phí khác theo số thực chi<br /> nhưng tối đa không quá 10% tổng số các khoản chi phí hợp lý.<br /> Nhận xét về các phương pháp phân tích chi phí năm nay so với năm trước của cơ quan<br /> thuế ta thấy:<br /> Phương pháp phân tích của cơ quan thuế không thể phát hiện và đưa ra các giải pháp hữu<br /> hiệu cho mọi loại hình doanh nghiệp. Gian lận chi phí c thể xuất hiện trong cả tình<br /> huống chi phí năm nay thấp hơn so với năm trước, xuất hiện mọi doanh nghiệp với mức<br /> độ và phạm vi gian lận khác nhau.<br /> Chỉ tiêu tỉ suất giá vốn hàng bán trên doanh thu tăng năm nay lớn hơn năm trước biểu<br /> hiện dấu hiệu nghi vấn, yêu cầu người nộp thuế giải trình nguyên nhân làm tăng tỉ suất<br /> giá vốn trên doanh thu. Hướng dẫn này vẫn còn mang tính tổng quát, biến động giá cả<br /> trên thị trường rất lớn và thường xuyên, do đ phải kết hợp phân tích nhiều chỉ tiêu để c<br /> kết luận chính xác.<br /> Tương tự, phân tích tỉ suất chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp năm nay so<br /> với năm trước, nếu chỉ tiêu này lớn hơn 0 yêu cầu người nôp thuế giải trình các khoản<br /> mục chủ yếu làm tăng chi phí và cung cấp các sổ chi tiết để kiểm tra. Trong giai đoạn<br /> hiện nay, lạm phát tăng, chỉ số giá cả của mọi hàng h a dịch vụ đều tăng so với năm<br /> trước, nếu chỉ so sánh số tuyệt đối, chắc chắn chúng ta sẽ c kết luận sai. Biến động chi<br /> phí khá phức tạp, chúng ta c thể so sánh số tương đối tính trên doanh thu, đồng thời kết<br /> hợp phân tích thêm nhiều chỉ tiêu khác để c kết luận chính xác hơn.<br /> B<br /> Công ty M<br /> Đơn vị tính:đồng<br /> Chỉ tiêu quý đầu quý đầu Tỉ lệ % so doanh<br /> năm 200 năm 2008 thu thuần<br /> 2009 2008<br /> 1. Doanh thu bán hàng và cung 296.837.559.39 329.067.757.87 100,98 100,03<br /> cấp dịch vụ 5 3<br /> 2. Các khoản giảm trừ doanh 2.876.815.153 88.294.200 0,98 0,03<br /> thu<br /> 3. Doanh thu thuần về bán hàng 293.960.744.24 328.979.463.67 100,00 100,00<br /> và cung cấp dịch vụ 2 3<br /> 4. Giá vốn hàng bán 245.484.907.73 257.568.237.06 83,51 78,3<br /> 9 9<br /> 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng 48.475.836.503 71.411.226.604 16,49 21,71<br /> và cung cấp dịch vụ<br /> 6. Doanh thu hoạt động tài 8.570.303.829 6.713.515.824 2,92 2,04<br /> chính<br /> 7. Chi phí tài chính 14.925.851.167 5.627.786.191 5,08 1,71<br /> Trong đ : chi phí lãi vay 6.876.707.641 4.489.316.000 2,34 1,37<br /> 8. Chi phí bán hàng 18.100.985.527 20.824.415.200 6,16 6,33<br /> 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 6.444.132.360 7.920.863.664 2,20 2,41<br /> 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt 17.575.171.278 43.751.677.373 5,98 13,30<br /> động kinh doanh<br /> ua số liệu trên ta thấy, quý đầu năm nay so với quý đầu năm trước, tỉ suất giá vốn<br /> hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, kể cả chi phí lãi vay đều tăng.<br /> Nguyên nhân do khủng hoảng kinh tế, tình hình lạm phát, cùng với việc tăng lãi suất vào<br /> đầu năm đã làm cho doanh thu của các doanh nghiệp giảm trong khi chi phí lại tăng. Khá<br /> nhiều doanh nghiệp rơi vào tình trạng này, nếu đưa tất cả các doanh nghiệp này vào diện<br /> nghi vấn và tiến hành kiểm tra chi tiết sẽ tốn nhiều công sức mà không mang lại hiệu quả<br /> thiết thực.<br /> Nhận xét phương pháp phân tích tình hình thực hiện định mức chi phí của cơ quan thuế<br /> ta thấy:<br /> Kiểm soát chi phí theo định mức trong thực tế còn nhiều bất cập, chưa c biện pháp hữu<br /> hiệu cho các trường hợp gian lận trong thực hiện định mức chi phí, do các nguyên nhân:<br /> - Không c định mức chuẩn áp dụng cho các ngành nghề kinh doanh. Doanh nghiệp c<br /> thể xây dựng định mức chi phí cao hơn mức trung bình chung của ngành tùy theo đặc<br /> điểm kinh doanh của mình.<br /> - Độ co giãn của định mức khá lớn, việc hợp thức hóa chi phí thông qua việc thực hiện<br /> định mức không quá kh khăn, toàn bộ do doanh nghiệp quyết định. Ví dụ như, trong qui<br /> định về định mức sau đây:<br />  Mức tiêu hao vật tư hợp lý do giám đốc hoặc chủ cơ s kinh doanh xây dựng và quyết<br /> định.<br />  Hàng năm, cơ s kinh doanh phải đăng ký với cơ quan thuế về tổng quỹ lương phải<br /> trả trong năm.<br />  Công cụ dụng cụ phân bổ vào chi phí là do doanh nghiệp quyết định.<br />  .......<br /> Như vậy còn quá nhiều kẻ h trong việc thực hiện gian lận thuế thu nhập doanh nghiệp.<br /> Chắc chắc, còn phải mất một khoảng thời gian rất dài để khắc phục hết những bất cập<br /> hiện nay.<br /> Các giải pháp nhằm phát hiện gian lận trong khai báo chi phí tính thuế thu nhập doanh<br /> nghiệp:<br /> a/ Xây dựng định mức và phân tích việc chấp hành định mức<br /> Chi phí thường được khai khống về lượng và khai man về giá. Biện pháp kiểm soát chi<br /> phí hữu hiệu nhất là định mức. Vấn đề then chốt là cơ quan thuế chấp nhận định mức<br /> nào, tính pháp lệnh đối với các chỉ tiêu định mức đ . Nếu vi phạm định mức, cơ quan<br /> thuế được quyền xuất toán khi tính thu nhập chịu thuế. Vấn đề này hiện nay chưa qui<br /> định rõ ràng.<br /> Do đ , nên qui định doanh nghiệp được quyền xây dựng các định mức chi phí cho doanh<br /> nghiệp mình, trên cơ s đ lập dự toán chi phí trong năm, xác định lợi nhuận và đăng ký<br /> với cơ quan thuế. Cơ quan thuế chấp thuận định mức trên cơ s phù hợp với mức trung<br /> bình chung của ngành và đảm bảo hoạt động kinh doanh c lãi. Trong đ , lợi nhuận sau<br /> thuế trên vốn chủ s hữu không thấp hơn lãi suất ngân hàng. Định mức chi phí đăng ký<br /> với cơ quan thuế là căn cứ pháp lý để tính thu nhập chịu thuế.<br /> Như vậy, doanh nghiệp không thể xây dựng định mức chi phí quá cao mà không c điều<br /> kiện ràng buộc nào. Cán bộ thuế không thể phán xét theo cảm tính của mình khi kiểm tra<br /> thuế. Doanh nghiệp c nhiệm vụ chi tiêu theo định mức chi phí và c chứng từ pháp lý<br /> chứng minh. Biện pháp này nhằm giảm thiểu tổn thất chứ không loại trừ hoàn toàn gian<br /> lận.<br /> Phân tích việc chấp hành định mức các khoản mục chi phí để đánh giá biến động là hợp<br /> lý hay không hợp lý cũng cần phải chia ra thành các yếu tố biến phí và định phí, xem xét<br /> biến động của các khoản mục này với khối lượng sản phẩm sản xuất hoặc doanh thu bán<br /> hàng, không thể đơn thuần so sánh chi phí năm nay với năm trước, nếu nhỏ hơn 0 nhận<br /> xét bình thường, nếu lớn hơn 0 là c biểu hiện nghi vấn. Nhiều khoản mục chi phí năm<br /> nay so với năm trước lớn hơn 0 là biểu hiện bình thường, vì đ là biến phí tăng theo sản<br /> lượng, doanh thu. Khi doanh thu thay đổi, chi phí sẽ thay đổi theo sự thay đổi của doanh<br /> thu. Biến phí thay đổi theo tỉ lệ với mức độ hoạt động, định phí không đổi với mức độ<br /> hoạt động. Do đ , tốc độ tăng của chi phí thấp hơn tốc độ tăng của doanh thu là biểu hiện<br /> hợp lý<br /> b/ Phân tích tình hình biến động chi phí năm nay so với năm trước<br /> - Đối với giá vốn hàng bán: tỉ suất giá vốn hàng bán trên doanh thu tăng, chưa thể kết<br /> luận c biểu hiện nghi vấn. Khi giá vốn hàng bán tăng làm cho lợi nhuận gộp giảm và lợi<br /> nhuận trên vốn chủ s hữu giảm đến mức thấp hơn lãi suất ngân hàng, kéo dài nhiều năm<br /> là biểu hiện bất thường. B i vì doanh nghiệp không thể kinh doanh các mặt hàng c tỉ<br /> suất lợi nhuận trên vốn chủ s hữu thấp hơn lãi suất tiền gửi ngân hàng.<br /> Như vậy, phân tích chỉ tiêu tỉ suất giá vốn hàng bán trên doanh thu phải kết hợp với phân<br /> tích chỉ tiêu tỉ suất lợi nhuận gộp và tỉ suất lợi nhuận thuần trên vốn chủ s hữu, so sánh<br /> với lãi suất ngân hàng để c kết luận chính xác.<br /> C thể so sánh với các đơn vị kinh doanh cùng ngành nghề để xác định dấu hiệu nghi vấn<br /> thêm chính xác. Ngoài ra, phải sử dụng bảng cân đối nhập xuất tồn và báo cáo doanh thu<br /> của từng mặt hàng để khoanh vùng những vật tư hàng hoá c tỉ suất lợi nhuận gộp thấp<br /> thuộc diện nghi vấn.<br /> Khi c dấu hiệu nghi vấn, tiến hành kiểm tra lượng sản phẩm hàng h a bán ra trên “Hoá<br /> đơn” phải phù hợp với lượng sản phẩm hàng h a trên “Phiếu xuất kho”, phát hiện trường<br /> hợp xuất không phải bán, không được tính vào làm tăng giá vốn hàng bán. Kiểm tra giá<br /> trên các hoá đơn đầu vào ảnh hư ng đến giá vốn. Kiểm tra việc tính giá xuất kho c đúng<br /> phương pháp đã đăng ký hay không, phương pháp tính giá xuất kho cũng tác động đến<br /> chỉ tiêu giá vốn hàng bán. Nếu giá vốn tăng từ sản phẩm hàng h a do doanh nghiệp tự<br /> sản xuất, phải kiểm tra đánh giá việc chấp hành định mức của từng khoản mục chi phí<br /> sản xuất để phát hiện nghi vấn.<br /> - Đối với chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp, theo chế độ kế toán Việt<br /> Nam được chia ra thành các khoản mục: chi phí vật liệu, chi phí nhân công, chi phí công<br /> cụ dụng cụ, chi phí khấu hao, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bảo hành, chi phí bằng<br /> tiền khác.<br /> Kiểm tra chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ, chúng ta cần phân tích tiêu hao chi phí theo<br /> định mức, chú ý kiểm tra vật liệu, công cụ xuất dùng trên bảng cân đối nhập xuất tồn và<br /> tham gia chứng kiến công tác kiểm kê.<br /> Đối với chi phí nhân công, phân tích tỉ suất chi phí nhân công trong tổng chi phí, ngoài ra<br /> so sánh với định mức tiêu hao để phát hiện các biến động. Khi thấy biến động bất hợp lý<br /> cần kiểm tra hợp đồng lao động và việc đ ng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho người<br /> lao động.<br /> Đối với chi phí khấu hao, kiểm tra việc tính khấu hao c đúng với tỉ lệ đã đăng ký hay<br /> không, tránh tình trạng trích khấu hao vượt quá mức quy định nhằm làm giảm lợi nhuận<br /> chịu thuế. Ngoài ra, cũng phải tham gia công tác kiểm kê tài sản cố định, tránh tình trạng<br /> khai khống tài sản cố định nhằm gian lận thuế GTGT và thuế TNDN.<br /> Đối với chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác, đây là các khoản mục kh<br /> kiểm soát nhất. Chúng ta cần chi tiết các khoản mục chi phí này như vận chuyển, bốc dỡ,<br /> sửa chữa, điện nước…, tiến hành phân tích tỉ trọng từng khoản trong tổng chi phí, so với<br /> doanh thu và đánh giá việc chấp hành định mức của các khoản chi phí này để c kết luận<br /> chính xác.<br /> 3. KẾT UẬN<br /> Nếu việc phân tích được tiến hành đều đặn với sự hỗ trợ của các phần mềm máy tính<br /> chắc chắn sẽ là những công cụ phục vụ đắc lực cho việc phát hiện các biến động bất<br /> thường nhằm xác định các dấu hiệu nghi vấn. Sử dụng tốt công cụ phân tích sẽ làm giảm<br /> được các chi phí trong quá trình kiểm tra chi tiết các hoá đơn chứng từ, phát hiện nhanh<br /> các dấu hiệu nghi vấn, định hướng việc kiểm tra vào đúng trọng tâm trọng điểm, tránh<br /> các sai s t, gian lận trọng yếu trong khai báo thuế thu nhập các doanh nghiệp.<br /> <br /> TÀI IỆU THAM KHẢO<br /> <br /> 1. uật số 78/200 / H11 ngày 2 /11/200 của uốc hội về uật uản lý thuế<br /> 2. Các Thông tư, Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Quản lý thuế<br /> (Nghị định 8 /2007/NĐ-CP ngày 25/05/2007, Thông tư 0/ 2007/TT-BTC ngày<br /> 14/06/2007)<br /> 3. Tài liệu tập huấn Luật Quản lý thuế ( ưu hành nội bộ)<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
25=>1